Cơ sở lý luận về thủ tục phân tích trong lập kế hoạch kiểm toán

MỤC LỤC

Thủ Tục Phân Tích Aùp Dụng Trong Tiến Trình Lập Kế Hoạch 1. Muùc ủớch

Nội dung

Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 310 "Hiểu biết về tình hình kinh doanh": Trong tiến trình lập kế hoạch kiểm toán, những hiểu biết về tình hình kinh doanh của khách hàng là cơ sở quan trọng để kiểm toán viên đưa ra những xét đoán chuyên môn. Để dễ dàng tìm hiểu về hoạt động kinh doanh của khách hàng cũng như mục tiêu kinh doanh và những rủi ro tiềm tàng mà họ có thể gặp phải, kiểm toán viên.

Các Phương Pháp Tiếp Cận Đối Với Thủ Tục Phân Tích Trong Tiến Trình Lập Kế Hoạch Kiểm Toán

    - Tính biến đổi của doanh số theo chu kỳ kinh doanh: Nghĩa là đối với doanh nghiệp, khi doanh số có khuynh hướng dao động lớn theo chu kỳ kinh doanh thường có nhiều rủi ro kinh doanh hơn các doanh nghiệp ít có khuynh hướng biến động như vậy. Ví dụ, trong thời kỳ suy thoái trong đầu thập niên 90, các nhà phân tích tài chính đã dự báo rằng American Brand sẽ đạt mức doanh số và lợi nhuận cao kỷ lục, Ngược lại, đối với Delta Airline thì họ dự kiến có doanh số thấp hơn và lỗ trong cùng khoảng thời gian này;. - Phạm vi đa dạng hóa sản phẩm: Nếu tất cả các yếu tố khác không đổi, các chủng loại sản phẩm của một doanh nghiệp càng được đa dạng hoá, EBIT của doanh nghiệp càng ít biến động thì rủi ro kinh doanh cũng ít biến động;.

    Tăng trưởng nhanh tạo nên nhiều áp lực hoạt động của một doanh nghiệp, chẳng hạn phải xây dựng thêm các cơ sở mới, các chi phí hoạt động thường mang tính không chắc chắn, phải mở rộng và cập nhật các hệ thống kiểm soát nội bộ, gia tăng bộ phận quản lý và các sản phẩm mới cũng đòi hỏi các khoản chi phí cho công tác nghiên cứu và phát triển;. Có thể do tình hình kinh doanh yêu cầu các yếu tố đầu vào phải đạt chất lượng tốt, hay do tình hình thị trường có nhiều sự lựa chọn của yếu tố đầu vào nên được mua với các khoản giảm giá hay chieát khaáu. Thông qua các báo cáo này, giúp chúng ta thấy được những biến động giữa các kỳ, so sánh mức độ tăng giảm tương đối và tuyệt đối giữa các khoản mục của kỳ này với kỳ trước -> từ đó có cái nhìn tổng quát và nhận xét ban đầu về tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng.

    (i) So sánh giữa các thông tin tài chính kỳ này với thông tin tương ứng của kỳ trước: Kiểm toán viên có thể so sánh số dư, hoặc số phát sinh của tài khoản giữa các kỳ để phát hiện các tài khoản có biến động bất thường. (ii) So sánh giữa số liệu thực tế và số liệu kế hoạch, dự toán: Việc điều tra các sai biệt lớn giữa số liệu thực tế và kế hoạch có thể cho thấy những sai lệch trong báo cáo tài chính, hoặc các biến động lớn trong tình hình sản xuất kinh doanh cuỷa ủụn vũ. Thí dụ, tỷ lệ lãi gộp trên doanh thu, tỷ trọng chi phí nguyên vật liệu chính trong giá thành sản phẩm… Việc nghiên cứu những khác biệt lớn giữa chỉ tiêu của đơn vị và chỉ tiêu bình quân ngành có thể sẽ cho biết các sai lệch hoặc giúp kiểm toán viên hiểu biết sâu sắc hơn về hoạt động của đơn vị.

    Rủi ro tài chính chỉ tính khả biến tăng thêm của thu nhập mỗi cổ phần và xác suất mất khả năng chi trả xảy ra khi một doanh nghiệp sử dụng các nguồn tài trợ có chi phí tài chính cố định, như nợ và cổ phần ưu đãi trong cấu trúc vốn của mình. Các tỷ số này bao gồm tỷ số nợ trên tổng tài sản, tỷ số nợ trên vốn cổ phần thường, tỷ số khả năng thanh toán lãi vay, nó có thể giúp đo lường mức độ mà một doanh nghiệp có thể đáp ứng được các chi phí tài chính cố định lấy ra từ EBIT.

    Đánh giá và phân tích tình hình tài chính của đơn vị từ đó xác định những vùng có thể có rủi ro

    Đánh giá và phân tích tình hình hoạt động của đơn vị dựa vào mối quan hệ giữa các chỉ tiêu tài chính

      Rủi ro của việc sử dụng đòn bẩy tài chính là nếu tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư thấp hơn chi phí sử dụng vốn vay thì đòn bẩy tài chính sẽ làm giảm tỷ suất sinh lợi mong đợi của các cổ đông. Có thể dùng nhiều tỷ số tài chính khác nhau để đo lường rủi ro tài chính gắn với việc sử dụng nợ và vốn cổ phần ưu đãi trong cấu trúc vốn của một doanh nghiệp. Nếu hệ số quay vòng hàng tồn kho cao → Doanh nghiệp được đánh giá hoạt động có hiệu quả, đã giảm được vốn đầu tư cho hàng hóa dự trữ, rút ngắn được chu kỳ chuyển đổi hàng hóa dự trữ thành tiền và giảm bớt nguy cơ hàng tồn kho trở thành hàng ứ đọng, kém phẩm chất, lỗi thời.

      Hệ số này thấp cho thấy có sự tồn kho quá mức hàng hóa, làm tăng chi phí một cách lãng phí (chi phí bảo quản, chi phí lưu kho) và có thể gây khó khăn về tình hình tài chính. (ii) Sức sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) : là chỉ tiêu phản ánh khái quát nhất khả năng sinh lời của doanh nghiệp, cho biết được một đơn vị vốn chủ sở hữu đầu tư vào kinh doanh đem lại mấy đơn vị lợi nhuận sau thuế. Khi tỷ số này >1.5 là khả năng thanh toán tổng quát tốt, nếu tỷ số này >= 1: nghĩa là doanh nghiệp bảo đảm được khả năng thanh toán tổng quát, tổng tài sản đủ thanh toán các khoản nợ.

      Khi tỷ số này <= 1: nghĩa là doanh nghiệp không bảo đảm được khả năng thanh toán tổng quát, tổng tài sản không đủ thanh toán các khoản nợ và khi tỷ số này <. Nếu tỷ lệ này nhỏ hơn 1 thì doanh nghiệp có thể đang gặp khó khăn trong việc thanh toán công nợ, nếu < 0.5 thì có thể đang quá khó khăn trong việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. (iii) Khả năng thanh toán nhanh: là chỉ tiêu được dùng để đánh giá khả năng thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp bằng tiền và các khoản tửụng ủửụng tieàn.

      Nhận diện những vùng có thể có rủi ro và xác lập mức trọng yếu phù hợp

      - Các nhân tố ảnh hưởng đến lĩnh vực hoạt động của đơn vị, như: các biến động về kinh tế, về cạnh tranh, sự thay đổi về thị trường mua, thị trường bán và sự thay đổi của hệ thống kế toán đối với lĩnh vực hoạt động của ủụn vũ. - Báo cáo tài chính có thể chứa đựng những sai sót, như: Báo cáo tài chính có những điều chỉnh liên quan đến niên độ trước; báo cáo tài chính có nhiều ước tính kế toán, hoặc trong năm tài chính có sự thay đổi về chính sách kế toán;. - Việc xác định số dư và số phát sinh của các tài khoản, các nghiệp vụ kinh tế như: Số dư các tài khoản dự phòng, nghiệp vụ kinh tế đối với chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu TSCĐ tính vào chi phí hay tính tăng nguyên giá TSCĐ.

      Sau khi xác định được những vùng có thể có rủi ro thông qua việc đánh giá rủi ro kiểm toán, rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát để xác định mức độ rủi ro phát hiện sao cho phù hợp, trên cơ sở đó chúng ta cũng xây dựng mức trọng yếu phù hợp dựa vào kết quả trên nhằm phát huy hết hiệu quả trong tiến trình lập kế hoạch này. Nếu công ty : Không phải ngân hàng, hoạt động trong môi trường kinh doanh ổn định; Việc kinh doanh có triển vọng trong dài hạn; Nhà quản lý liêm chính và có khả năng; Có môi trường kiểm soát hữu hiệu; Những điều chỉnh trong kỳ kiểm toán trước là nhỏ. Dù áp dụng phương pháp nào, kiểm toán viên cũng luôn phải cân nhắc khi xác lập mức trọng yếu cho từng khoản mục, kiểm toán viên phải dựa trên kinh nghiệm, hiểu biết của mình về đơn vị, cũng như đánh giá về khả năng xảy ra sai sót và chi phí thực hiện kiểm tra đối với khoản mục.

      Tóm lại việc xác lạâp mức trọng yếu ở cả hai mức độ là vấn đề thuộc về sự xét đoán nghề nghiệp của kiểm toán viên, nghĩa là trong từng trường hợp cụ thể, kiểm toán viên dựa trên kinh nghiệm và sự xét đoán nghề nghiệp để xác định và chịu trách nhiệm về quyết định của mình. Ngoài ra, kiểm toán viên cũng phải cân nhắc giữa sự hữu hiệu và chi phí kiểm toán, bởi vì thiết lập một mức trọng yếu thấp tuy sẽ làm tăng khả năng phát hiện sai lệch trọng yếu, nhưng đồng thời cũng làm cho thời gian và chi phí kiểm toán tăng lên. Tuy các Hiệp hội nghề nghiệp hoặc tổ chức kiểm toán có những chính sách hướng dẫn về mức chênh lệch trọng yếu, nhưng khi vận dụng trong từng trường hợp cụ thể cần hiểu rằng chúng vẫn không thể thay thế được cho sự xét đoán nghề.