MỤC LỤC
- Cho HS chạy thờng quanh sân 1-2 vòng xong về tập hợp thành hàng ngang, làm động tác thả lỏng. - Dựa theo lời kể của GV câu chuyện Búp bê của ai ?, nhớ đợc câu chuyện, nói đúng lời thuyết minh cho từng tranh minh họa truyện; kể lại đợc câu chuyện bằng lời của búp bê, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. Biết phát triển thêm phần kết của câu chuyện theo tình huống giả thiết - HS chăm chú nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện.
- Theo dừi bạn kể chuyện, nhận xột đỳng lời kể của bạn, kể tiếp đợc lời bạn - Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Phải biết gìn giữ, yêu quí đồ chơi. - 6 băng giấy để 6 HS viết lời thuyết minh(Bài1)và 6 băng giấy đã viết sẵn lời thuyết minh III.
- Nhắc : Kể theo lời búp bê là nhập vai búp bê để kể câu chuyện. - Yêu cầu HS tởng tợng một lúc nào đó cô chủ cũ gặp lại búp bê trên tay cô chủ mới.
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi , đọc phân biệt lời ngời kể chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đỏ đã trở thành ngời hữu ích, chịu đợc nắng ma, cứu sống đợc hai ngời bột yếu đuối. * GT bài: Phần tiếp theo hôm nay sẽ giúp các em biết đợc số phận của hai ngời bột trôi dạt ra sao?.
Đất Nung đã thực sự đổi khác, trở thành một ngời hữu ích nh thế nào ?. Hai ngời gặp nhau và cùng chạy trốn, chẳng may bị lật thuyền rơi xuống nớc nhũn cả chân tay. Cần phải rèn luyện mới cứng rắn, chịu đợc thử thách, khó khăn, sống có Ých.
Muốn trở thành một ngời có ích phải biết rèn luyện, không sợ gian khổ, khó kh¨n. Muốn thành một ngời cứng rắn, mạnh mẽ, có ích phải dám chịu thử thác, gian nan. - Một số cách làm sạch nớc và tác dụng của từng cách: lọc, khử trùng, đun sôi,.
- Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nớc. - Mô hình dụng cụ lọc nớc đơn giản (chế biến từ chai nớc suối) iii. - Chia nhóm 4 em và HD các nhóm làm thực hành và thảo luận theo các bớc trong SGK trang 56.
- Yêu cầu các nhóm đọc các thông tin trong SGK trang 57 và trả lời vào phiếu học tập (nh SGV) - GV kết luận. Nớc sau khi lọc cha thể dùng ngay đ- ợc vì cha làm chết đợc các vi khuẩn gây bệnh có trong nớc. - Thực hiện đợc phép chia 1 số cho 1 tích - Biết vận dụng vào cách tính thuận tiện, hợp lí II.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng và bổ sung các cách tính khác. Nhận biết đợc câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung, bớc đầu viết đợc 1,2 câu miêu tả trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ Ma. - Cho biết câu chuyện bạn kể đợc mở đầu và kết thúc theo cách nào ?.
- Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô vẫn là Thăng Long, tên nớc ta là Đại Việt. + Đến cuối thế kỉ thứ XII nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhờng ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần thành lập. - Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là Thăng Long, tên nớc vẫn là Đại Việt.
- HS khá, giỏi: biết những việc làm của nhà Trần nhằm củng cố, xây dựng đất nớc: chú ý xây dựng lực lợng quân đội, chăm lo bảo vệ đê điều, khuyến khích nông dân sản xuất. - Giải thích bằng từ thuần việt các chức quan: Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ,…. Họ Trần tìm cách để Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh rồi nhờng ngôi cho chồng (1226).
+ Trai tráng khỏe mạnh đợc tuyển vào quân đội, thời bình thì SX, khi có chiến tranh thì tham gia chiến đấu. - Sau khi làm bài, vài em trình bày những chính sách về tổ chức nhà nớc.
Nhận biết đợc tác dụng của câu hỏi.Bớc đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể. * HS khá giỏi nêu đợc một vài tình huống có thể dùng CH vào mục đích khác. Bạn có thể chờ đến hết giờ sinh hoạt chúng mình nói chuyện đợc không ?.
- Thực hiện đợc chia một tích cho một số - Biết vận dụng vào tính toán thuận tiện, hợp lí ii.
Nắm đợc cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả. Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả đồ vật. * GT bài: Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách viết bài văn miêu tả đồ vật và viết những.
- Yêu cầu quan sát tranh minh họa và giới thiệu : Ngày xa, cách đây ba bốn chục năm, ở nông thôn cha có điện,cha có máy xay xát nên ngời ta dùng cối xay để xay lúa. - Giảng : Tác giả đã sử dụng những hình ảnh so sánh, nhân hóa cùng với sự quan sát tỉ mỉ, tinh tế và dùng từ độc đáo đã viết đợc một bài văn miêu tả cái cối xay gạo chân thực mà sinh động. Tả hình dáng từ bộ phận lớn đế bộ phận bé, từ ngoài vào trong, từ bộ phận chính đến phụ.
Khi tả một đồ vật, ta cần tả bao quát toàn bộ đồ vật, sau đó đi vào tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật kết hợp thể hiện tình cảm. + ĐB Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nớc ?. - Yêu cầu các nhóm dựa vào SGK thảo luận : + Mùa đông của ĐB Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng?.
- Giải thích thêm về ảnh hởng của gió mùa Đông Bắc đ/v thời tiết và khí hậu ĐB Bắc Bộ. phù sa màu mỡ, nguồn nớc dồi dào, ngời dân có kinh nghiệm trồng lúa HĐ2: Làm việc cả lớp. - Kể tên một số cách làm sạch nớc mà em biết - Trình bày dây chuyền SX và cấp nớc sạch của nhà máy nớc.
- Yêu cầu HS liên hệ bản thân, gia đình và địa phơng đã làm gì để bảo vệ nguồn nớc. - 2 em cùng bàn chỉ vào từng hình, nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nớc. Nên làm : vứt rác tái chế đợc vào thùng riêng, làm nhà tiêu tự hoại, khơi thông cống rãnh quanh giếng, XD hệ thống nớc thải.