MỤC LỤC
Đặc trng cơ bản của phơng pháp này là việc ghi sổ kế toán tổng hợp đợc căn cứ trực tiếp vào các "Chứng từ ghi sổ " do kế toán lập trên cơ sở chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ cùng loại, có cùng một nội dung kinh tế. Với hình thức này phòng kế toán tài chính của trờng đã sử dụng một số mẫu biểu sau: Sổ đăng ký chứng từ; chứng từ ghi sổ; sổ cái; các sổ thẻ kế toán chi tiết; sổ theo dõi HMKP; sổ quỹ tiền mặt; sổ tạm ứng; sổ lơng; sổ tổng hợp chi tiết chi hoạt động; sổ theo dừi TSCĐ.
Đối với các khoản chi thừơng xuyên (chi cho các cá nhân, chi cho hàng hoá. dịch vụ ) , dựa vào các chính sách, chế độ chi tiêu, tiêu chuẩn định mức để lập từng mục, ( để có chi tiết từng tiểu mục ). Đối với những khoản chi không thờn xuyên, thì dựa vào nhu cầu thực tế để lập các mục (để có chi tiết từng tiểu mục) nhng phải đảm bảo nguyên tắc tiết kiệm.
Đơn vị trả tiền KBNN A ghi sổ ngày 11/2/03 KBNN B, NHB ghi sổ ngày 11/2 Kế toán trởng Chủ tài khoản Kế toán Kế toán trởng Giám đốc Kế toán Kế toán trởng Giám đốc. Đơn vị trả tiền KBNN A ghi sổ ngày 11/2/03 KBNN B, NHB ghi sổ ngày 11/2 Kế toán trởng Chủ tài khoản Kế toán Kế toán trởng Giám đốc Kế toán Kế toán trởng Giám đốc.
Nguyên giá của TSCĐ HH mua sắm gồm: giá mua và các chi phí vận chuyển, bốc rỡ, lắp đặt chạy thử (nếu có) cụ thể:…. Đối với các đơn vị tính thuế GTGT phải nộp theo phơng pháp khấu trừ thuế thì gía trị TSCĐ HH mua vào dùng cho hoạt động SXKD hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT là giá mua không có thuế. Đối với các đơn vị tính thuế GTGT phải nộp theo phơng pháp trực tiếp và các hàng hóa, dịch vụ không thuộc diện chịu thuế GTGT thì giá trị tài sản cố đinh hữu hình mua vào là tổng giá mua phải thanh toán có cả thuế GTGT. Nguyên giá của TSCĐ xây dựng mới hoàn thành bàn giao đa vào sử dụng là giá trị công trình bàn giao theo quyết toán đã đợc duyệt y. Nguyên giá của TSCĐ HH đợc cấp là giá trị ghi trong “Biên bản giao nhận TSCĐ” của đơn vị cấp và chi phí lắp đặt, chạy thử nếu có. Nguyên giá của TSCĐ hữu hình nhận tặng, biếu viện trợ là giá do hội đồng gồm đại diện các cơ quan có thẩm quyền định giá để làm căn cứ lập thông báo ghi thu ghi chi ngân sách. Nguyên giá TSCĐ đợc đánh giá lại theo quyết định của nhà nớc là giá khôi phục áp dụng trong việc đánh giá lại TSCĐ. Chỉ đợc thay đổi nguyên giá TCSĐHH trong các trờng hợp sau:. Đánh giá lại TSCĐ theo quyết định của nhà nớc Xây lắp trang bị thêm. Cải tạo nâng cấp làm tăng năng lực và kéo dài thời gian hữu dụng của TSC§. Tháo rỡ một hoặc một số bộ phận của TSCĐ. Mọi trờng hợp tăng, giảm TSCĐ HH đều phải lập “Biên bản giao nhận TSCĐ” phải thực hiện đúng và đầy đủ các thủ tục theo quy định của nhà nớc. đó phải lập và hoàn chỉnh hồ sơ TSCĐ về mặt kế toán. TSCĐHH phải đợc theo dừi chi tiết cho từng đối tợng ghi TSCĐ theo từng loại TSCĐ và địa điểm bảo quản , quản lý và sử dụng TSCĐ. Biên bản giao nhận TSCĐ, Biên bản thanh lý TSCĐ, .. Công dụng:TKnày dùng để phản ánh giá trị hiện có tình hình biến động các loại TSCĐHH của đơn vị theo nguyên giá. Kết cấu và nội dung:. Nguyên giá của TSCĐHH tăng do mua sắm, xây dựng, nhận, biếu tặng. Điều chỉnh tăng nguyên giá của TSCĐ. do xây lắp, trang bị thêm. Các trờng hợp khác làm tăng nguyên giá. Nguyên giá của TSCĐHH giảm do nh- ợng bán, thanh lý, điều chuyển.. Nguyên giá của TSCĐHH giảm do tháo dì mét sè bé phËn. Các trờng hợp khác làm giảm nguyên giá của TSCĐ. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu trong quý I/2003. đồng thời ghi tăng nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ. Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số phát sinh. Ngày Số Nợ Có. Luỹ kế đến cuối kỳ Sè d cuèi kú. Kế toán các khoản thanh toán. Kế toán tạm ứng. Khoản tạm ứng là một khoản tiền do đơn vị giao cho ngời nhận tạm ứng để thực hiện một số công việc nh mua văn phòng phẩm, vật t, hàng hoá, giao dịch, chi cho hành chính, tiền tàu xe, phụ cấp đi đờng…. - Khoản tạm ứng là một khoản tiền, vật t giao cho ngời nhận tạm ứng giải quyết công việc cụ thể nào đó của đơn vị, cá nhân đã đợc phê duyệt. Ngời nhận tạm ứng phải là công chức, viên chức hoặc cán bộ hợp đồng của đơn vị. Đối với những cán bộ chuyên trách làm công tác cung ứng vật t, cán bộ hành chính quản trị thờng xuyên nhận tạm ứng phải là thủ trởng đơn vị chỉ định. - Tiền xin tạm ứng cho mục đích gì phải sử dụng cho mục đích đó, không. đợc chuyển giao tiền tạm ứng phải lập bảng thanh toán tạm ứng đính kèm các chứng từ để thanh toán ngay. Sổ tạm ứng chi không hết phải nộp trả lại quỹ. Tr- ờng hợp không thanh toán kịp thời, kế toán có quyền trừ vào lơng đợc lĩnh hàng tháng. - Phải thanh toán dứt điểm tạm ứng kì trớc mới cho tạm ứng kì sau. - Kế toán phải mở sổ chi tiết theo dõi từng ngời tạm ứn, từng khoản tạm ứng, từng lần tạm ứng và thanh toán tạm ứng. b) Chứng từ kế toán sử dụng. c) Tài khoản kế toán sử dụng:. Công dụng: Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản tạm ứng và tình hình thanh toán tạm ứng của công chức, viên chức trong nội bộ đơn vị về các khoản tạm ứng, công tác phí, mua vật t, chi hành chính. - Kết cấu và nội dung. - Các khoản tiền, vật t tạm ứng - Các khoản tạm ứng đã đợc thanh toán. - Số tạm ứng dùng không hết nhập lại quỹ hoặc trừ vào lơng. Số d: Số tiền tạm ứng cha thanh toán. d) Các nghiệp vụ kế toán phát sinh chủ yếu trong quý I/03. Kế toán các khoản nợ phải trả. Kế toán các khoản phải trả. Trong quá trình hoạt động ở đơn vị HCSN phát sinh nhiều khoản nợ phải trả. với các đơn vị, cá nhân trong và ngoài đơn vị bao gồm:. - Các khoản phải trả cho ngời bán, ngời cung cấp hàng hoá, dịch vụ vật t, ngời nhận thầu về XDCB…. - Các khoản nợ vay, lãi về nợ vay đến hạn trả nhng cha trả. - Giá trị tài sản thừa xác định đợc nhng cha giải quyết. a) Nguyên tắc hạch toán các khoản phải trả. - Mọi khoản nợ phải tra của đơn vị đều phải đợc hạch toán chi tiết theo từng. đối tợng phải trả và từng lần thanh toán. Số nợ phải trả của đơn vị trên tài khoản tổng hợp phải bằng tổng số nợ phải trả của các chủ nợ. - Phải theo dừi chặt chẽ cỏc khoản nợ phải trả và thanh toỏn kịp thời đỳng hạn cho các chủ nợ. - Các khoản nợ phải trả của đơn vị bằng vàng, bạc, đá quý phải đợc hạch toán chi tiết cho từng chủ nợ, theo cả 2 chỉ tiêu số lợng và giá trị. c) Tài khoản kế toán sử dụng. - Bổ sung các khoản thu tại đơn vị đợc phép giữ lại để chi và một phần do ngân sách hỗ trợ (đối với đơn vị đợc phép thực hiện cơ chế gián thu bù chi). - Bổ sung từ các khoản khác theo quy định của chế độ tài chính. Nguyên tắc hạch toán TK 461 - Nguồn kinh phí hoạt động. - TK 461 đợc ỏp dụng ở mọi đơn vị HCSN và đợc theo dừi chi tiết theo từng nguồn hình thành. - Kinh phí hoạt động phải đợc sử dụng đúng mục đích, nội dung hoạt động,. đúng tiêu chuẩn, định mức của nhà nớc và trong phạm vi dự toán đã đợc duyệt. - Để theo dừi, quản lý và quyết toỏn tổng số kinh phớ hoạt động trong phạm vi toàn đơn vị, đơn vị cấp trên đồng thời phải phản ánh vào TK của cấp mình số kinh phí đợc cấp của bàn thân đơn vị và kể cả số kinh phí hoạt động mà các đơn vị cấp dới nhận đợc khi báo cáo quyết toán cấp dới đợc duyệt y. - Cuối kỳ kế toán đơn vị phải làm thủ tục quyết toán tình hình tiếp nhận và sử dụng nguồn kinh phí hoạt động với cơ quan tài chính, cơ quan chủ quản và với từng cơ quan, tổ chức cấp phát kinh phí theo chế độ tài chính qui định. Số kinh phí sử dụng cha hết đợc xử lý theo quyết định của cơ quan tài chính hoặc cơ quan có thẩm quyền. Đơn vị chỉ đợc chuyển sang năm sau kinh phí cha sử dụng hết khi. đợc cơ quan có thẩm quyền cho phép. - Cuối mỗi niên độ kế toán, nếu số chi hoạt động bằng nguồn kinh phí hoạt. động cha đợc duyệt y quyết toán, thì kế toán ghi chuyển nguồn kinh phí hoạt. động năm nay sang kinh phí hoạt động năm trớc. Chứng từ kế toán sử dụng - Thông báo HMKP đợc cấp. - Các chứng từ khác có liên quan đến ngời kinh phí. Tài khoản kế toán sử dụng. - Cộng dụng: Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình tiếp nhận sử dụng và quyết toỏn nguồn kinh phớ của đơn vị HCSN, theo dừi, quản lý và quyết toỏn tổng số kinh phí hoạt động trong phạm vi toàn đơn vị. - Nội dung và kết cấu. lại cấp trên. - Kết chuyển số chi hoạt động đã đợc duyệt quyết toán với nguồn kinh phí hoạt động. - Các khoản đợc phép ghi giảm nguồn kinh phí hoạt động. - Số kinh phí đã nhận của NSNN hoặc cấp trên. - Số kinh phí nhận đợc do hội viên. đóng góp, do viện trợ, bổ sung thêm. - Nguồn kinh phí hoạt động hiện còn hoặc đã chi nhng cha đợc quyết toán. - Công dụng: TK này dùng để phản ánh số hạn mức kinh phí hoạt động sự nghiệp đợc phân phối và cấp phát sử dụng. - Số nộp khôi phục HMKP. - Số hạn mức KP đã đợc cấp phát sử dông. - HMKP hoạt động phân phối cho đơn vị cấp dới. Cuối năm số HMKP sử dụng không hết, đã đợc phân phối phải nộp cho KBNN. Các nghiệp vụ kế toán phát sinh chủ yếu trong quí I/03. Kế toán chi hoạt động. Chi hoạt động là những khoản chi mang tính chất thờng xuyên theo dự toán chi ngân sách đã đợc cơ quan tài chính hoặc cấp trên phê duyệt hàng năm nhằm phục vụ cho công tác nghiệp vụ, chuyên môn và bộ máy hoạt động của các cơ. quan nhà nớc, các đơn vị sự nghiệp, các tổ chức xã hội, cơ quan đoàn thể, lực lợng vũ trang, các hội quần chúng. Nguồn kinh phí đảm bảo cho các khoản chi thờng xuyên của các đơn vị HCSN là do NSNN cấp hoặc do các nguồn tài trợ, viện trợ, lệ phí, phí đảm bảo. - Phải mở sổ kế toán chi tiết chi phí hoạt động theo từng nguồn kinh phí, theo niên độ kế toán, niên khoá ngân sách và theo phân loại của mục lục NSNN. - Hạch toán chi hoạt động phải đảm bảo thống nhất với công tác lập dự toán và đảm bảo sự khớp đúng, thống nhất giữa hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết, giữa sổ kế toán với chứng từ và báo cáo tài chính. - hạch toán vào tài khoản này những khoản chi thuộc kinh phí hàng năm của đơn vị bao gồm cả những khoản chi thờng xuyên và những khoản chi không thờng xuyên. Không hạch toán vào tài khoản này các khoản chi cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, chi phí đầu t XDCB bằng vốn đầu t, các khoản chi thuộc chơng trình đề tài, dự án. động của các đơn vị trực thuộc 9trên cơ sở quyết táon đã đợc duyệt của các đơn vị này) để báo cáo với cấp trên và cơ quan tài chính.
Sau khi ghi đủ các số liệu có liên quan đến các tài khoản, phải thực hiện tổng cộng bảng cân đối tài khoản, số liệu phần báo cáo tài khoản trong bảng cân. Tổng hợp tình hình kinh phí và quyết toán kinh phí đã sử dụng là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng quát tình hình nhận và sử dụng các nguồn kinh phí của đơn vị trong kỳ báo cáo và số thực chi cho từng loại hoạt động của theo từng nguồn kinh phí đề nghị quyết toán.
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này đợc căn cứ vào giấy thông báo hạn mức kinh phí cho đơn vị trong kỳ báo cáo.
Chỉ tiêu này phản ánh số kinh phí hoạt động đã nhận nha cha chi hoặc đã. Kèm theo chứng từ gốc Ngày tháng năm Ngời lập biểu Phụ trách kế toán.
Mục Hạn mức đợc Hạn mức kỳ Hạn mức đợc Kinh phí Hạn mức còn Luỹ kế cuối năm. Tổng số tiền (viết bằng chữ): Ba mơi triệu bảy trăm hai mơi t nghìn bảy trăm đồng.