Giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ, công chức của Sở Tài chính tỉnh Hải Dương

MỤC LỤC

Mục tiêu nghiên cứu 1. Mục tiêu chung

Nghiên cứu thực trạng chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức tại Sở Tài chớnh tỉnh Hải Dương, chỉ rừ những ưu điểm và những hạn chế về chất lượng của đội ngũ cán bộ, công chức, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng của đội ngũ cán bộ, công chức của Sở Tài chính tỉnh Hải Dương trong thời gian tới. - Phân tích thực trạng chất lƣợng cán bộ, công chức tại Sở Tài chính tỉnh Hải Dương trong giai đoạn 2012-2014, từ đó đánh giá những kết quả đã đạt đƣợc, những hạn chế còn tồn tại, phân tích nguyên nhân đối với chất lượng cán bộ, công chức của Sở Tài chính tỉnh Hải Dương.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 1. Đối tượng nghiên cứu

- Về mặt khoa học: Hệ thống hóa những lý luận cơ bản về cán bộ, công chức, xây dựng cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu về chất lƣợng cán bộ, công chức. -Về mặt thực tiễn: Phân tích thực trạng chất lương cán bộ, công chức tại Sở Tài chính tỉnh Hải Dương, chỉ ra những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế.

Bố cục của Luận văn

Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức tại Sở Tài chính tỉnh Hải Dương.

Cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lượng cán bộ, công chức

Phương pháp nghiên cứu

Thực trạng chất lượng cán bộ, công chức của Sở Tài chính tỉnh Hải Dương

-Về mặt thực tiễn: Phân tích thực trạng chất lương cán bộ, công chức tại.

Những giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ, công chức của Sở Tài chính tỉnh Hải Dương

Kinh nghiệm nâng cao chất lƣợng cán bộ công chức ở Việt Nam 1. Kinh nghiệm của tỉnh Lào Cai

Đến nay, hệ thống tổ chức chính quyền các cấp đã đi vào nền nếp và ổn định; Ủy ban nhân dân đã tổ chức thực hiện tốt đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội được giữ vững, kinh tế - xã hội phát triển, phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong việc tham gia quản lý Nhà nước và giải quyết những vấn đề bức xúc trong dân. Hầu hết cán bộ, công chức đƣợc điều động, luân chuyển tích cực học tập, chịu khó phấn đấu, rèn luyện, có kiến thức toàn diện hơn, phát huy năng lực và thể hiện đƣợc bản lĩnh nên sớm tạo đƣợc uy tín nơi công tác mới; cán bộ được luân chuyển không phải là người địa phương nên trong giải quyết công việc công tâm, khách quan hơn; cán bộ đƣợc luân chuyển đa phần trẻ tuổi, đƣợc đào tạo cơ bản đạt chuẩn, tiếp cận nhanh với công việc, điều kiện, môi trường làm việc mới, phát huy khả năng, sở trường, tích luỹ được kinh nghiệm thực tiễn và có bước trưởng thành.

Phương pháp nghiên cứu

Mục đích của phỏng vấn người dân địa phương (Những đối tượng đƣợc phỏng vấn này phải đảm bảo đã và đang đến làm việc với các cán bộ công chức của Sở Tài chính tỉnh Hải Dương) nhằm xem xét kỹ năng giải quyết công việc, phẩm chất đạo đức, thái độ trách nhiệm với công việc, của các cán bộ công chức của sở Tài chính tỉnh Hải Dương theo đánh giá của đối tƣợng đến làm việc với các cán bộ công chức. Ngoài công dụng chính là trình bày, chứng minh, tổng hợp còn đƣợc dùng trong việc phát hiện và sáng chế khoa học, khám phá ra đƣợc các hợp chất mới bằng cách tổng hợp các chất đơn giản (tổng hợp sáng tạo); sự phân loại các sinh vật, sự hệ thống hóa các định luật riêng rẽ thành nguyên lý.

Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

Thực tế cho thấy nếu cán bộ, công chức có lập trường chính trị vững vàng, hoạt động vì mục tiêu, lý tưởng cách mạng thì sẽ được nhân dân kính trọng, tin yêu và họ sẽ vận động đƣợc nhân dân thực hiện tốt các chủ trương, chính sách, pháp luật góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước. - Trình độ quản lý nhà nước của đội ngũ cán bộ, công chức là hệ thống tri thức khoa học về quản lý xã hội mang tính quyền lực Nhà nước, đòi hỏi các nhà quản lý phải có, để giải quyết các vụ việc cụ thể đặt ra trong quá trình điều hành, quản lý.

Khái quát chung về sở Tài chính tỉnh Hải Dương

- Sở Tài chính Hải Dương là cơ quan chuyên môn tham mưu và giúp Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tài chính, ngân sách nhà nước, thuế, phí, lệ phí và thu khác của ngân sách nhà nước; các quỹ tài chính nhà nước, đầu tư tài chính, tài chính doanh nghiệp, kế toán, kiểm toán độc lập, giá cả và hoạt động dịch vụ tài chính (gọi chung là lĩnh vực Tài chính) tại địa phương theo qui định của pháp luật. - Sở Tài chính Hải Dương chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của UBND tỉnh Hải Dương đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ Tài chính.

GIÁM ĐỐC

Thực trạng chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức tại Sở Tài chính tỉnh Hải Dương

Hiện nay, các ngành mà cơ quan cho phép học đào tạo chuyên sâu là ngành Tài chính ngân hàng, ngành Quản lý kinh tế, quản trị, kế toán, kinh tế đầu tƣ, thẩm định giá… Để đƣợc cử đi học thì chương trình đào tạo của cán bộ công chức phải phù hợp với bằng cấp của họ hiện tại và cơ quan sẽ hỗ trợ toàn bộ tiền học phí, kinh phí văn phòng phẩm, sau khi tốt nghiệp tỉnh có chính sách hỗ trợ từ ngân sách địa phương (Tiến sĩ:. 30 triệu đồng/ người; Thạc sĩ: 15 triệu đồng/ người) để giúp cho cán bộ công chức yên tâm học tập, nghiên cứu. Kết quả đánh giá cán bộ, công chức tại sở Tài chính giai đoạn 2011-2014 Để nâng cao chất lƣợng cán bộ công chức, từ nhiều năm nay sở Tài chính Hải Dương, bên cạnh việc tổ chức bồi dưỡng đào tạo đã triển khai phát động phong trào thi đua ngay từ đầu năm, đồng thời gắn với việc bình xét thi đua, danh hiệu thi đua cuối năm để phân bổ kinh phí tăng thu nhập, tăng lương trước thời hạn cho cán bộ, công chức, từ việc làm này đã khuyến khích động viên cán bộ, công chức không ngừng nâng cao chất lƣợng, hiệu quả công việc của mình, chấp hành thời gian lao động để đạt đƣợc các tiêu chí đánh giá chất lƣợng cán bộ công chức.

Bảng 3.1: Số lượng cán bộ biên chế tại Sở Tài chính Hải Dương theo phòng ban, trung tâm thuộc Sở
Bảng 3.1: Số lượng cán bộ biên chế tại Sở Tài chính Hải Dương theo phòng ban, trung tâm thuộc Sở

Đánh giá chung chất lƣợng cán bộ, công chức của Sở Tài chính tỉnh Hải Dương

    Hiện nay theo quy định về mô hình và cơ chế tài chính đối với các trường chuyên nghiệp là áp dung cơ chế quản lý đơn vị sự công công lập, tự chủ về tài chính nên một số trường đào tạo chú trọng về số lượng học viên hơn là về chất lượng của học viên nên đã tổ chức nhiều loại hình đạo tạo, đầu vào của học viên không đồng đều dẫn tới chất lƣợng đào tạo của học viên kém. Trong quá trình phát triển, sở Tài chính tỉnh Hải Dương luôn coi con người vừa là mục tiêu trọng tâm, vừa là công cụ chủ chốt thực hiện chức năng nhiệm vụ đƣợc giao, việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức là nhiệm vụ hàng đầu của cơ quan, sở Tài chính luôn xác định cán bộ công chức có phẩm chất, có trình độ và khả năng thực thi nhiệm vụ cao là nguồn lực quý nhất của cơ quan, của địa phương.

    Bảng 3.10: Tác động của cơ chế bầu cử, tuyển dụng đến
    Bảng 3.10: Tác động của cơ chế bầu cử, tuyển dụng đến

    Phương hướng về tiêu chuẩn đội ngũ cán bộ công chức Sở Tài chính tỉnh Hải Dương trong giai đoạn tới

    Chất lƣợng cán bộ, công chức phải đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày càng cao của quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá, nhất là về cải cách hành chính của cơ quan. Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng cán bộ công chức tại sở Tài.

    Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng cán bộ công chức tại sở Tài chính tỉnh Hải Dương

    Thực tế cho thấy, khi cán bộ, công chức mới lên nắm quyền lực, thực thi quyền lực thì họ là những người có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, năng lực tốt, tận tụy, liêm khiết nhƣng trong quá trình công tác một số cán bộ không chịu khó rèn luyện, tu dƣỡng bị quyền lực tha hoá, bị cám dỗ tầm thường của vật chất mà thoái hoá, biến chất, nhất là trong giai đoạn hiện nay, mặt trái của cơ chế thị trường đã tác động không nhỏ đến sự thoái hoá, biến chất cán bộ, công chức. Trước yêu cầu đổi mới một cách toàn diện, mọi mặt, người cán bộ công chức phải không ngừng rèn luyện, tu dƣỡng phẩm chất chính trị, phẩm chất đạo đức, phải liên tục cập nhật thông tin, cập nhật các chủ trương, đường lối của đảng, pháp luật của nhà nước, cập nhật chế độ chính sách tài chính, áp dụng vào thực tiễn công tác, không ngừng nâng cao chất lƣợng chuyên môn.

    Một số kiến nghị

    Không khắc phục đƣợc tình trạng này, sẽ dẫn tới chất lượng công tác đào tạo sẽ không hiệu quả, nó có thể xảy ra hai khuynh hướng Thứ nhất: Chất lƣợng đào tạo tốt nhƣng cán bộ công chức không sử dụng kiến thức đƣợc đào tạo phục vụ cơ quan, mà đem kiến thức đó phục vụ cho lợi ích cá nhân nếu không sử dụng cán bộ công chức đúng với trình độ đào tạo. - Chỉ đạo sở Nội vụ, phối hợp với các cơ quan liên quan rà soát, kiểm tra việc xây dựng đề án vị trí việc làm đối với các cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh, không tổ chức mang tính hình thức, mà phải thực chất, để bố trí đúng người đúng việc, vừa tránh được lãng phí nguồn nhân lực, vừa tránh được sử dụng cán bộ chồng chéo, đồng thời làm cơ sở đánh giá chất lƣợng cán bộ, công chức.