MỤC LỤC
Nghiên cứu thực trạng đầu tƣ công cho nông nghiệp trong xây dựng nông thôn mới ở huyện, đề xuất giải pháp nhằm tăng cường đầu tư công cho nông nghiệp trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang. - Đề xuất được các giải pháp nhằm tăng cường đầu tư công cho nông nghiệp trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang.
Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 1 Đối tượng nghiên cứu
Đóng góp mới của luận văn
Đầu tƣ công cho nông nghiệp là quá trình sử dụng nguồn lực của công (Chính phủ, cộng đồng và xã hội) trong và ngoài nước để đầu tư vào các lĩnh vực nông - lâm - ngƣ nghiệp nhằm đƣa ngành nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, tạo điều kiện cho các hộ nông dân nâng cao thu nhập và chuyển biến nhanh hơn về đời sống vật chất, tinh thần (Trần Thị Nhƣ, 2011). Từ các khái niệm về đầu tƣ công ta có thể hiểu: “Đầu tư công cho nông nghiệp là quá trình sử dụng nguồn lực của công (Chính phủ, công đồng và xã hội) trong và ngoài nước để đầu tư vào các lĩnh vực nhằm phát triển nền nông nghiệp trên các phương diện cơ sở hạ tầng, quy hoạch nông nghiệp, phát triển hình thức sản xuất, khoa học kĩ thuật, xúc tiến thương mại nhằm có một nền nông nghiệp bền vững”.
Ngay từ những năm đầu của phong trào Seamaul Undong, Hàn Quốc đã tập trung tiến hành ngau trên 10 hoạt động đồng loạt trên toàn quốc ƣu tiên: Quy hoặc đất canh tác, cải tạo môi trường, cải tạo núi; mở rộng đường lộ trong làng; xây dựng hệ thong cấp nước; cải tạo sửa chữa hệ thống đê điều; xây đắp bờ chống sói mòn… sau đó dần dần triển khai xây dựng đến các công trình nhƣ: Kho chứa, điện thoại công cộng, công viên…. Đã tập trung đầu tƣ vào các lĩnh vực nhƣ: xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội nông nghiệp, nông thôn (thuỷ lợi; công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, phát triển nghề, làng nghề; đường giao thông nông thôn; hệ thống mạng lưới điện nông thôn; cơ sở hạ tầng thương mại, dịch vụ kỹ thuật sản xuất nông nghiệp; xây dựng trụ sở xã, các thiết chế văn hoá; xây dựng mạng lưới thông tin, văn hoá và truyền thông; xây dựng hệ thống trường học, dạy nghề và trung tâm học tập cộng đồng; y tế nông thôn, nước sạch và vệ sinh môi trường; nhà ở nông thôn;… ).
Để đảm bảo tính đại diện và khách quan trong việc nghiên cứu, chúng tôi tiến hành điều tra ngẫu nhiên 120 hộ trên địa bàn 06 xã (20 hộ/xã), và 12 trang trại để đỏnh giỏ rừ tỏc động của đầu tƣ cụng cho nụng nghiệp đến cỏc tổ chức kinh tế (hộ nông lâm và trang trại) (Bảng 2.2). Điều tra phỏng vấn sâu các hộ nông dân thuộc diện diện đƣợc hỗ trợ đầu vào, giống, vốn…, có chú ý tới các hộ chƣa được hỗ trợ của xã và phỏng vấn cán bộ lãnh đạo, những người có chuyên môn của các cơ quan ban ngành, quản lý phụ trách và am hiểu lĩnh vực về đầu tƣ công trong ngành nông nghiệp.
- Số lượng, cơ cấu và tỷ lệ tăng trưởng vốn đầu tư cho hoạt động xúc tiến thương mại theo năm và theo nội dung (quảng bá, tham gia hội chợ, xây dựng chỉ dẫn địa lý,.). c) Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả đầu tư công cho nông nghiệp trong xây dựng NTM. - Sản lƣợng vải, sản lƣợng vải sản xuất theo VietGAP, Diện tích vải sớm -Số lƣợng và sản lƣợng nông sản theo năm và theo loại nông sản (lúa hàng hóa, lúa chất lƣợng; Rau chế biến, rau an toàn; Lạc; Đàn lợn (tổng đàn)..). - Tỷ lệ chăn nuôi trang trại và ATSH. - Diện tích và cơ cấu rừng kinh tế, khai thác gỗ rừng trồng bình quân hằng năm. - Diện tích và năng suất nuôi trồng thủy sản sản thâm canh cao, bán thâm canh. * Chỉ tiêu phản ánh kết quả đầu tư ứng dụng khoa học kĩ thuật -Số lƣợng đề tài, dự án khoa học đƣợc đầu tƣ thực hiện. -Số lớp tập huấn chuyển giao KHKT theo nguồn đầu tƣ. -Số nông dân đƣợc tập huấn KN. * Chỉ tiêu phản ánh kết quả đầu tư cho hoạt động xúc tiến thương mại. - Số lượng hội chợ, hội nghị, lớp tập huấn xúc tiến thương mại được tổ chức d) Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả đầu tư công cho nông nghiệp trong xây dựng NTM.
Nguyên nhân của việc giữ đƣợc diện tích đất lâm nghiệp nhƣ vậy là do hầu hết diện tích đất rừng đã đƣợc giao quyền sử dụng và quản lý cho các cá nhân và cơ quan kiểm lâm làm rừng sản xuất, rừng phòng hộ và rừng đặc dụng, đặc biệt là năm 2014 đã tiến hành giao toàn bộ diện tích rừng thành rừng sản xuất. Trong đó, lao động nông nghiệp tuy đã có xu hướng giảm nhưng vẫn chiếm tỷ lệ khá cao (81,12 % năm. Điều này cùng với diện tích đất nông nghiệp liên tục giảm đã tạo không ít khó khăn cho kinh tế hộ gia đình phát triển đặc biệt là những gia đình đông con. Cựng với đú, số lao động/hộ cũng cú xu hướng giảm rừ rệt bỡnh quõn 3 năm giảm. Lý giải cho sự giảm xuống này là vài năm trở lại đây, nhiều lao động trên địa bàn huyện đã di cƣ đến các thành phố lớn, xuất khẩu lao động ra nước ngoài. Đây là một hướng mới giải quyết vấn đề dư thừa lao động hiện nay ở nông thôn Yên Thế nói riêng và nông thôn Việt Nam nói chung. 3.1.2.2 Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của huyện a) Hệ thống đường giao thông. Thực hiện công cuộc CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nên những năm gần đây hệ thống giao thông của huyện đã và đang đƣợc quan tâm đầu tư, phát triển. đường tỉnh lộ đã được rải Apphan, 86 % đường liên huyện đã được rải nhựa và bê tông và 60% đường liên xã đã được cứng hoá. Đây là điều kiện quan trọng giúp Yên Thế đi lên, phát triển toàn diện và bền vững nền kinh tế, giao lưu văn hoá và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm trong những năm tới. b) Hệ thống điện và thông tin liên lạc. dụng điện lưới quốc gia. Điều đó góp phần nâng cao dân trí, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân toàn huyện, tạo điều kiện để tiếp tục đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới và CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. Về hệ thống thông tin liên lạc: Đài Truyền thanh truyền hình huyện với công xuất 1000HZ và 21/21 xã thị trấn trên địa bàn huyện đã có đài truyền thanh cơ sở, có hệ thống loa truyền thanh xuống tận thôn xóm. Trong toàn huyện đã có 5 trạm tiếp sóng di động của hầu hết các mạng điện thoại trong nước. Hệ thống điện và thông tin liên lạc phát triển đã tạo điều kiện cho việc tuyên truyền và thực hiện các hoạt động, các chương trình khuyến nông trên địa bàn huyện. Toàn huyện có một Bệnh viện Đa khoa 150 giường bệnh đặt tại trung tâm Thị trấn Cầu Gồ, 02 phòng khám khu vực và 21 trạm y tế xã, thị trấn. Ngoài ra còn có các cơ sở khám chữa bệnh tƣ nhân, các cơ sở Y tế đều có đội ngũ y bác sỹ đảm bảo yêu cầu khám chữa bệnh, góp phần chăm lo sức khoẻ cho dân cƣ trong và ngoài huyện. Hệ thống giáo dục của huyện đã và đang đáp ứng tương đối tốt cho nhu cầu học tập của nhân dân. Với đội ngũ giáo viên và cơ sở vật chất giáo dục nhƣ hiện nay có thể tin tưởng rằng Yên Thế sẽ có đủ số lượng, chất lượng cán bộ quản lý và đội ngũ lao động phục vụ cho sự nghiệp phát triển của mình trong thời kỳ mới. d) Máy móc thiết bị. Với số lƣợng máy móc đƣợc trang bị nhƣ hiện nay thì khâu vận chuyển cơ bản đã đƣợc cơ giới hoá toàn bộ, việc làm đất, gieo cấy đã đƣợc cơ giới hoá đến 60% và việc xay xát đã đƣợc thực. Điều này không chỉ góp phần giải phóng sức người mà còn giúp cho việc gieo cấy các vụ trong năm trở lên nhanh chóng và kịp thời hơn, tạo điều kiện cho việc chăm sóc, phát triển đồng bộ cả ngành trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ trong sản xuất nông nghiệp. đ) Công trình thuỷ lợi.
Về Thuận lợi: Có sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo sâu sát của các cấp ủy đảng, chính quyền từ Trung ƣơng, tỉnh đến huyện và cơ sở; Những kết quả đạt trong việc thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Yên thế khóa XIX ( nhiệm kỳ 2005 - 2010) đã tạo tiền đề để tổ chức triển khai thực hiện Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới đƣợc thuận lợi hơn cả về tiềm lực kinh tế - văn hóa xã hội và an ninh chính trị, TTAT; Nhân dân các dân tộc trên địa bàn huyện có truyền thống đoàn kết, ý trí tự lực, tự cường quyết tâm xây dựng quê hương ngày càng giầu đẹp. Đã tập trung đầu tƣ vào các lĩnh vực nhƣ: xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội nông nghiệp, nông thôn (thuỷ lợi; công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, phát triển nghề, làng nghề; đường giao thông nông thôn; hệ thống mạng lưới điện nông thôn; cơ sở hạ tầng thương mại, dịch vụ kỹ thuật sản xuất nông nghiệp; xây dựng trụ sở xã, các thiết chế văn hoá; xây dựng mạng lưới thông tin, văn hoá và truyền thông; xây dựng hệ thống trường học, dạy nghề và trung tâm học tập cộng đồng; y tế nông thôn, nước sạch và vệ sinh môi trường; nhà ở nông thôn). Đầu tƣ phát triển sản. xuất nông nghiệp; đầu tƣ bảo đảm an sinh xã hội, xoá đói giảm nghèo, thực hiện các chính sách xã hội; đầu tƣ quốc phòng - an ninh; đầu tƣ phát triển HTX nông nghiệp; xây dựng nông thôn mới… Đồng thời, tích cực triển khai các Chương trình mục tiêu quốc gia; đề án, dự án đầu tư cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn, góp phần đổi mới bộ mặt nông thôn, từng bước nâng cao đời sống vật chất, văn hoá tinh thần của nhân dân. Tuy nhiên, còn nhiều vấn đề đặt ra cần sớm đƣợc giải quyết, đó là: Nhận thức của một số cấp uỷ, chính quyền về vai trò, tầm quan trọng của đầu tƣ cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn còn nhiều hạn chế; khả năng tham mưu, cụ thể hoá chủ trương, chính sách ở một số địa phương còn yếu. Quy mô sản xuất nông nghiệp còn nhỏ lẻ, manh mún; khả năng cạnh tranh của các sản phẩm nông nghiệp hàng hoá còn thấp. Cơ sở hạ tầng nông thôn nhìn chung còn yếu kém; tỷ lệ đường liên thôn, liên xã chưa được cứng hoá còn cao; nhiều công trình thuỷ lợi tưới tiêu, phục vụ sản xuất nông nghiệp đã xuống cấp. Tình trạng ô nhiễm môi trường nông thôn ngày càng gia tăng. Chất lượng giảm nghèo chưa bền vững, tỷ lệ hộ nghèo còn cao. Công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu; tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo còn thấp, giải quyết việc làm cho lao động nông thôn còn gặp nhiều khó khăn, nhất là vùng có đất do thu hồi để phát triển công nghiệp. Hầu hết các doanh nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp đều có quy mô vừa và nhỏ, nên khó khăn trong tiếp cận vốn vay, mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh. Cơ chế khuyến khích các doanh nghiệp đầu tƣ cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn chƣa đủ hấp dẫn, chƣa có cơ chế rừ ràng để khuyến khớch, thu hỳt đƣợc đụng đảo cỏc thành phần tham gia. Đầu tư cho nông nghiệp gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận thị trường trong và ngoài nước, đào tạo nguồn nhân lực, áp dụng tiến bộ khoa học, đặc biệt là chính sách hiện hành về đất đai, mặt bằng sản xuất kinh doanh, khó khăn trong quá trình triển khai chính sách thuê đất, giao đất. Thời gian xây dựng ban hành các chính sách, đề án, dự án còn chậm. Nội dung đầu tƣ, hỗ trợ còn thấp, còn dàn trải. chƣa tập trung, chƣa sát yêu cầu thực tế. Hệ thống các văn bản về đầu tƣ thường xuyên thay đổi, trong khi hướng dẫn của cơ quan chức năng có liên quan cũn chậm, chƣa rừ ràng, gõy khú khăn trong tổ chức thực hiện. 3.2.3 Một số văn bản thể hiện chủ trương thực thi chính sách đầu tư công cho nông nghiệp của tỉnh Bắc Giang và huyện Yên Thế trong xây dựng NTM. a) Văn bản tỉnh Bắc Giang. - Hướng dẫn số 943/HD-SNNPTNT ngày 10/11/2011 của Sở NN&PTNT tỉnh về việc Thực hiện Dự án Hỗ trợ phát triển sản xuất thuộc Chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng NTM trên địa bàn tỉnh Bắc Giang năm 2011. b) Văn bản của Huyện.
Hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển nông nghiệp đã được nâng cấp một bước xong còn nhiều bất cập nhƣ: Các công trình thuỷ lợi đầu mối đầu tƣ không đồng bộ đã bị xuống cấp, giảm năng lực tưới tiêu, hệ thống điện vùng sâu vùng xa thiếu công xuất và xuống cấp gây tổn hao lớn, giá thành điện vùng nông thôn còn cao, hệ thống đường giao thông nông thôn, nước sạch nông thôn còn chưa hoàn chỉnh. Phát huy tiềm năng thế mạnh của địa phương, ngay từ đầu nhiệm kỳ, Huyện ủy, UBND huyện đã xác định phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung trên địa bàn huyện cần tập trung vào 8 loại cây, con theo Chương trình phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung gắn với xây dựng nông thôn mới của tỉnh (vải; lúa hàng hóa, lúa chất lƣợng; rau chế biến, rau an toàn; lạc; cây lâm nghiệp; con lợn; con gà; thủy sản).
Từ những nguồn vốn đầu tƣ cho hạ tầng nông thôn mà chủ yếu là giao thông nông thôn thì đã có 72.2km đường GTNT đã được cứng hóa, cứng hóa được 56.7 km kênh mương nội đồng, xây mới 01 trạm bơm, sửa chữa nâng cấp 07 trạm bơm (Bảng 3.18)… góp phần đắc lực cho nhiệm vụ phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa trên địa bàn huyện. Đơn vị tính: km Đơn vị Số km đường được kiên Số km kênh mương nội. cố hoá đồng. Từ nguồn vốn đầu tƣ này, cơ sở hạ tầng nông nghiệp ngày càng đƣợc đầu tƣ hoàn thiện, tác động tích cực cho phát triển sản xuất nông, lâm, ngƣ. nghiệp, góp phần nâng cao đời sống nông dân, cải thiện diện mạo nông thôn. Thủy lợi là lĩnh vực đƣợc quan tâm hàng đầu. Nhiều công trình thủy lợi quan trọng đã và đang được đầu tư xây dựng góp phần tăng cường năng lực tưới tiêu, phát triển triển sản xuất nông nghiệp. Đến nay, tổng năng lực tưới thiết kế của các hệ thống thuỷ lợi khoảng hơn 4000 triệu ha đất canh tác. Các công trình thuỷ lợi còn góp phần cải tạo chua phèn 500ha, duy trì cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất công nghiệp. 2014), từng bước được xây dựng khang trang, góp phần thay đổi diện mạo nông thôn theo hướng hiện đại. Tuy nhiên bên cạnh đó trong phát triển nông nghiệp hàng hóa của huyện, vẫn còn một số tồn tại nhƣ: Hầu hết các vùng sản xuất hàng hóa tập trung đƣợc hình thành do tập quán canh tác, vai trò của nhà nước còn hạn chế; đầu ra cho sản phẩm không ổn định, khối lượng sản phẩm chƣa nhiều, chƣa đa dạng, chất lƣợng chƣa cao, chƣa có tính cạnh tranh, thiếu ổn định và bền vững….Công tác dự tính, dự báo tình hình còn chƣa sát với thực tiễn do đó việc tham mưu một số chỉ tiêu nhiệm vụ chưa phù hợp dẫn đến kết quả thực hiện đạt thấp, nhƣ: Đề án phát triển vùng sản xuất chè nguyên liệu, Đề án phát triển vùng sản xuất thuốc lá;.
Thứ ba, phát triển mạnh nuôi trồng thủy sản đa dạng theo quy hoạch, phát huy lợi thế từng vùng gắn với thị trường xuất khẩu; Thu hút đầu tư sản xuất giống, đáp ứng nhu cầu giống chất lƣợng cao phục vụ nuôi thủy sản thâm canh của huyện; Phát triển mạnh hình thức quản lý cộng đồng trong nuôi thủy sản. Thứ tư, tăng cường quản lý, bảo vệ diện tích rừng hiện có, thực hiện trồng mới, khoanh nuôi tái sinh theo quy hoạch; Kết hợp phát triển lâm nghiệp với nông - ngƣ nghiệp và ngành nghề nông thôn, góp phần phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường sinh thái, hạn chế tác động biến đổi khí hậu.
- Nghiên cứu học hỏi và ứng dụng các mô hình sản xuất, chăn nuôi, đƣa các loại cây, con giống mới vào địa bàn, nhân rộng các mô hình sản xuất, kinh doanh có hiệu quả; áp dụng tốt các tiến bộ khoa học kỹ thuật, kĩ thuật mới, nhất là cải tạo đàn gia súc và giống lúa, áp dụng cơ giới hoá vào sản xuất, phòng chống tốt dịch bệnh cho cây trồng, vật nuôi;. Trước hết, cần đẩy mạnh đầu tư vốn từ ngân sách nhà nước cho cơ sở hạ tầng chính yếu ở từng vùng nuôi trồng, đồng thời sử dụng có hiệu quả nguồn vốn hỗ trợ của ngân sách cho từng chương trình xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển sản xuất và phòng dịch, cải tạo môi trường nuôi trồng, ứng dụng và chuyển giao KHKT tập huấn.
Cần ban hành luật đầu tư công để có căn cứ pháp lý, là công cụ quan trọng để đổi mới tư duy quản lí đầu tư công, hướng tới mục tiêu cao nhất và cuối cùng là quản lí hiệu quả đầu tƣ dự án, khắc phục và tiến tới đẩy lùi tình trạng đầu tƣ phân tán, dàn trải, lãng phí và thất thoát trong đầu tƣ công hiện nay. Trong huy động và bố trí nguồn lực, cùng ngân sách của TW, tỉnh, huyện, cần bố trí nguồn kinh phí để thực hiện chương trình; tăng cường lồng ghép các chương trình, dự án, trước mắt ưu tiên hỗ trợ các xã điểm, xã đăng ký đạt chuẩn vào năm 2015; tập trung nguồn lực đầu tƣ, cải tạo làm chuyển biến một bước hạ tầng cơ bản cấp xã, nhất là giao thông nông thôn.