Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch tại Công ty Cổ phần Bảo tồn và Phát triển Du lịch Bát Tràng

MỤC LỤC

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ DU LỊCH ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP

    Là chuỗi những hoạt động mà thông thường ít hoặc nhiều chúng ta không thể sờ thấy về mặt tự nhiên được, nhưng không nhất thiết xảy ra sự tác dộng qua lại giữa một bên là khách hàng và một bên là người cung cấp dịch vụ hoặc tiềm lực về mặt vật lý của sản phẩm hoặc hệ thống người cung cấp mà nó được cung cấp như là những giải pháp cho vấn đề của người tiêu dùng (Gronroos, 1990). - Việc nâng cao chất lượng dịch vụ giúp công ty tiết kiệm được chi phí quảng cáo, marketing và một số chi phí khác như: Tối thiểu hoá các hao phí về thời gian lao động nâng cao năng suất; giảm các chi phí cho quá trình kiểm tra, giám sát và thực hiện; giúp giảm các chi phí cho việc sửa chữa các sai sót như: chi phí bồi hoàn cho khách hàng, chi phí việc xử lý các than phiền của khách hàng, đền bù thiệt hại mà công ty đã gây ra cho khách.

    Sơ đồ 1.1. Nhóm các yếu tố bên trong
    Sơ đồ 1.1. Nhóm các yếu tố bên trong

    THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BÁT

    Khái quát hình thành và phát triển của công ty cổ phần bảo tồn và phát triển du lịch Bát Tràng

    Nhận ra được tiềm năng du lịch của Bát Tràng, ví dụ như các đình đền chùa của Bát Tràng đã được xác lập di tích lịch sử, du lịch trên sông hồng, xóm cổ lâu đời của Bát Tràng, các lò gốm cổ….đặc biệt là thông qua khách du lịch công ty có thể giới thiệu cho mọi người về gốm sứ cổ truyền của Bát Tràng, để gốm sứ bát tràng có thể đi tới nhiều nước trên thế giới. Chuẩn bị hoặc tổ chức việc chuẩn bị chương trình, nội dung, tài liệu phục vụ cuộc họp, triệu tập và chủ tọa cuộc họp Hội đồng quản trị, tổ chức việc thông qua quyết định của Hội đồng quản trị, giám sát quá trình tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị, chủ tọa họp Đại hội đồng cổ đông và là người phát ngôn chính duy nhất của công ty. - Giám đốc: Là người chịu trách nhiệm mọi mặt của Công ty trước pháp luật, trực tiếp điều hành các trưởng bộ phận và sẽ là người phụ trách ra những quyến định chiến lược kinh doanh, chiến lược phát triển cũng như các vấn đề quan trọng của công.

    + Khi giám đốc có việc và ủy quyền lại cho phó giám đốc thì mọi hoạt động giao dịch của công ty sẽ được phó giám đốc điều hành đảm trách và sau khi giám đốc về sẽ làm báo cáo gửi lên giám đốc. + Phó giám đốc điều hành còn là người thu thập báo cáo hàng tháng của các trưởng phòng, qua đó tổng hợp lại đưa lên cho giám đốc, cùng với ban lãnh đạo của công ty đưa ra những giải pháp thiết thực nhằm phát huy mặt mạnh và khắc phục những mặt yếu của doanh nghiệp. + Bộ phận kinh doanh chịu trách nhiệm cho việc xây dựng kế hoạch kinh doanh cho từng thời điểm cho công ty, đưa ra cho ban giám đốc xem xét về các chiến lược chiến thuật trong phát triển và chiếm lĩnh thị trường.

    + Thường xuyên kiểm tra và điều chỉnh hoàn thiện sổ sách kế toán, thực hiện chế độ báo cáo định kỳ kịp thời phản ánh các các thay đổi để tìm ra biện pháp xử lý giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu quả và giảm chi phí. Quản lý tình hình nhân sự trong công ty và các chính sách nhân sự trong công ty như thay mặt công ty tặng quà sinh nhật cho nhân viên, thông báo tình hình nhân sự cho giám đốc cũng như cho toàn công ty.

    Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức công ty cổ phần bảo tồn và phát triển du lịch Bát Tràng.
    Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức công ty cổ phần bảo tồn và phát triển du lịch Bát Tràng.

    Tài sản ngắn hạn khác 371.019.032 405.325.314 278.780.794

    Các khoản đầu tư tài chính dài 0 128.000.000 72.265.000 hạn

    GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ DU LỊCH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT

    Bối cảnh nền kinh tế thế giới và Việt Nam ảnh hưởng đến dịch vụ du lịch

    Thời tiết khí hậu Châu Âu và thế giới biến đổi khắc nghiệt, giá lạnh kéo dài tác động đến kinh tế- xã hội ở các quốc gia châu Âu. Những vấn đề về an sinh xã hội, phúc lợi xã hội, dân nhập cư… tác động mạnh đến châu Âu và thế giới. Khách quốc tế đổ vào Việt Nam nhiều nhất là: Âu, Mỹ, Nhật, Trung, Hàn, Trung Đông… thì các nước này đang vật lộn với những khó khăn mà quốc gia của họ đang phải đương đầu.

    Không những du lịch thăm quan, nghỉ dưỡng bị ảnh hưởng mà cả du lịch công vụ, hội nghị, hội thảo (MICE Tours) cũng bị ảnh hưởng nặng nề. - Trong tình hình suy thoái kinh tế, khủng hoảng tài chính châu Âu và thế giới làm suy giảm lượng khách quốc tế thì năm 2012 sẽ là năm “thăng hoa” của du lịch nội địa vì Việt Nam chưa hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thị trường của thế giới. - Đặc thù của khách đoàn nội địa Việt Nam chủ yếu là do chế độ của người lao động được hưởng hàng năm trong quá trình làm việc.

    Khi các doanh nghiệp gặp khó khăn họ sẽ thắt chặt chi tiêu thì một số dịch vụ không cần thiết như du lịch sẽ bị cắt giảm đầu tiên. Đối tượng khách lẻ Việt Nam bình thường đã ít ỏi lại cộng lạm phát tăng cao cần phải thắt chặt chi tiêu hơn nên sẽ giảm đi du lịch.

    Phương hướng, mục tiêu kinh doanh của công ty trong những năm tới

    Lượng khách châu Âu đến Việt Nam giảm do khủng hoảng tài chính công châu Âu. Du lịch bị đình đốn, nhiều hãng du lịch quốc tế bị phá sản phá sản. Khách quốc tế đến Việt Nam sẽ giảm trầm trọng do thắt chặt chi tiêu.

    Tập trung xây dựng các sản phẩm du lịch đặc thù với địa phương, doanh nghiệp.

    Các giải pháp để nâng cao chất lƣợng dịch vụ du lịch

    Thông thường đối với khách đoàn thì đại diện của công ty đó đứng ra đặt dịch vụ nên doanh nghiệp khó nắm bắt được nhu cầu cụ thể của từng đối tượng phục vụ, đặc biệt đối tượng khách công nhân viên văn phòng rất đa dạng nên khó đáp ứng được hết nhu cầu của họ, cần tìm hiểu kỹ nhu cầu chung của khách để phục vụ được tốt hơn. Một công ty muốn nâng cao chất lượng chương trình tour thì phải biết mình đang cung cấp cho khách các sản phẩm dịch vụ gì và có chất lượng đến đâu, và để có thể duy trì được chất lượng tốt nhất thì cần phải có các biện pháp để kiểm tra giám sát việc thực hiện, vì phòng ngừa luôn là biện pháp hữu hiệu nhất để tránh sai sót và tiết kiệm chi phí sửa chữa. Từ đó xác định mục tiêu và cách thức làm việc, sau mỗi chuyến thực hiện tour cần phải lập bảng đánh giá chất lượng dựa vào ý kiến của khách tham gia, ý kiến của hướng dẫn viên, ý kiến của phòng điều hành trong quá trình thực hiện có khó khăn gì về thời gian địa điểm, để từ đó có những điều chỉnh cho hợp lý.

    Người thực hiện việc đánh giá này nên là nhân viên bán tour vì họ là người trực tiếp tiếp xúc v ới khách hàng nếu biết mặt mạnh của chương trình thì người này sẽ giới thiệu sâu rộng về điểm mạnh này và có thể so sánh đưa ra khác biệt so với các công ty khác để hấp dẫn khách. Giải pháp nâng cao chất luợng cơ sở vật chất kỹ thuật: Để nâng cao chất lượng cơ sở vật chất kỹ thuật công ty nên áp dụng biện pháp như: thay đổi và lắp ráp lại những máy móc đã cũ; nâng cao chất lượng đường truyền; trang trí lại phòng ốc cho sạch sẽ, ngăn nắp; áp dụng các hình thức thanh toán hiện đại, gửi xe ngoài bãi gửi…. Giải pháp nâng cao chất lượng điều hành: nắm vững giá cả dịch vụ đầu vào một cách nhanh chóng và kịp thời; linh hoạt, khéo léo trong việc ký kết hợp đồng với các đối tác cung cấp; lựa chọn những nhà cung cấp có uy tín và thương hiệu trên thị trường; kiểm tra chặt chẽ quá trình triển khai đặt dịch vụ.

    Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ hướng dẫn: lựa chọn những hướng dẫn viên có trình độ tay nghề cao, có khả năng nhanh nhẹn, xử lý tốt các tình huống; kiểm tra kiến thức chung của hướng dẫn viên trước khi cho đi theo tour; phát phiếu thăm dò cho du khách đánh giá về hướng dẫn viên. Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý dịch vụ: chỉ đáp ứng những chương trình du lịch có chất lượng cao nhất cho khách hàng; so sánh với đối thủ cạnh tranh để tìm ra những mặt mạnh yếu của doanh nghiệp, qua đó rút kinh nghiệm để phục vụ khách hàng tốt hơn; chủ động kiểm tra chất lượng của những đối tác cung cấp để có thể thay đổi khi cần thiết.