Tính chất hóa học của phi kim - Tác dụng với axit và muối

MỤC LỤC

Tính chất hoá học của kim loại

- Tác dụng với phi kim - Tác dụng với dd axit - Tác dụng với dd muối.

Phần lớn các nguyên tố phi kimkhông dẫn điện,dẫn

  • Tính chất hóa học của phi kim
    • Tiến trình lên lớp
      • Ứng dụngcủa các bon
        • Cac bon Oxit
          • ÔN TẬP HỌC KÌ I

            Clo có một số tính chất hoáû học của phi kim:tác dụng với hiđro toạ thành chất khí, tác dụng với kim loại taoû thành muối clorua. Clo tác dụng với nước tûao thành dung dịch axit có tính tẩy màu ,tác dụng với dung dịch kiềm tạo thành muối. - Biết dự đoán tính chất hoá học của clo và kiểm tra dự đoán bằng các kiến thức có liên quan và thí nghiệm hoá học.

            -Biết đượccác thao tác tiến hành thí nghiệm : đồng tác dụng vối khí clo và điều chế clo trong phòng thí nghiệm ,clo tác dụng với. -Biết dự đoán tính chất hoá học của clo qua các thí nghiệm hoá học, biết cách thao tác các thí nghiệm. GV: Cho HS quan sât lọ đựng khí clokết hợp với đọc sáchgiáo khoa .Sau âọ GV goüimotj hs nãu cạc tênh chất vật lý cúa clo.

            GV: Nước clo có tính tẩy màu do axithipoclorồ (HClO) cọ tờnh oxy hoạ mạnh .vì vậy ban đầu quỳ tím chuyển sang đỏ, sau đó lập tức mất màu. Vậy khi dẫn khí clo vào nước xảy ra hiện tượng vật lý hay hoá hoüc?. GV: Tiến hành làm thí nghiệm clo tác dụng với dung dởch NaOH. Dẫn khí clo vào cốc đưng dung dởch. Nhỏ 1→ 2 giọt dung dịch vừa taoû thành vào mẫu giấy quỳ tim. HS: Quan sát và nhận xét hiện tượng GV: Giải thích cho HS. HS: Ghi PTHH minh hoạ. GV: Kết luận nội dung thí nghiệm. Dung dịch nước gia ven có tính tẩy màu vì NaClO là chất oxi hoá. Tác dụng với hiđro:. - Khí hidro Clorua tan nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit. Clo là một phi kim hoạt động hoá học mạnh. Tính chất hoá học khác của Clo:. - Tác dụng với nước. Hiện tượng: Dung dịch nước clo màu vàng lục, mùi hắc, nhúng giấy quỳ vào quỳ chuyển sang màu đỏ sau đó mất màu ngay. - Tác dụng với dung dịch NaOH. Hiện tượng: Dung dịch tạo thành không màu, giấy quỳ bị mất màu. - Dung dịch hổn hợp 2 muối gọi là nước gia ven. Bài tập 1: Viết các phương trình phản ứng hoá học và ghi đầy đủ điều kiện. Vậy kim loại M là Mg. HS: Tiến hành làm bài tập lên bảng. - Học bài và làm bài tập SGK, chẩn bị bài mới. Mục tiêu bài học:. Học sinh biết được một số ứng dụng của clo. Học sinh biết được phương pháp:. Biết dự đoán tính chất hoá học của clo qua các thí nghiệm hoá học, biết cách thao tác các thí nghiệm để điều chế clo trong phòng hí nhiệm và điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân. Viết được câc PTHH minh hoạ cho quâ trình điều chế rút ra các kiến thức về tính chất ,ứng dụng khí clo. GV: Câc dụng cụ vă hoâ chất thí nghiệm máy chiếu giấy trong tranh vẽ hình 3.4:sơ đồ về một số ứng dụng của clo. HS: Đọc kỉ các thí nghiệm cho bài Clo. Hỏi đáp, Thực hành thí nghiêm, nhóm nhỏ. Tiến trình lên lớp:. Hoạt động thầy và trò. GV: Giới thiêu về bài học. - Treo lờn bảng tranh veợ ứng dụng của clo HS quan sát. HS: Quan sát và nêu ứng dụng của clo GV: Nói rỏ các ứng dụng quan trọng của clo cho HS:. Ví sao clo được dùng để tẩy trắng vải sợi ? khử trùng nước sinh hoạt?. GV: Giới thiệu các nguyín liệu điều chế Clo. GV: Tiến hành làm thí nhiệm. HS: Quan sát hiện tượng và nêu hiện tượng. - Viết PTHH minh hoạ. GV: Đánh giá nhận xét và đưa ra kết luận HS: Nêu cách thu khí Clo và giải thích cách thu trín.Vì khí clo nặng hơn không khí Vai trò của bình đượng dung dịch NaOH đặc .Có thể thu khí clo bằng cách đẩy nước không? Vì sao?. Không nên thu khí clo bằng cách đẩy nước vì clo tan một phần trong nước đồng thời có phản ứng với nước. GV:Giới thiệu cách sử dụng bình điện phân và đồng thời thí nghiện bằng cách điện phân dd NaCl có nhỏ thêm vài giọt Phenol phtalẹin HS: Dự đoán thí nghiệm. GV: Núi rừ vai trũ của màng ngăn. ND bài học. Ứng dụng của clo:. - Clo là một chất dùng để khử trùng nước sinh hoạt. - Tẩy trắng sợi vải, bột giấy, - Điều chế nước Gia ven. chất dẻo chất màu cao su. Điều chế khí clo. Điều chế trong PTN:. - Cách thu khí: Đẩy không khí. Điều chế Clo trong công nghiệp:. HS: Viết PTHH. GVNúi rừ về vai trũ của màng ngăn xốp ,sau đó liên hệ thực tế sản xuất ở Việt nam. Dung dịch từ không màu chuyển sang màu hồng - PTHH:. a) Viết các phương trình hoá học b)Xạc õởnh kim loải R?. Biết dự đoán tính chất hoá học của các bon qua các thí nghiệm hoá học, biết cách thao tác các thí nghiệm để điều chế trong phòng thí nhiệm. GV: Câc dụng cụ vă hoâ chất thí nghiệm ,máy chiếu giấy trong bút dạ,mẫu vật than chì ,cacbon vô định hình, giá sắt ,ống nghiệm ,bộ ống dẫn khí ,lọ thuỷ tinh có nút ,đèn cồn ,cốc thuỷ tinh ,phểu thuỷ tinh ,muôi sắt ,giấy lọc, bông.Hoá chất: than gỗ bình O2, H2O ,CuO Ca(OH)2.

            HS: Quan sát hiện tượng và nêu hiện tượng Qua hiện tượng trên các em có nhận xét gì về tính chất cua bột than gỗ. Thí nghiệm :Trộn một ít bột đồng II oxit và than rồi cho vào đáy ống nghiệm khô có ống dẫn khí sang một cốc chứa dung dịch Ca(OH)2. Học sinh biết được một số oxit của cacbon có tính khử và các tính chất của oxit axit Cạc bon tảo ra 2 oxit laì CO ,CO2.

            Biết dự đoán tính chất hoá học của các Oxit cacbon qua các thí nghiệm hoá học, biết cách thao tác các thí nghiệm để điều chế trong phòng thí nghiệm. GV: Câc dụng cụ vă hoâ chất thí nghiệm :đèn cồn, ống dẫn,giá thí nghiệm ,cốc đựng nước ống dẫn, CuO,C, Ca(OH)2. - GV: Yêu cầu HS Nêu các ứng dụng của cácbon qua các thí nghiệm và trong thực tế HS: Nêu ứng dụng cuía CO2.

            Lần lượt cho 3 khí còn lại lội qua dung dịch Ca(OH)2 dư ,khí nào cho kết tủa trắng là CO2. Trong 2khê coìn lải ,khê naìo laìm buìng chạy taìn âọm âoí laì oxi ,khê coìn lải laì H2. Bài tập2: So sánh tính chất hoá học của CO và CO2 Cho thí dụ minh hoả. GV hướng dẫn cho hs. Giống nhau :COvà CO2là oxit. a) Có thể gây nổ khi đốt cháy với oxi?. b) Có tính chất tẩy màu khí ẩm?. c) Làm đổi màu dung dịch quỳ tím?. d)Laìm buìng chạy taìn âọm âoí?. Bài củ (không). HĐ thầy và trò. GV Nêu mục tiêu của tiết ôn tập. ND bài học. Kiến thức cần nhớ:. Sự chuyển đổi kim loải thành. và các nội dung kiến thức cầìn được luyện tập trong tiết này. GV: Yêu cầu HS thảo luận nội dung sau:. - Từ kim loải cĩ thể chuyển đổi thành những hợp chất nào?. - Viết sơ đồ chuyển hoá. - Viết PTHH minh hoạ cho cạc daỵy biến hoá mà các em.đã lập được. HS: Thảo luận nhóm. GV: Nêu lại sự chuyển hoá HS: Nêu ví dụ minh hoạ. GV: Yêu cầu HS làm tương tự các phần trên. HS: Viết PTHH. GV: Đánh giá các PTHH của HS. GV: Chiếu câu hỏi lên bảng .Viết PTHH minh hoạ. Các mhóm thảo luận GVgọi hs lên bảng viểt phổồng trỗnh. các hợp chất vô cơ. a) kim loải Muối Zn ZnSO4. Kim loại Bazơ Muối. Kim loại Oxit bazơ Bazơ Muối → Muối. Kim loai Oxit bazơ muối Bazơ muối. 2) Sự chuyển đổi các loại hợp chất vơ cơ thành kim loải.

            BT:PTPƯ

              Tính nông độ mol của các chất có trong dung dịch sa khi phản ứng kết thúc ( Thể ích không hay đổi). - Chuẩn bị cho buổi kiểm tra học kỳ sắp tới, xem lại các phần lí thuyết đả học về ính chất của các chất, chuẩn bị các dạng bài tập về hổn hợp. Nắm được các tính chất của các chất đả học trong hai chương vừa qua.

              Viết được một số PTHH biểu hiện tính chất các chất, giải được các bài tập cơ bản. Rèn luyện kỉ năng tính toán, dự đoán các chất ham gia phản ứng hoá học.

              Tiếp tục rèn luyện kỷ năng làm bài tập theo PTHH

              GV: Hướng dẫn làm thí nghiệm

              Muối cacbônát trung hoà -ì Muối cácbônát axit