MỤC LỤC
- Nếu chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bỏ ra một lần: Trị giá của nguyên vật liệu tính cho một đơn vị thành phẩm và một đơn vị sản phẩm dở dang là nh nhau, còn các chi phí chế biến khác thì tính cho sản phẩm dở dang theo mức độ hoàn thành tơng đơng đã xác định đợc. Theo phơng pháp này kế toán căn cứ vào kết quả kiểm kê khối lợng sản phẩm dở dang, xác định mức độ hoàn thành của sản phẩm vào cuối kỳ và căn cứ vào định mức chi phí của từng đơn vị sản phẩm, dịch vụ vụ thể để tính chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ theo công thức.
Để xác định chi phí của sản phẩm, dịch vụ dở dang cuối kỳ, trớc hết cần kiểm kê khối lợng sản phẩm dịch vụ đã thực hiện trong kỳ sau đó tiến hành phân bổ chi phí cho từng bộ phận. Vì ở các doanh nghiệp này, việc xác định chi phí sản xuất, dịch vụ dở dang cuối kỳ là xác định đối với những sản phẩm cha xác định tiêu thụ, do quá trình sản xuất và tiêu thụ ở các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ gắn liền với nhau.
- Giá thành thực tế: Là giá thành sản phẩm đợc tính trên số liệu chi phí sản xuất thực tế đã phát sinh tập hợp đợc trong kỳ và sản lợng sản phẩm thực tế đã sản xuÊt ra trong kú. Giá thành định mức là công cụ quản lý định mức của doanh nghiệp, là thớc đo chính xác để xác định kết quả sử dụng tài sản, vật t, lao động sản xuất giúp cho đánh giá đúng đắn các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện trong quá trình hoạt động sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Trong trờng hợp ở doanh nghiệp không có SPDD hoặc không tính đến chi phí dở dang giữa các kỳ thì phơng pháp này còn đợc gọi là phơng pháp tổng cộng chi phí vì giá thành sản phẩm chính là CPSX phát sinh trong kỳ. Theo phơng pháp này ngời ta phải lấy một loại sản phẩm trong nhóm làm sản phẩm chuẩn có hệ số là 1 để làm căn cứ quy đổi các loại sản phẩm theo sản phẩm chuẩn bằng cách xác định hệ số của từng loại sản phẩm trong nhãm. Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ đợc áp dụng để tính áp giá thành của từng loại sản phẩm và từng đơn vị sản phẩm theo tỷ lệ giữa giá thành sản xuất thực tế với giá thành kế hoạch của toàn bộ sản phẩm sản xuất đợc.
Để đáp ứng đợc yêu cầu đó đòi hỏi phỉa tập hợp đợc chi phí mỗi loại là bao nhiêu để so sánh với kế hoạch xác định mức tiết kiệm hay lãng phí trong toàn bộ chi phí chi ra cũng nh trong từng khâu, từng khoản mục. Tuy nhiên, để hạn chế đợc các chi phí lãng phí và xác định đợc giá thành sản phẩm công ty cần phải thu thập đợc thông tin chi phí theo địa điểm cũng nh nơi gánh chịu chi phí, đối tợng tập hợp chi phí bởi lẽ thông tin chi phí theo khoản mục chỉ xác định đợc chi phí chi ra lãng phí song không biết cần phải tiết kiệm ở bộ phận nào, địa điểm phát sinh cụ thể nào. Hơn nữa, thông tin kế toán về chi phí theo địa điểm phát sinh còn là cơ sở để khuyến khích vật chất để từ đó khuyến khích phát triển sản xuất đồng thời thông qua số liệu do bộ phận kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cung cấp các nhà quản lý biết đợc chi phí và giá thành thực tế của từng loại hoạt động, từng loại sản phẩm, lao vụ cũng nh toàn bộ kết quả sản xuất kinh doanh của công ty để phân tích đánh giá tình hình thực hiện các định mức chi phí, dự toán chi phí, tình hình sử dụng lao động vật t, tiền vốn có tiết kiệm, hiệu quả hay lãng phí (tình hình thực hiện giá thành).
Trên cơ sở đó, đề ra các biện pháp hữu hiệu, kịp thời hạ thấp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, đề ra các quyết định phù hợp cho sự phát triển sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản trị của Công ty. - Tổ chức tập hợp, phân bổ chi phí sản xuất theo từng đối tợng tập hợp chi phí; xác định phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang và kỳ tính giá thành cho phù hợp với đặc điểm sản xuất sản phẩm. - Kịp thời cung cấp thông tin cho các bộ phận liên quan và định kỳ cung cấp các báo cáo về chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm cho lãnh đạo, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chi phí sản xuất và giá thành….
- Xác định đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành dựa vào đặc. Trên cơ sở đó áp dụng các phơng pháp tập hợp chi phí và tính giá thành phù hợp. 4.Tổ chức hệ thống sổ kế toán trong các doanh nghiệp Sổ kế toán là tập hợp các tờ sổ để ghi chép liên tục các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo một phơng thức nhất định.
Đặc trng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung : Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải đợc ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế(định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.
Chứng từ ghi sổ đợc đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm( theo thứ tự trong Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế toán đính kèm, phải đợc kế toán trởng duyệt trớc khi ghi vào sổ kế toán.
Bên cạnh đó, nhà máy đầu t mạnh vào việc xây dựng cơ sở hạ tầng, áp dụng những dây chuyền thiết bị công nghệ tiên tiến đẩy mạnh sản xuất hàng loạt những mặt hàng đã là thế mạnh của công ty nh dây chuyền sản xuất bánh kem xốp, lơng khô. Cộng với việc thực hiện nghiêm chỉnh quy định vệ sinh an toàn thực phẩm, nhãn hiệu hàng hoá cũng nh áp dụng các luật thuế tạo sự bình đẳng hơn giữa các doanh nghiệp giúp cho công ty yên tâm sản xuất và tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển vững mạnh. Về mục tiêu dài hạn của công ty: Công ty lấy phơng châm làm thoả mãn nhu cầu của khách hàng, cơng quyết đặt chất lợng lên hàng đầu và duy trì tốt điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm sao cho mang lại những hiệu quả tốt nhất cho khách hàng cũng nh công ty.
Theo hình thức này thì toàn bộ công việc kế toán đợc thực hiện tập trung ở phòng kế toán, các phân xởng sản xuất không tổ chức bộ phận kế toán riêng mà chỉ có các nhân viên kinh tế làm nhiệm vụ hạch toán ban đầu, thu thập kiểm tra chứng từ gửi về phòng TCKT của công ty. Chi phí sản xuất chung: bao gồm toàn bộ chi phí phục vụ cho quá trình sản xuất ở từng bộ phận nh: Chi phí nguyên vật liệu dụng cụ sản xuất dùng cho phân xởng, chi phí nhân viên phân xởng, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền Đây là các khoản chi phí gián tiếp đối với sản xuất… sản phẩm nên đối tợng chính của các khoản mục này là tất cả các phân xởng. Để tập hợp chi phí thực tế phát sinh thì bộ phận tập hợp chi phí sản xuất mở riêng cho từng phân xởng, từng bộ phận và theo dõi trên sổ chi phí sản xuất kinh doanh từ đó kế toán tập hợp số liệu về chi phí sản xuất của từng sản phẩm.
Do đó để quản lý và tập hợp chính xác khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đã chia sản phẩm này thành các loại: Chi phí nguyên vật liệu chính nh bột mỳ, đờng, dầu thực vật, Chi phí nguyên vật liệu phụ nh… bơ, sữa, hơng liệu Bao… bì nh thùng carton, bút mực dính…. - Đối với nguyên vật liệu xuất kho: Do đặc điểm sản xuất của Cty mà số lần xuất kho nhiều và liên tục, nhng số vật liệu nhập kho lại theo từng lần không liên tục, số lợng nhập nhiều do đó Cty áp dụng phơng pháp bình quân gia quyền từng lần nhập để xác định giá trị nguyên vật liệu xuất kho. VD: Căn cứ vào các chứng từ về chi phí sản xuất chung nh phiếu chi tiền mặt, giấy thanh toán, tạm ứng liên quan đến phân x… ởng bánh kem xốp trong tháng 10/2007, các chi phí này tính vào chi phí sản xuất chung của phân xởng bánh kem xốp là 1.000.326đ và đã đợc phân xởng trả hết bằng tiền mặt.
Mỗi đối tợng tập hợp chi phớ sản xuất đợc mở sổ theo dừi riờng từng khoản mục chi phí để làm cơ sở cho việc tính giá thành sản phẩm. Cty sử dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên để tổng hợp chi phí sản xuất nên TK sử dụng là TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Toàn bộ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung cuối tháng đợc kết chuyển vào bên Nợ TK 154.
Tổng giá thành sản phẩm = Tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ Giá thành Tổng giá thành sản phẩm. Vì Cty không đánh giá sản phẩm dở dang nên tổng chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ theo từng loại sản phẩm cũng chính là giá thành của loại sản phẩm. VD: Bảng tính giá thành cho các loại sản phẩm của phân xởng bánh kem xốp( Bảng số 16) và Bảng tính giá thành cho các loại sản phẩm tổng hợp.