Vai trò của các chỉ số tài chính trong quản trị tài chính

MỤC LỤC

Sử dụng kết quả trong phân tích đối với nhà quản trị tài chính Công tác hoạch định trong kinh doanh có thể chia làm ba cấp

Nh phần trên đã đề cập, phân tích tài chính là trọng tâm của cả hoạch định chiến lợc và hoạch định chiến thuật nhng găns với các hoạt động tài chính hàng ngày hơn. Do đó để tăng tính chính xác, chúng ta có thể sử dụng trọng số trong tính toán với nguyên tắc là chọn giá trị trọng số càng gần thời điểm dự báo thì giá trị trọng số càng lớn và ngợc lại. Tài chính ngắn hạn là những vấn đề tài chính phát sinh hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng, và nói chung là những vấn đề tài chính phát sinh trong vòng 1 năm.

Do vậy, phân tích tài chính là cơ sở để đa ra cách thức làm thế nào để bố trí đợc một lợng vốn lu động hợp lý, vừa đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất kinh doanh lại vừa đảm bảo cho việc sử dụng vốn lu động một cách tiết kiệm, hiệu quả. Để làm đợc điều này, cần phải sử dụng các nhóm chỉ tiêu tài chính đặc trng của DN trong quá khứ để làm căn cứ, cơ sở khoa học cho việc xây dựng một hệ thống các báo cáo tài chính dự kiến. Bằng cách đó, sản phẩm của nhà phân ticdhs tài chính trong hoạch định tài chính sẽ là một hệ thống các bảng cân đối tài sản, dáo cáo thu nhập và báo cáo luồng tiền dự tính.

Bảng 07: Bảng dự kiến tiền mặt trong DN.
Bảng 07: Bảng dự kiến tiền mặt trong DN.

Đặc điểm của Công ty ảnh hởng đến hoạt động phân tích tài chính

Giúp việc, tham mu chịu trách nhiệm trớc Giám đốc Công ty trong công tác quản lý chuyên môn kỹ thuật, an toàn vệ sinh lao động của các đội, XN; nghiên cứu khoa học, cải tiến kỹ thuật, điều hành trực tiếp và chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về hoạt động của phòng khoa học kỹ thuât, Xn Khảo sát thiết kế theo chỉ đạo của GĐ. Ký kết hợp đồng kinh tế với cấp trên có thẩm quyền, điều phối kế hoạch sản xuất, điều hành mọi hoạt động sản xuất của Công ty; nghiệm thu, thanh quyết toán với các cơ quan cấp trên theo ngành dọc đảm bảo đúng tiến độ yêu cầu sản xuất của Công ty, Tổ chức giao việc, nghiệm thu, thanh quyết toán cho các Xí nghiệp và đảm. Là nơi giao dịch, xây dựng, khai thác, tổ chức thực hiện các dự án liên doanh, liên kết, đẩu t và viện trợ của nớc ngoài về lĩnh vực thoát nớc; chuẩn bị hợp đồng kí kết dịch vụ với các cơ quan, tổ chức, cá nhân ngoài Công ty; Tổ chức điều hành kế hoạch kinh doanh theo các hợp đồng kí kết.

Xây dựng kế hoạch tài chính, kế hoạch sử dụng khấu hao cơ bản, kế hoạch chi phí mua sắm tài sản, MMTB, công cụ, phơng tiện của Công ty, lập dự toán kinh phí,… quản lý và phân phối kinh phí theo kế hoạch đợc duyệt, chính xác, kịp thời đảm bảo cho mọi hoạt động của công ty đạt hiệu quả. Hạch toán đầy đủ, chính xác, kịp thời mọi hoạt động kinh tế của Công ty, các Xí nghiệp ở từng thời điểm, nhăm có kế hoạch tối u nhất sử dụng và phát triển nguồn vốn, bảo toàn vốn, giúp các Xí nghiệp trực thuộc và Công ty phát triển theo đúng h- ớng, kịp thời điều chỉnh những phát sinh tài chính không phù hợp, sử dụng có hiệu quả, đúng mục đích, đúng chế độ tài chính mà Nhà nớc đã ban hành các nguồn vốn Công ty hiện có. Xõy dựng quy chế quản lý, sử dụng cỏc cụng trỡnh thoỏt nớc để quy định rừ trách nhiệm, quyền hạn của công ty, của UBND Quận, huyện, xã, phờng và công dân trong việc bảo vệ dòng chảy, bảo vệ các công trình thoát nớc, chống ô nhiễm môi tr- ờng do nớc thải gây ra trình cấp có thẩm quyền phê duyệt và tổ chức thực hiện.

Thực trạng phân tích tài chính Công ty

Dự án quy hoạch tổng thể thoát nớc Hà nội đến năm 2010 đã đợc Chính phủ phê duyệt tạo tiền đề cho sự phát triển vững chắc và toàn diện của sự nghiệp Thoát n- ớc, thực hiện hiện đại hoá hệ thống thoát nớc Thủ đô. Với tinh thần trách nhiệm cao trong công việc, các cán bộ nhân viên phòng Tài vụ luôn thu nhận, xử lý và tổng kết một cách kịp thời, chính xác bằng hệ thống các phơng pháp khoa học của mình. Tài vụ luôn phản ánh đầy đủ toàn bộ tài sản hiện có cũng nh sự vận động tài sản của Công ty, qua đó giúp Giám đốc Công ty quản lý chặt chẽ tài sản và bảo vệ đ- ợc tài sản của mình nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng các lọai tài sản đó.

Bên cạnh đó, phòng Tài vụ phản ánh đợc cụ thể từng loại nguồn vốn, từng loại tài sản, giúp cho việc kiểm tra giám sát tính hiệu quả trong việc sử dụng vốn và tính chủ động trong kinh doanh. Với chức năng là phản ánh và kiểm tra, phòng Tài vụ luôn phản ánh đợc kết quả của ngời lao động, giúp cho việc khuyến khích lợi ích vật chất và xác định trách nhiệm vật chất đối với ngời lao động. Tuy nhiên trong thời gian tới, để nâng cao chất lợng công tác phân tích tài chính, cán bộ Phòng Tài vụ Công ty cần đi sâu phân tích và chỉ ra đợc những nguyên nhân gây nên hiện tợng bất thờng xảy ra trong kinh doanh.

Bảng 0  :  Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát tìnhg hình hoạt động Công ty.
Bảng 0 : Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát tìnhg hình hoạt động Công ty.

Phân tích tài chính tại Công ty

Cũng nh hầu hết các doanh nghiệp Nhà nớc, hoạt động phân tích tài chính ở Công ty Thoát nớc Hà Nội đã đợc triển khai trong thời gian qua nhng cha đợc thực hiện một cách thờng xuyên, liên tục và có một hệ thống cơ sở lý luận, phơng pháp phân tích hoàn chỉnh. Qua khái quát hoạt động phân tích trên có thể thấy đợc nhân sự cho hoạt động phân tích sẽ vẫn bao gồm những ngời trong Phòng Tài vụ Công ty, nhng chủ yếu vẫn là Trởng và Phó phòng Tài vụ và những nhân viên am hiểu về phân tích tài chính. Tầm quan trọng của phân tích tài chính đòi hỏi cán bộ phân tích tài chính phải có trình độ chuyeen môn cao, hiểu biết khá rộng về đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty, về thuế, chính sách tài chính của Nàh nớc và những biến.

Để cho việc đánh giá bảo đảm phản ánh đúng thực trạng, những nhận xét đa ra từ kết quả phân tích, những dự đoán của nhà phân tích tài chính có sức thuyết phục với Giám đốc đòi hỏi phải có kiến thức tổng hợp và một phơng pháp đánh giá. Vì lý do trên, khi Công ty muốn có hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành để phục vụ cho mục tiêu đánh giá thì Công ty có thể liên hệ với Sở Giao thông công chính Hà Nội để xin các số liệu từ các báo cáo tài chính công khai, qua Cục quản lý Vốn, cục thuế Hà Nội. Ơ nớc ta, họat động phân tích tài chính cha trở thành việc làm thờng xuyên liên tục và hệ thống thông tin cha đợc hoàn hảo nên các chỉ tiêu trung bình ngành cũng chỉ là một tiêu chuẩn để tham khảo, ngay cả trong trờng hợp sự tính toán thực sự khách quan và không có sự chênh lệch nào giữa giá trị theo sổ sách và thị giá.

Để hoạt động phân tích tài chính có hiệu quả, đòi hỏi ngời phân tích phải nhận thức rõ sự khác nhau cơ bản giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị, tầm quan trọng của kế toán quản trị với hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp. Giám đốc Công ty có thể sẽ không cần một số thông tin, số liệu nh Cục quản lý vốn, Cục thuế, Cục thống kê..Giám đốc Công ty cần chỉ đạo các hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày, các kế hoạch cho tơng lai và đa ra các quyết định cho quá trình dự thầu, đấu thầu, hoạt động xây lắp và quá trình thu tiền..Tất cả những thông tin này sẽ không cần đối với các đối tợng bên ngoài.

Bảng 01: Phân tích cơ cấu tài sản.
Bảng 01: Phân tích cơ cấu tài sản.

Nội dung công tác phân tích tài chính doanh nghiệp

- Phân tích một vài chỉ số thanh toán cơ bản - Phân tích chỉ tiêu vốn lu động thờng xuyên 2- Phân tích tình hình và khả năng thanh toán - Phân tích tình hình công nợ. - Một số tỷ lệ trong phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán 4- Phân tích về cơ cấu tài chính. - Những nhân tố tác động đến phân tích tài chính - Một số chỉ tiêu áp dụng trong phân tích tài chính 5- Phân tích hiệu quả kinh doanh.

- Phân tích hiệu quả tài sản cố định - Phân tích hiệu quả tài sản lu động - Phân tích khả năng sinh lợi cuả vốn 6- Tổng hợp kết quả phân tích. - Phơng pháp dự báo bình quan di động - Phơng pháp dự báo san bằng số mũ 2- Dự đoán nhu cầu ngân quỹ. - Phân tích nguồn vốn và chi phí vốn - Phân tích hiệu quả kinh doanh - Tổng hợp kết quả phân tích.