Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP May Thăng Long - Bảng thanh toán lương tháng 3/2009

MỤC LỤC

CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH NĂM 2007-2008

Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty được khái quát qua sơ đồ sau

THỰC TẾ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG

Khái quát về lao động và tiền lương tại Công ty CP May Thăng Long Trong các nguồn lực ảnh hưởng đến sự thành bại trong hoạt động sản

Giúp việc cho Tổng Giám đốc Công ty có các Phó Tổng giám đốc điều hành, các bộ phận quản lý cấp Giám đốc, phó Giám đốc các Xí nghiệp thành viên, Trưởng phó các phòng ban do Tổng giám đốc bổ nhiệm sau khi đã lấy ý kiến Thường vụ Đảng uỷ, phiếu thăm dò tín nhiệm của tập thể cán bộ quản lý. Với người lao động thì lao động tương xứng với sức lao động bỏ ra khuyến khích được họ tăng gia sản xuất , tăng năng suất lao động , phát huy khả năng và trách nhiệm của họ trong công việc, với doanh nghiệp, đánh giá được tiền lương sẽ tiết kiệm được chi phí và đạt được hiệu quả sản xuất kinh doanh, việc sử dụng và hạch toán đúng đắn tiền lương sẽ góp phần tăng năng suất lao động , hạ giá thành sản phẩm , nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tăng tích luỹ và cải thiện đời sống xã hội.

Kế toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương

Căn cứ vào báo cáo doanh thu hàng tháng nhận được từ phòng kế hoạch, nhân viên thống kê của Xí nghiệp lập bảng doanh thu tháng 3 để tổng hợp doanh thu và tính ra quỹ lương khoán cho từng bộ phận trong Xí nghiệp. Tổ trưởng dựa vào bảng thiết kế dây chuyền này để lập bảng khai dây chuyền, đồng thời lập bảng khai năng suất rồi tổng hợp lên bảng cân đối sản lượng. Nhân viên thống kê của Xí nghiệp dựa vào bảng cân đối sản lượng, bảng chấm công của từng tổ sản xuất, bảng khai dây chuyền và các chứng từ kèm theo nếu có( như giấy chứng nhận nghỉ hưởng BHXH)để tổng hợp số liệu và lên bảng thanh toán lương bộ phận trực tiếp.

Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương

BÁO CÁO DOANH THU THÁNG 3 NĂM 2009

Là căn cứ để bộ phận kế toán tiền lương lập bảng tổng hợp doanh thu và tính lương khoán bộ phận trong tháng. Cuối tháng, sau khi Xí nghiệp đã hoàn thành sản xuất các mã hàng và đưa sản phẩm nhập kho, phòng kế hoạch sẽ lập báo cáo này và gửi cho các phòng ban cũng như bộ phận thống kê của Xí nghiệp để làm căn cứ tính lương cho công nhân viên. Phần lương ghi giá trị quỹ lương khoán tính theo USD, phần tiền việt ghi quỹ lương sau khi đã quy đổi ra VNĐ.

DOANH THU THÁNG 3 NĂM 2009

Cột Nội dung ghi các khoản mục chi tiết của quỹ lương Xí nghiệp Cột tỉ lệ ghi tỉ lệ phần trăm hưởng của từng khoản mục. Ví dụ: số thứ tự 08 là phần chi lương công nhân trực tiếp sản xuất và bộ phận gián tiếp của Xí nghiệp. Cột hệ số phân phối cho từng bộ phận: ghi hệ số hưởng lương của từng bộ phận tính trên quỹ lương chi trả cho công nhân viên của Xí nghiệp.

ĐƠN GIÁ DÂY CHUYỀN MAY, LÀ THÁNG 3 NĂM 2009

Kết hợp với bảng thiết kế dây chuyền công đoạn may để tính điểm cho từng tiểu tiết của từng mã hàng tương ứng. - Cột đơn giá ngày thường : ghi đơn giá may của từng mã hàng trong điều kiện làm việc bình thường ( không phải ngày nghỉ hoặc làm thêm giờ). Ghi chú: Sau khi có được bảng báo cáo doanh thu hàng tháng của Xí nghiệp, nhân viên thống kê sẽ nhập liệu phần mã hàng và đơn giá và phần mềm hỗ trợ kế toán tiền lương để tính ra đơn giá tiền lương của Xí nghiệp đối với từng mã hàng theo như tỉ lệ trên bảng doanh thu.

BẢNG THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN CÔNG ĐOẠN MAY

Căn cứ vào ảnh chụp và bấm giây của bộ phận kỹ thuật để tính thời gian cho việc thực hiện từng tiểu tiết của sản phẩm. - Cột TT: ghi số thứ tự của từng tiểu tiết trong công đoạn - Cột mô tả công việc: diễn giải chung về công đoạn thực hiện. - Cột Tổng thời gian: tính tổng thời gian thực hiện công đoạn tương ứng - Cột số lao động: ghi số lao động thực hiện công đoạn tương ứng.

BẢN KHAI NĂNG SUẤT THÁNG 3 NĂM 2009

BẢN KHAI NĂNG SUẤT THÁNG 3 NĂM 2009

Cho biết tên người làm thêm sản phẩm ngoài công đoạn người đó được phân, số lượng sản phẩm làm thêm và tên người mất năng suất. Cuối tháng, tổ trưởng sẽ tổng hợp sản lượng làm thêm thực tế của từng công nhân trong tổ và ghi vào bảng kê khai năng suất này. Nguyễn Thị Tuất làm thờm phần việc của Vừ Thị Hải Lý với cỏc cụng đoạn Vắt sổ nẹp túi, moi và thân với số lượng sản phẩm làm thêm là 350.

BẢNG CÂN ĐỐI SẢN LƯỢNG THÁNG 3 NĂM 2009

Cân đối xem tổng sản lượng của từng công nhân trong mỗi công đoạn có đúng bằng tổng sản lượng của mã hàng đó không. Là căn cứ để tính tiền lương sản phẩm cho công nhân trực tiếp sản xuất. Với những công đoạn có người được năng suất và người mất năng suất như công đoạn số 12, Trần Thị Hạt được năng suất 4200 sản phẩm và Nguyễn Thị Thúy Vân là người mất năng suất thì số sản phẩm còn lại của người mất năng suất sẽ được tính bằng tổng sản lượng của mã hàng trừ đi số sản lượng mất năng suất.

BẢNG CHẤM CÔNG Đơn vị: xưởng may 2, tổ Tú

BẢNG CHẤM CÔNG Đơn vị: xưởng may 2, tổ bảo toàn

Dựng theo dừi ngày cụng thực tế làm việc, nghỉ việc… để cú căn cứ tớnh trả lương, BHXH trả thay lương cho người lao động và người quản lý trong đơn vị. - Cột TT ghi số thứ tự của người lao động - Cột Họ tên: ghi họ và tên người lao động. Ví dụ: ở bảng chấm công của tổ Tú, số thứ tự 1 là Bùi Thị Xuân có số công hưởng lương sản phẩm là 25 công.

BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG THÁNG 3 NĂM 2009

BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG THÁNG 3 NĂM 2009

Tổng số tiền lương sản phẩm của 1 công nhân được tính bằng tổng số tiền lương sản phẩm của tất cả các mã hàng mà công nhân đó tham gia sản xuất trong tháng. Từ bảng cân đối sản lượng và bảng khai dây chuyền của tổ sản xuất, nhân viên thống kê của Xí nghiệp sẽ tiến hành nhập liệu vào máy tính. - Cột tổng thu nhập: ghi tổng số tiền lương, nghỉ phép, nghỉ lễ, hội họp bảo hiểm xã hội trả thay lương và tiền thưởng mà người lao động được hưởng trong tháng.

Bảng chấm công
Bảng chấm công

BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG THÁNG 3 NĂM 2009

Dùng làm căn cứ thanh toán tiền lương, phụ cấp, thu nhập tăng thêm cho bộ phận sản xuất gián tiếp tại Xí nghiệp và các phòng ban trong công ty. Tổng tiền lương khoán x Hệ số CBCV của từng của cả bộ phận cá nhân trong bộ phận Mức lương khoán =. - Các phần khác trong bảng thanh toán lương của bộ phận gián tiếp có cách tính tương tự như ở bộ phận sản xuất trực tiếp.

BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG THÁNG 3 NĂM 2009

BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG THÁNG 3 NĂM 2009

BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG THÁNG 3 NĂM 2009

Kế toán tổng hợp các khoản trích theo lương được trình bày cụ thể qua bảng.

BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI

Dùng để tập hợp và phân bổ tiền lương tiền công thực tế phải trả (gồm tiền lương, tiền thưởng và các loại phụ cấp), bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn phải trích nộp trong tháng cho các đối tượng sử dụng lao động. Cột lương = tiền lương ngày thường+ thêm giờ ngày thường + thêm giờ chủ nhật Cột khoản khác = thưởng + phụ cấp + phép + thu nhập khác.

BẢNG KÊ SỐ 4

BẢNG KÊ SỐ 5 Tập hợp: Chi phí đầu tư XBCB (TK241)

NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 1 Ghi Có Tài khoản 111 – Tiền mặt

Dùng để phản ánh số phát sinh bên Có TK 111 “Tiền mặt” (phần chi) đối ứng Nợ với các tài khoản liên quan.

NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 7

NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 7

Ví dụ: Cột TK 334, ứng với dòng TK 622 ghi số tiền phải trả người lao động tính vào chi phí nhân công trực tiếp. Dòng cộng A ghi tổng số tiền phải trả người lao động tính vào chi phí của doanh nghiệp. Ví dụ: Dòng 1 – TK622, ứng với cột yếu tố tiền lương và các khoản phụ cấp ghi số tiền lương trả cho người lao động tính vào chi phí nhân công trực tiếp.

SỔ CÁI

Sổ này được mở cho cả năm, mỗi tờ sổ dùng cho một tài khoản trong đó phản ánh số phát sinh Nợ, số phát sinh Có và số dư cuối tháng hoặc cuối quý. Số phát sinh Có của mỗi tài khoản được phản ánh trên sổ cái theo tổng số lấy từ Nhật ký chứng từ ghi Có tài khoản đó, số phát sinh Nợ được phản ánh chi tiết theo từng tài khoản đối ứng Có lấy từ nhật ký – chứng từ liên quan. Sổ cái chỉ ghi một lần vào cuối tháng hoặc cuối quý sau khi đã khóa sổ và kiểm tra, đối chiếu số liệu trên các Nhật ký – chứng từ.

SỔ CÁI

    Mức trích Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm Công ty thực hiện theo thông tư số 82/2003/TT-BTC ngày 14/8/2003 V/v Hướng dẫn trích lập, quản lý, sử dụng và hạch toán quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm tại doanh nghiệp, tỷ lệ trích nộp là 3% trên tổng quỹ tiền lương đóng bảo hiểm xã hội của doanh nghiệp. Khoản trích lập quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm được trích và hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ của doanh nghiệp và khi Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm hàng năm không chi hết được chuyển số dư sang năm sau.

    NHẬN XÉT - KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO

    LƯƠNG

      Ở từng xí nghiệp, bộ phận phòng ban trong Công ty đều có nhân viên thống kê chịu trách nhiệm tính lương cho người lao động nên nhân viên kế toán tiền lương của Công ty chỉ có trách nhiệm kiểm tra, soát xét lại bảng thanh toán lương của đơn vị và tập hợp lên bảng thanh toán lương của công ty. Vì vậy thực hiện có vai trò tạo động lực trong lao động, tiền lương và tiền thưởng có tác dụng kích thích người lao động tích cực lao động, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm từ đó góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh ngiệp. Công ty CP May Thăng Long đã áp dụng hình khoán quỹ lương theo doanh thu cho các đơn vị thành viên, chia lương theo sản phẩm cho công nhân trực tiếp sản xuất đồng thời theo thời gian và hệ số chức danh công việc để trả lương cho lao động gián tiếp.