Một số chỉ tiêu nghiên cứu, phân tích về kinh tế trang trại

MỤC LỤC

Cơ sở thực tiễn về kinh tế trang trại

- Có nhiều thành phần kinh tế tham gia phát triển kinh tế trang trại, nhưng nền tảng chủ yếu hình thành kinh tế trang trại là do vận động kinh tế hộ gia đình nông dân, Điều đó cho thấy chủ trang trại có năng lực thực sự để đáp ứng nhu cầu sản xuất hàng hoá hướng đến người tiêu dùng và có khả năng trong quản lý, điều hành và áp dụng các tiến bộ mới vào sản xuất đáp ứng nhu cầu nông sản hàng hoá cho xã hội. + Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn PRA : trực tiếp tiếp xúc với chủ trang trại, tạo điều kiện để cho họ tự bộc lộ, tự mô tả những điều kiện sản xuất, những kinh nghiệm, những khó khăn và mong muốn của họ, để thu thập được thông tin cần thiết và tìm ra những thuận lợi, khó khăn khi tạo lập, vận hành trang trại làm cơ sở đưa ra định hướng và giải pháp.

Phương pháp xử lý và phân tích số liệu

Những thông tin về tình hình cơ bản của trang trại như: họ tên, tuổi, dân tộc, giới tính, trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật, loại hình trang trại, số khẩu, số lao động, diện tích đất đai, vốn sản xuất, tình hình trang bị sản xuất. Đảm bảo tính chính xác chúng tôi tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong ngành, những người am hiểu sâu sắc các lĩnh vực liên quan đến đề tài, thu thập thêm thông tin của các nhà khoa học, các nhà quản lý ở địa phương, cán bộ cơ sở.

Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu, phân tích - Chỉ tiêu về kết quả sản xuất

+ Chi phí trung gian (IC: Intermediate Cost), là toàn bộ các khoản chi phí vật chất bao gồm các khoản chi phí nguyên vật liệu, giống, phân bón chi phí dịch vụ thuê ngoài. + Thu nhập hỗn hợp (MI: Mix Inconce), là phần thu nhập của người sản xuất gồm cả công lao động của gia đình và lợi nhuận có thể nhận được trong một năm hay trong một chu kỳ sản xuất kinh doanh.

Đặc điểm tự nhiên

Đất đỏ vàng trên phiến thạch sét, đất vàng nhạt trên đá cát, đất nâu vàng trên phù sa cổ có diện tích chiếm 61,6% diện tích toàn huyện, hầu hết có độ dốc > 250. Chế độ thuỷ văn các sông qua địa phận Phổ Yên phụ thuộc chủ yếu vào vào chế độ mưa và khả năng điều tiết của lưu vực sông Công và sông Cầu. Phổ Yên là huyện chuyển tiếp giữa vùng đồi núi và đồng bằng nên diện tích đất lâm nghiệp không lớn và tập trung chủ yếu ở các xã phía Tây huyện.

Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất 2005  huyện Phổ Yên
Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất 2005 huyện Phổ Yên

Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu của huyện Phổ Yên - Tăng trưởng kinh tế

Hiện nay có 2 xã đạt chuẩn quốc gia về y tế, ngành Y tế huyện đang xây dựng chuẩn quốc gia về y tế xã để nâng cao hơn nữa chất lượng khám chữa bệnh cho nhân dân. Cùng với mức tăng trưởng kinh tế cao, nền kinh tế huyện Phổ Yên trong 5 năm qua đã chuyển dịch theo hướng tích cực. Khu vực kinh tế nông nghiệp tiếp tục phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá gắn với chế biến và thị trường tiêu thụ.

Bảng 2.3 : Chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Phổ Yên thời kỳ 2001-2006
Bảng 2.3 : Chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Phổ Yên thời kỳ 2001-2006

Theo Vốn đầu tƣ

Những cơ hội và thách thức

- Phát triển kinh tế trang trại phải góp phần đẩy nhanh quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn của vùng, địa phương theo định hướng thâm canh, tăng tỉ trọng các loại sản phẩm hàng hoá, gắn sản xuất với chế biến và lưu thông hàng hoá cho tiêu dùng và xuất khẩu, thúc đẩy tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn của huyện. Khuyến khích mọi tổ chức, cá nhân, hộ gia đình trong và ngoài địa bàn huyện đầu tư phát triển kinh tế trang trại nhằm khai thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đất đai, vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý, tạo việc làm nâng cao thu nhập cho người lao động, góp phần đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. - Gắn sản xuất, chế biến với thị trường tiêu thụ trên cơ sở của quy hoạch tổng thể về phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh, của huyện cũng như quy hoạch sản xuất nông lâm nghiệp, quy hoạch vùng sản xuất các loại cây trồng vật nuôi, quy hoạch sử dụng đất cho các thời kỳ, từng bước tạo ra các vùng sản xuất tập trung, chuyên canh nhằm phát huy cao nhất tiềm năng và thế mạnh của địa phương.

Các giải pháp chung cho các loại hình trang trại

Từ đó, xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế trang trại cho từng vùng, từng địa phương phù hợp với quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn của tỉnh, của huyện, hình thành các vùng sản xuất hàng hoá tập trung, gắn sản xuất với chế biến nhằm khắc phục đến mức thấp nhất tình trạng phát triển tự phát, hiệu quả thấp, kém bền vững của các trang trại, thực hiện khai thác có hiệu quả đất đai, tài nguyên nước, lao động, vốn và các tiềm năng kinh tế khác, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. Thực tế hiện nay, tuy quy mô sản lượng hàng hoá tiêu thụ các trang trại của địa phương chưa lớn, song việc giải quyết đầu ra cho sản phẩm hàng hoá của các trang trại đã ngày càng trở lên cần thiết và cấp bách, vì hầu hết các sản phẩm mà trang trại sản xuất ra chủ yếu được tiêu thụ dưới dạng thô, dạng hàng tươi sống, tiêu thụ phần nhiều qua các dịch vụ trung gian nên rất cần các giải pháp mang tính chiến lược lâu dài về thị trường, chế biến và tiêu thụ sản phẩm. Việc tổ chức đào tạo bồi dưỡng cho các chủ trang trại cần tập trung vào những kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn về tổ chức và quản lý sản xuất kinh doanh, về cách tiếp cận với kinh tế thị trường, tiếp cận với khoa học kỹ thuật công nghệ mới, cách lập và thực hiện các dự án đầu tư sản xuất kinh doanh, dự án vay vốn, kế hoạch sản xuất kinh doanh, phương pháp quản lý và hạch toán kinh tế trong trang trại….

Bảng 3.1 : Một số chỉ tiêu quy hoạch đất phát triển nông nghiệp  huyện Phổ Yên đến năm 2010
Bảng 3.1 : Một số chỉ tiêu quy hoạch đất phát triển nông nghiệp huyện Phổ Yên đến năm 2010

Những giải pháp riêng cho từng loại hình trang trại 1. Đối với trang trại trồng cây lâu năm

Về cây ăn quả, khó khăn, hạn chế lớn nhất vẫn là khâu chế biến và tiêu thụ sản phẩm; vì các sản phẩm sản xuất chủ yếu của các trang trại trên địa bàn là các cây ăn quả phổ biến như Vải, Nhãn, Hồng, Na,… mặc dù luôn được mùa nhưng thường mất giá và khó khăn trong khâu tiêu thụ, phụ thuộc chủ yếu vào thị trường trái cây tự do. Tuy nhiên, việc phát triển chăn nuôi bò sữa tuy đạt hiệu quả cao song yêu cầu về vốn đầu tư lớn, đòi hỏi quy trình kỹ thuật chăm sóc về sinh sản, dinh dưỡng và thú y vượt quá khả năng đầu tư và trình độ kỹ thuật của người sản xuất nên các trang trại cần phải có sự kết hợp với chăn nuôi bò thịt để hạn chế yếu tố rủi ro trong sản xuất. - Kết hợp trồng rừng với chăn nuôi đại gia súc nhằm tận dụng lợi thế vùng đồi núi, áp dụng các biện pháp kỹ thuật hợp lý trong việc quy hoạch, trồng mới, chăm sóc và khai thác cây trồng, mạnh dạn sử dụng lao động thuê ngoài để triển khai trồng mới và chăm sóc kịp thời vụ nâng cao tỷ lệ cây sống, rút ngắn thời gian thu hoạch.

Hình  thành cơ
Hình thành cơ

Kinh tế trang trại là loại hình sản xuất đã trải qua quá trình lịch sử lâu dài và phát triển theo quy luật khách quan của nền kinh tế hàng hoá trong lĩnh

- Kinh tế trang trại đã thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, thúc đẩy công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản phát triển, tăng nhanh khối lượng sản phẩm hàng hoá, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho lao động nông thôn. Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đã đạt được, kinh tế trang trại của Phổ Yên cũng đang phải đối mặt với nhiều vấn đề cần phải được quan tâm giải quyết như địa vị phỏp lý của trang trại chưa rừ ràng, hầu hết cỏc trang trại được hỡnh thành và phát triển một cách tự phát, thiếu định hướng nên gặp rất nhiều khó khăn trong việc quy hoạch và đầu tư kết cấu hạ tầng, trong tập huấn và chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật cũng như trong giao quyền sử dụng đất lâu dài, phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai của địa phương. Cơ sở vật chất kỹ thuật trong các trang trại đều thô sơ, thiếu vốn, trình độ văn hoá, chuyên môn, quản lý của các chủ trang trại còn thấp, sản xuất chủ yếu dựa vào kinh nghiệm trong khi đó thị trường, giá cả đầu vào, đầu ra bấp bênh, thiếu ổn định, tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn.

Kiến nghị

Tuy nhiên, điều đó còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, nhưng trước hết vẫn phải là nhận thức và hành động của các cấp chính quyền trong quá trình tác động, thúc đẩy, tạo môi trường, điều kiện thuận lợi cho kinh tế trang trại phát triển. Ngoài các tiêu chí về giá trị đã được Bộ Nông nghiệp & PTNT và Tổng cục Thống kê quy định, các tiêu chí khác nên giao cho các địa phương căn cứ vào điều kiện cụ thể của địa phương để quy định cho phù hợp. Không ngừng học tập nâng cao kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn về tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh, về tiếp cận với thị trường, tiếp cận với khoa học kỹ thuật và công nghệ mới, cách xây dựng và thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh.