Giáo án Sinh học 8: Tế bào - Mô xương

MỤC LỤC

MỤC TIÊU

- Quan sát và vẽ các tế bào trong các tiêu bản đã làm sẵn: tế bào niêm mạc miệng (mô biểu bì), mô sụn, mô xương, mô cơ vân, mô cơ trơn, phân biệt bộ phận chính của tế bào gồm màng sinh chất, chất tế bào và nhân. Điểm khác nhau: phản xạ ở thực vật không có sự tham gia của hệ thần kinh, hiện tượng cụp lá là do sự thay đổi về sự trương nước ở các tế bào gốc lá.

PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

* Các xương: xương cánh tay (xương ống tay), xương bàn tay, xương ngón tay,xương đùi (ống chân), xương bàn chân,xương ngón chân. + Khớp động là khớp cử động dễ dàng nhờ hai đầu xương có sụn đầu khớp nằm trong một bao chứa dịch khớp (dịch hoạt).

CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG

TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

Sự kết hợp 2 thành phần này làm cho xương bền chắc và có tính mềm dẻo, xương lớn lên về bề ngang nhờ sự phân chia các tế bào xương, xương dài ra nhờ sự phân chia của các tế bào lớp sụn tăng trưởng. + Hiện tượng chuột rút ở chân (bắp cơ cứng. - Quan sát thí nghiệm nêu kết luận: Khi bị kích thích cơ phản ứng lại bằng cách co cơ. - Kích thích  cơ quan thụ cảm làm xuất hiện luồng thần kinh hướng tâm về trung ương thần kinh, từ đây phát sinh xung động li tâm đến cơ. - Tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày. - Học sinh thảo luận trả lời:. + Chân đá về phía trước. + Bắp cơ lớn hơn vì: khi cơ co tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho đĩa sáng ngắn lại, đĩa tối dày lên bắp cơ ngắn lại và to lên. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. - Học sinh vận dụng trả lời:. + Dây thần kinh bị đứt nên không còn xung thần kinh gởi tới cơ. lại) có được gọi là co cơ không?.

TIẾN HểA CỦA HỆ VẬN ĐỘNG. VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG

+ Tùy thời kỳ các nhóm cơ có tốc độ phát triển khác nhau: ở tuổi già, hệ cơ thoái hóa dần  hoạt động hệ cơ bị chậm lại và yếu hơn lúc còn trẻ  chú ý lao động nhẹ nhàng, ăn uống hợp lý. Vào bài: Ở tỉnh ta hiện nay số vụ tai nạn giao thông và tai nạn lao động tăng lên dẫn đến nhiều thiệt hại to lớn, trong số đó những người bị gãy xương rất nhiều.

MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ

- Giáo viên giảng giải thêm căn bệnh thế kỉ AIDS: Nguyên nhân do virut HIV gây nhiễm làm rối loạn chức năng của limphô bào T (mất khả năng chống vi khuẩn, virut,…). (  Vacxin là dịch có chứa độc tố của vi khuẩn gây một bệnh nào đó đã làm yếu đi hay đã làm chết. Khi tiêm vacxin vào cơ thể người, kháng nguyên của vi khuẩn đó đã bị làm yếu không còn khả năng gây bệnh cho cơ thể nhưng nó lại có tác dụng kích thích tế bào bạch cầu sản xuất ra kháng thể, kháng thể này sẽ được tồn tại trong máu sau một thời gian tùy theo loại vacxin. Nhờ vậy mà trong thời gian này đã giúp cơ thể ta miễn dịch với loại vacxin ấy).

ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU

NỘI DUNG KIỂM TRA

Vào bài: Các thành phần cấu tạo của tim đã phối hợp hoạt động như thế nào để giúp máu tuần hoàn liên tục trong hệ mạch?. + Lực đẩy của tim khi bị tiêu tốn dần do ma sát với thành mạch và các phân tử máu nên huyết áp giảm dần từ động mạch gần tim đến động mạch nhỏ, mao mạch và tĩnh mạch xa tim.

HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP

+ Mũi: lông mũi có tác dụng ngăn cản các vật nhỏ & hạt bụi lớn lọt vào, nhưng ngững hạt bụi nhỏ có đường kính dưới 4 micromet.Trong xoang mũi còn có các cơ quan thụ cảm khứu giác. Nhưng số lượng bụi nhiều hoặc kích thước nhỏ chúng có thể vào sâu đến phế quản và phổi gây bệnh viêm phổi rất khó chữa  đeo khâu rtrang khi đi đường hoặc sống trong môi trường khói bụi.

HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP

Dung tích phổi phụ thuộc dung tích lồng ngực mà dung tích lồng ngực phụ thuộc vào sự phát triển của khung sườn trong độ tuổi phát triển, sau độ tuổi phát triển sẽ không phát triển nữa. ( Khói thuốc lá có chứa nhiều chất độc và có hại cho hệ hô hấp:. - CO chiếm chỗ O2 trong hồng cầu  gây ngạt thở. - NOx: gây viêm, sưng lớp niêm mạc. cản trở trao đổi khí, có thể gây chết. - Nicotin: làm tê liệt lớp lông rung trong phế quản, giảm hiệu quả lọc sạch không khí, có thể gây ung thư phổi).

TIấU HểA VÀ CÁC CƠ QUAN TIấU HểA

( Nhai càng kĩ hiệu suất tiêu hóa càng cao, cơ thể hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng) Câu 2: Khi ta ăn cháo hay uống sữa, các loại thức ăn này có thể được biến đổi trong khoang miệng như thế nào?. ( Cháo: thấm 1 ít nước bọt, 1 phần tinh bột trong cháo bị enzim amilaza phân giải thành đường mantozơ. Sữa: thấm 1 nước bọt, sự tiêu hóa hóa học không diễn ra ở khoang miệng do thành phần hóa học của sữa là prôtêin và đường đơn hoặc đường đôi.).

Thực hành: TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA ENZIM TRONG NƯỚC BỌT

TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

+ Thức ăn được hòa loãng và trộn đều với các dịch tiêu hóa (dịch mật, dịch tụy và dịch ruột) + Các khối lipit được các muối mật len lỏi vào và tách chúng thành những giọt lipit nhỏ biệt lập với nhau tạo dạng nhũ tương hóa. ( Môn vị thiếu tín hiệu đóng thức ăn nên thức ăn qua môn vị xuống ruột non liên tục và nhanh hơn, thức ăn sẽ không đủ thời gian ngấm đều dịch tiêu hóa của ruột non nên hiệu quả tiêu hóa sẽ thấp).

VỆ SINH TIấU HểA

Ăn uống quá nhiều chất chát (ổi xanh, nước trà).  Vận động thường xuyên, hợp lý, vừa phải. - Sự co bóp của các cơ ở hậu môn phối hợp với các cơ thành bụng giúp ta thải phân ra ngòai khi đại tiện. - Vai trò của ruột già là hấp thụ nước và thải phân Hoạt động 4:. CÁC TÁC NHÂN Cể HẠI CHO HỆ TIấU HểA. Mục tiêu: Học sinh nêu được các tác nhân gây hại và ảnh hưởng của nó tới các cơ quan trong hệ tiêu hóa. Cách tiến hành:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. - Cho đại diện nhóm trình bày, nhóm khác NX bổ sung. - Giáo viên tổng kết - Giáo viên hỏi thêm:. + Ngoài các tác nhân trên em hãy cho biết còn những tác nhân nào gây hại cho hệ tiêu hóa nữa?. - Giáo viên nhận xét. - Học sinh đọc thông tin SGK thảo luận hoàn thành bảng. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác NX bổ sung. - Học sinh tự sữa bài. - Học sinh trả lời độc lập. + Trùng gây tiêu chảy. Một số chất bảo vệ thực phẩm. Nhóm Tác nhân Cơ quan hoặc hoạt động bị ảnh hưởng. Mức độ ảnh hưởng CÁC. - Tạo nên môi trường axit hỏng men răng - Bị viêm loét. - Các tuyến tiêu hóa. - Gây tắc ống dẫn mật CHẾ. ĐỘ ĂN UỐNG. Ăn uống không đúng cách. - Các cơ quan tiêu hóa - Hoạt động tiêu hóa - Hoạt động hấp thụ. ăn không hợp lý. - Các cơ quan tiêu hóa - Hoạt động tiêu hóa - Hoạt động hấp thụ. CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ HỆ TIấU HểA KHỎI CÁC TÁC NHÂN Cể HẠI VÀ ĐẢM BẢO SỰ TIấU HểA Cể HIỆU QUẢ. Mục tiêu: Trình bày được các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa và cơ sở khoa học của các biện pháp. Cách tiến hành:. + Hãy kể các bệnh liên quan đến hệ tiêu hóa?. - Giáo viên nhận xét. - Giáo viên giới thiệu thêm bệnh sỏi mật: ăn nhiều đường dễ tăng cholesteron trong dịch mật làm colesteron trầm lắng hình thành sỏi. hoặc dùng quá nhiều mỡ và thức ăn béo dễ làm thay đổi thành phần của dịch mật túi mật bị hẹp. chức năng giảm dễ hình thành sỏi. + Hãy nêu các biện pháp để bảo vệ hệ tiêu hóa?. + Bản thân em đã dùng những biện pháp nào để bảo vệ hệ tiêu hóa?. - Giáo viên nhận xét. - Cho học sinh thảo luận trả lời các câu hỏi:. + Thế nào là vệ sinh răng miệng đúng cách?. + Tại sao ăn uống đúng cách lại giúp cho sự tiêu hóa đạt hiệu quả?. - Giáo viên tổng kết sau khi cho các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung. + Tại sao những người lá xe dường dài thường bị đau dạ dày?. + Tại sao không nên ăn kẹo trước khi đi ngủ?. + Tại sao không nên thường xuyên ăn đồ ngọt?. - Giáo viên tổng kết. - Học sinh tự suy nghĩ trả lời độc lập:. + Thương hàn, kiết lị, ỉa chảy, viêm gan, các bệnh về giun sán, sỏi mật. - Học sinh suy nghĩ trả lời:. + Ăn uống hợp vệ sinh. Ăn uống đúng cách. Khẩu phần ăn hợp lý. Vệ sinh răng miệng sau khi ăn. + Học sinh trả lời tùy theo thực tế. + Đánh răng sau khi ăn và trước khi đi ngủ,chải răng đúng cách bằng bàn chải mềm. Rau sống và trái cây tươi cần rửa sạch trước khi ăn. Không ăn thức ăn bị ôi thiu. Không để ruồi nhặng dậ vào thức ăn. + Ăn chậm, nhai kĩ: Thức ăn nghiền nhỏ thấm đều dịch tiêu hóa. Ăn đúng giờ, đúng bữa: tiết dịch thuận lợi, số lượng và chất lượng tiết dịch tiêu hóa cao hơn. Ăn thức ăn hợp khẩu vị cũng như ăn trong bầu không khí vui vẻ: tiết dịch tiêu hóa tốt. Nghỉ ngơi sau khi ăn: tiết dịc tiêu hóa, hoạt động co bóp của dạ dày và ruột tập trung hơn. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác NX bổ sung. - Học sinh trả lời độc lập:. + Ăn không đúng cách. + Tăng tiết insulin và tăng colesteron làm mất tỉ lệ cân bằng giữa colesteron của dịch mật và dịch nầy. Củng cố, luyện tập:. Câu 1: Những đặc điểm cấu tạo nào của ruột non giúp nó đảm nhiệm tốt vai trò hấp thụ các chất dinh dưỡng?. Mạng mao mạch máu và mao mạch bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột). Các chất dinh dưỡng và oxi tiếp nhận từ máu và nước mô được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống; đồng thời các sản phẩm hủy được thải vào môi trường trong, đưa tới cơ quan bài tiết, còn khí CO2 được đưa tới phổi để thải ra ngoài.

Bảng 35.1: Khái quát về cơ thể người
Bảng 35.1: Khái quát về cơ thể người