MỤC LỤC
- Thị phần của công ty so với toàn bộ thị trờng: Đó chính là tỉ lệ % giữa doanh số của công ty so với doanh số của toàn ngành. - Thị phần của công ty so với phân khúc mà nó phục vụ: Đó là tỉ lệ % giữa doanh số của công ty so với doanh số của toàn phân khúc.
Nhợc điểm: Khó đảm bảo tính chính xác do khó thu thập đợc doanh số chính xác của các doanh nghiệp.
Hoạt động đầu t vào MMTB của doanh nghiệp có thể diễn ra dới hai hình thức: Đầu t chiều rộng (trình độ kĩ thuật và công nghệ nh cũ) và đầu t chiều sâu (hiện đại hoá công nghệ).Trong đó đầu t tăng cờng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp nhấn mạnh hình thức thứ hai. - Đẩy mạnh sản xuất đi sâu vào các mặt hàng truyền thống (Bánh, kẹo), không ngừng đổi mới công nghệ, chú trọng đầu t trang thiết bị phục vụ sản xuất nhằm thay đổi mẫu mã mặt hàng, nâng cao chất lợng sản phẩm cho phù hợp với thị hiếu ngời tiờu dựng (đợc làm rừ trong phần II).
+ Kênh II: sản phẩm đến tay ngời tiêu dùng thông qua những ngời bán lẻ đến lấy trực tiếp tại Công ty, số lợng hàng hoá tiêu thụ qua kênh này rất ít vì chỉ có những khách hàng buôn bán nhỏ gần Công ty. Với việc áp dụng các loại kênh phân phối và hình thức vận chuyển nh trên mà quá trình phục vụ và phân phối sản phẩm đợc thực hiện nhanh chóng, đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng, đặc biệt là các đại lý lớn và lâu dài của Công ty. Đây là những vùng thị trờng tơng đối dễ tính, a chuộng sản phẩm của Công ty vì giá cả, chất lợng đảm bảo, không quan tâm nhiều đến hình thức mẫu mã bao bì.
Thị trờng miền Trung chiếm tỉ trọng lớn (hơn 1/3 tổng sản lợng Công ty tiêu thụ đợc). Đây là lợi thế của Hải Châu vì Hải Châu không chỉ có uy tín ở miền Bắc mà ở cả miền Trung. Tuy nhiên, thị trờng Hà Nội vẫn bị bỏ trống nhiều chỗ. Thị trờng miền Nam và thị trờng nơc ngoài khá khó tính và nhiều đối thủ cạnh tranh, do thị hiếu không phù hợp, khoảng cách xa, tiềm lực của Công ty hạn chế nên cha đủ điều kiện. đáp ứng việc tiếp cận thị trờng này. d) Cạnh tranh bằng các hoạt động quảng cáo tiếp thị, yểm trợ bán hàng. Mặc dù trong những năm qua Công ty đã tiến hành quảng cáo trên truyền hình, báo chí các đài địa phơng nh- ng nhìn chung các khoản chi phí này cha thực hiện thờng xuyên mà còn kém so với các đối thủ cạnh tranh. Trong khi đó, Hải Châu lại rất chậm chạp: sản phẩm Sôcôla đã xuất hiện trên thị trờng nhiều ngày thì khách hàng mới biết đến sự tồn tại của nó qua tivi.
Với hình thức tặng thởng áo, mũ mang nhãn hiệu Haihaco, Công ty này không những thực hiện chính sách khuyến mại mà còn thực hiện công tác quảng cáo, tăng thêm uy tín của công ty trên thị trờng.
Mặc dù kem xốp của Hải Hà ra đời trớc và đã cạnh tranh đợc với các sản phẩm nhập ngoại của Thái Lan nhng khi Hải Châu đổi mới công nghệ sản xuất hiện đại thì u thế về mặt hàng đó lại do Hải Châu chiếm giữ. Mấy năm gần đây, công ty đã nhập nhiều công nghệ sản xuất hiện đại của một số nớc nên hiện nay mặt hàng của Công ty hết sức đa dạng ( khoảng 130 chủng loại) với bao bì mẫu mã. So với Hải Châu thì đờng Biên Hoà có lợi thế hơn về nguồn cung cấp nguyên liệu đầu vào với giá cả và thời gian cung cấp ổn định, chủng loại hàng hoá đa dạng hơn, mẫu mã đẹp và sang trọng hơn, giá cả lại tơng đối phù hợp.
Điểm mạnh của Công ty là có danh mục sản phẩm rộng với trên 250 nhãn hiệu, sản phẩm chủ yếu là bánh, mẫu mã kiểu dáng đẹp, chất lợng và giá cả phù hợp với túi tiền của mọi tầng lớp xã hội, hệ thống kênh phân phối rộng, hoạt động quảng cáo mạnh mẽ. Hơn nữa, ngời tiêu dùng Việt Nam xa nay vẫn có xu hớng “sính hàng ngoại” nên trong những năm vừa qua bánh kẹo ngoại dã thực hiện thành công chiến lợc xâm nhập thị trờng nớc ta, cụ thể ở thị trờng Hà Nội thị phần bánh kẹo ngoại luôn chiếm khoảng 35%. Nh vậy, qua việc đánh giá một cách khách quan một số đối thủ chính của Công ty bánh kẹo Hải Châu trên đây, ta thấy so với các đối thủ Công ty Hải Châu không hoàn toàn bất lợi.
Vì vậy, duy trì và phát triển đợc trong lĩnh vực kinh doanh bánh kẹo là một cơ hội to lớn đồng thời là một thách thức không nhỏ đặt ra cho Công ty bánh kẹo Hải Châu khi thị trờng đang tiến dần đến cạnh tranh hoàn hảo.
Ngoài ra, trong khoảng thời gian này, vào năm 1996, lần đầu tiên Công ty bánh kẹo Hải Châu triển khai phơng án tìm đối tác liên doanh, thành lập xí nghiệp liên doanh Hải Châu – Bỉ sản xuất kẹo Sôcôla tiêu thụ trong nớc và xuất khẩu, góp vốn liên doanh 200.000 USD. Nh vậy, trong mời năm qua, Công ty đã tập trung đổi mới các dây chuyền thiết bị, công nghệ hiện đại nhằm đẩy mạnh sản xuất các mặt hàng truyền thống : bánh kẹo, bột canh thờng và bột canh iốt, mở rộng sản xuất theo "chơng trình quốc gia phòng chống bớu cổ", loại bỏ các dây chuyền sản xuất cũ, không có lãi nh mì ăn liền và bia. Tuy nhiên, giá trị còn lại không lớn ( khoảng 42 % nguyên giá TSCĐ) - một phần là do nhà xởng hao mòn nhiều nhng bên cạnh đó còn tồn tại một số dây chuyền quá cũ kĩ, khấu hao gần hết nh dây chuyền bánh Hơng thảo chỉ còn 2%, đặc biệt thiết bị phun và thiết bị sản xuất bột canh tơng ứng chỉ còn 0,775 % và 0,48%.
Không dừng lại ở đó, nắm bắt đợc tâm lý ngời tiêu dùng mà đặc biệt là giới trẻ ngày càng thích thú với những sản phẩm bánh kẹo có viên nhỏ, kiểu dáng độc đáo, Công ty cho thiết kế ra loại kẹo có viên nhỏ chất lợng cao, lịch sự khi ăn, phù hợp với các bạn trẻ trong những buổi sinh nhật, đám cới, các buổi hội nghị tổng kết hoặc làm quà cho trẻ nhỏ. Một nét riêng độc đáo ở Công ty bánh kẹo Hải Châu là biết tạo ra sản phẩm mới từ sản phẩm cũ: Từ các loại bánh gãy, rỗ mặt và một số phế phẩm khác Công ty đã tận dụng để sản xuất lơng khô song vẫn đảm bảo tiêu chuẩn chất lợng, hợp vệ sinh, lại tiết kiệm đợc chi phí và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Hằng năm, vào những dịp sản xuất mùa vụ, đặc biệt là Tết nguyên đán, các cán bộ phòng kĩ thuật Công ty bánh kẹo Hải Châu lại đầu t công sức tìm tòi, bám sát thị hiếu ngời tiêu dùng đẻ sáng tạo ra những mặt hàng mới, kiểu dáng sản phẩm và mẫu mã bao bì mới, hấp dẫn, đẹp mắt.
Sang năm 2001, do giá nguyên vật liệu đầu vào tăng quá cao (đờng kính từ 3000đ/kg lên trên 5000đ/ kg) nhng vẫn phải giảm giá bán sản phẩm để cạnh tranh với các hãng bánh kẹo khác, Công ty buộc phải cắt giảm các loại chi phí thơng mại trong đó có chi phí dành cho quảng cáo.
- Hạn chế về mặt tài chính khiến Công ty dè dặt hơn trong đổi mới thiết bị ( một hoạt động đầu t có độ rủi ro cao) và cha thể đầu t toàn diện cho mọi vấn đề khác nh thiết kế sản phẩm, quảng cáo, mở rộng thị trờng. Điều này có mặt tốt là những ngời lao động mới dễ dàng bắt nhập với công việc do đã hiểu biết về truyền thống và phong cách làm việc của Công ty, nhng lại hạn chế năng lực của những ngời giỏi mà Công ty có thể khai thác nếu thi tuyển rộng rãi. Với gần 40 năm tồn tại và phát triển, Công ty bánh kẹo Hải Châu đã từng bớc trởng thành và mở rộng hơn về qui mô, trở thành một trong những doanh nghiệp hàng đầu cả nớc về sản xuất bánh kẹo.
Việc không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm, mở rộng quy mô sản xuất và tiêu thụ hàng hoá luôn đợc đánh giá là những yếu tố rất quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của Công ty. - Đầu t thêm một dây chuyền bánh mini (khác chủng loại) cho phân xởng bánh 3 và hoàn chỉnh một dây chuyền sản xuất bánh lơng khô cùng với việc bổ sung thiết bị đóng gói sản phẩm cho phân xởng bánh 3. - Cơ giới hoá, cải tiến một phần khâu rang muối, khâu trộn của phân x- ởng bột canh nhằm giảm nhẹ sức lao động và tạo môi trờng thông thoáng, vệ sinh thùc phÈm.
Triển khai thực hiện kế hoạch sửa chữa thờng xuyên của các phân xởng, nhà làm việc, cửa hàng, nâng cấp đờng đi phía sau Bánh 1,2; mặt bằng, trần nhà.