MỤC LỤC
Kết quả phân tích một số chỉ tiêu hình thái 180 ong thợ của mỗi giống ong nhập nội thế hệ khởi đầu và đối chứng là giống ong (A. Các giá trị trung bình và thứ tự xếp hạng của chúng. ligustica), rồi đến giống ong áo và cuối cùng là giống ong Niu Zi-lân. Trong đó giống ong Đức có trung bình xếp hạng = 1,67 ± 0,89 là nhỏ nhất, nên giống ong Đức có chỉ tiêu hình thái lớn nhất, tiếp đến giống ong Niu Zi-lân và sau cùng là giống ong ý Việt Nam (A. Bảng 3.2: Xếp thứ tự một số chỉ tiêu hình thái của các giống ong Apis mellifera mới nhập nội vào Việt Nam1. Trung bình xếp hạng của giống ong càng nhỏ thì kích th−ớc trung bình của giống đó càng lớn. ligustica) đ4 có trước đó. Nh− vậy giá trị trung bình của một số chỉ tiêu hình thái giống ong Niu Zi-lân từ vị trí thứ 2 (thế hệ khởi đầu) lên thứ nhất (đời con), tương tự giống ong áo từ thứ 4 lên thứ 2, giống ong Đức từ thứ nhất xuống thứ 3, giống ong ý từ thứ 3 xuống thứ 5 và giống ong ý Việt Nam (A.
So sánh chiều dài cánh trước của các giống ong nhập nội với đối chứng- giống ong ý Việt Nam ta thấy 6 trong số đó không có sự sai khác (P ≥ 0,05), riêng giống ong đời con thế hệ thứ nhất nhập từ áo và giống ong nhập từ Đức thế hệ xuất phát sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,01). So sánh số móc cánh của các giống ong nhập nội với đối chứng là giống ong ý Việt Nam ta thấy chúng không có sự sai khác (P ≥ 0,05). Số móc cánh giống ong của đời con thế hệ thứ nhất so với thế hệ khởi. Chiều dài đốt. Chiều rộng đốt. Chiều ngang tÊm. Chiều dọc tấm. carnica) Đời con thế. ligustica) Đời con thế. carnica) Đời con thế. ligustica) Đời con thế. So sánh chiều dọc tấm l−ng 3 của giống ong nhập nội với đối chứng là ong ý Việt Nam ta thấy chúng có kính thước lớn hơn, trong đó các giống ong nhập từ Đức, Niu Zi-lân và đời con thế hệ thứ nhất giống ong nhập từ áo với sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,01), giống ong nhập từ ý thế hệ khởi đầu sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05), còn đời con hệ thứ nhất giống ong nhập từ ý và giống ong nhập từ áo thế hệ khởi đầu thì không có sự sai khác. Chiều ngang tÊm. Chiều dọc tấm. Chiều ngang g−ơng sáp. Chiều dọc g−ơng sáp. carnica) Đời con thế. ligustica) Đời con thế. carnica) Đời con thế. ligustica) Đời con thế.
•Đối với ong Apis mellifera ligustica nhập từ Niu Zi-lân đàn ong phát triển tốt bình quân 7-8 cầu/đàn, tỷ lệ nhiễm ký sinh cao, khả năng lấy và dự trữ mật tốt, với nguồn hoa vải nh4n không nhiều ở vùng cách ly theo dõi bệnh ong Niu Zi-lân khai thác mật đ−ợc 2 lần, năng suất mật bình quân đạt 1,2 kg/cầu. + Số l−ợng nhộng bình quân của đàn ong nhập nội đời con thế hệ 2-4 Theo bảng 3.9 ta thấy các đời con giống ong nhập nội đều có số l−ợng nhộng bình quân thấp hơn so với đối chứng là giống ong ý Việt Nam, trung bình cả 3 thế hệ số l−ợng nhộng bình quân đời con giống ong nhập từ áo, Đức và Niu Zi-lân sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,01), còn số l−ợng nhộng. Theo hình 3.1 ta thấy số l−ợng nhộng bình quân của tất cả đời con các giống ong nhập nội đều thấp hơn so với đối chứng là giống ong ý Việt Nam, trong đó đời con giống ong nhập từ áo có số l−ợng nhộng thấp nhất ở thế hệ 4 trung bình chỉ đạt 405 nhộng/ngày đêm.
Mục đích của nghiên cứu này là xác định tính năng sản xuất của các công thức phục tráng giống ong ý Việt Nam bằng giống ong Apis mellifera mới nhập nội có cùng phân loài, so sánh chúng với nhau và với ong ý Việt Nam ch−a đ−ợc phục tráng nhằm chọn đ−ợc công thức phục tráng phù hợp phục vụ cho sản xuất. Giống ong ý Việt Nam có số l−ợng nhộng bình quân cao nhất là do đ4 qua hơn 40 năm thích nghi với điều kiện khí hậu và nguồn hoa trong n−ớc, còn các công thức phục tráng có mẹ hoặc bố là giống mới nhập nội nên khả năng thích nghi thấp hơn, do đó số l−ợng nhộng bình quân của các công thức phục tráng cũng thấp hơn. Các đàn ong mới đ−ợc phục tráng có thế đàn thấp hơn so với đối chứng là đàn ong ý Việt Nam, trong đó các công thức phục tráng có mẹ là ong ý Việt Nam (V.N và V.Y) có thế đàn cao hơn so với các công thức phục tráng có mẹ là giống ong mới nhập nội (Y.V và N.V).
Từ các kết quả nghiên cứu 4 công thức phục tráng giống ong ý Việt Nam của chúng tôi cho thấy: số l−ợng nhộng của giống ong ý Việt Nam sau khi phục tráng đ4 đ−ợc cải thiện, ngang với giống ong ý Việt Nam và cao hơn so với số l−ợng nhộng của các giống ong thuần mới nhập từ ý, Niu Zi-lân. Qua kết quả nghiên cứu trên chúng tôi có đề xuất là đ−a một số tổ hợp lai V.Đ, VĐ.N và VN.Đ có năng suất mật cao, đàn ong có số l−ợng nhộng bình quân khá và có khả năng chống chịu bệnh tốt ra phục vụ sản xuất cho ngành ong mật Việt Nam. Để xây dựng mô hình sản xuất mật ong chất l−ợng cao, chúng tôi sử dụng tổ hợp lai V.N là một trong số các công thức phục tráng giống ong ý Việt Nam (tổ hợp lai) đ4 đ−ợc xác định trong các năm 2003-2004, có triển vọng cho năng suất cao, thế đàn lớn (Phùng Hữu Chính và cs.
Các giống ong Apis mellifera mới nhập nội vào Việt Nam trong những năm 2001-2002 có các chỉ tiêu hình thái lớn hơn không đáng kể so với giống ong ý Việt Nam (A. ligustica), trong đó 64% là không sai khác (P ≥ 0,05) và sự thay đổi một số chỉ tiêu hình thái của đời con thế hệ thứ nhất so với thế hệ xuất phát cũng không đáng kể với 75% không có sự khác biệt, sự thay đổi này mang tính ngẫu nhiên và phụ thuộc vào thời gian thu mẫu, đàn lấy mẫu. Đề nghị Bộ công nhận một số tổ hợp lai có năng suất cao nh−: V.Đ, V.N, VĐ.N và VN.Đ, cho sản xuất đại trà để cung cấp giống cho các địa phương trong cả nước và lưu giữ các nguồn gen giống ong Apis mellifera mới nhập nội làm nguyên liệu cho lai tạo các giống ong mới và đ−a ra giống ong th−ơng phẩm phục vụ sản xuất.