Hoạt động bảo lãnh tại Công ty TNHH Thành Công: Tình hình và giải pháp nâng cao hiệu quả

MỤC LỤC

Đặc điểm của bảo lãnh Ngân hàng

Dù rằng mục đích của th bảo lãnh là để đền bù cho Ngời thụ hởng những tổn thất do việc Ngời đợc bảo lãnh vi phạm hợp đồng cơ sở gây ra, nh- ng Ngời thụ hởng chỉ đợc đòi tiền theo th bảo lãnh nếu việc đòi tiền đó phù hợp với những điều khoản, điều kiện đã đợc quy định trong th bảo lãnh. Khi ngời thụ hởng có yêu cầu đòi tiền theo th bảo lãnh, ngân hàng chỉ có trách nhiệm xem xét, kiểm tra xem những điều khoản, điều kiện của th bảo lãnh có đợc thỏa mãn hay không.

Chức năng của bảo lãnh ngân hàng

Nếu đối tác không có đợc bảo lãnh của ngân hàng và họ đa ra các lý do để từ chối điều kiện phải có bảo lãnh thì ngời bán có thể đánh giá đợc ngay rằng đối tác của mình là ngời không đủ tin cậy để thực hiện giao dịch.Trong trờng hợp đó ngời bán sẽ chấm dứt ngay quan hệ làm ăn với đối tác vì họ hiểu khi ngân hàng không đồng ý bảo lãnh cho đối tác của họ, tức là đối tác là ngời không có đủ uy tín và năng lực để thực hiện hợp đồng. Bảo lãnh vay vốn thờng có số tiền bảo lãnh lớn nên tiềm ẩn một rủi ro rất cao do đó khi quyết định thực hiện loại bảo lãnh này ngân hàng phải xem xét tính khả thi của dự án, tài sản thế chấp và t cách ngời vay để quyết định có bảo lãnh hay không bởi ngân hàng chính là ngời có trách nhiệm trả tiền khi ngời vay không có khả năng hoàn trả các khoản nợ khi đến hạn.

Một số mô hình bảo lãnh chủ yếu

Nó đợc sử dụng khá phổ biến vì nh thế nó có lợi cho ngời thụ hởng bảo lãnh, tuy nhiên nó lại có nhợc điểm là mang tính chủ quan trong việc đòi bồi thờng do đó có thể xaỷ ra gian lận, lừa đảo nếu ngời thụ hởng không trung thực. Trong một số trờng hợp ngời yêu cầu bảo lãnh thấy ngân hàng mà mình xin bảo lãnh không đủ tin tởng thì họ sẽ yêu cầu ngân hàng phải có một ngân hàng khác có uy tín hơn tham gia vào giao dịch bảo lãnh này hoặc khi ngân hàng bảo lãnh muốn chia sẻ bớt rủi ro thì các ngân hàng có thể tiến hành mô.

Các hình thức phát hành bảo lãnh

-Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Thành phố Hà Nội (1990 - nay) Thời kỳ 1957 - 1960, Chi hàng kiến thiết Thành phố Hà Nội từ khi mới thành lập với mô hình tổ chức chỉ có hai phòng là Phòng Cấp phát và Phòng Kế toán đã thực hiện cung ứng 350 triệu đồng phục vụ cho 912 công trình, các khu công nghiệp quan trọng, phục hồi giao thông và hạ tầng kỹ thuật đô. Kể từ năm 1995, hoạt động của hệ thống Ngõn hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam nói chung và Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội nói riêng chuyển sang giai đoạn mới: Kinh doanh đa năng tổng hợp, thực sự trở thành một Ngân hàng thơng mại quốc doanh phục vụ chủ yếu trong lĩnh vực đầu t phát triển trong cơ chế thị trờng theo định hớng XHCN.

Tình hình hoạt động kinh doanh 1 Hoạt động huy động vốn

Song với chủ trơng mở cửa nền kinh tế, áp dụng các biện pháp kích cầu, và thu hút đầu t nh hiện nay thì việc ứ đọng vốn của các ngân hàng nói chung và Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội nói riêng là không còn nữa, và việc áp dụng các biện pháp thúc đẩy hoạt động huy động vốn sẽ làm cho nguồn vốn của Ngân hàng tăng trởng tốt. Bên cạnh đó, chính những đối tợng khách hàng này là những ngời có nhu cầu lớn nhất về thành toán và sử dụng các dịch vụ khác của Ngân hàng, Ngân hàng sẽ tăng đợc nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh, mặt khác còn tăng đợc lợi nhuận qua việc thu phí các dịch vụ tiện ích mà Ngân hàng cung cÊp kÌm theo.

Bảng 3: Cơ cấu nguồn vốn huy động qua các năm
Bảng 3: Cơ cấu nguồn vốn huy động qua các năm

Tiếp nhận và hoàn chỉnh hồ sơ

+ Hợp đồng thi công (đối với bảo lãnh thực hiện hợp đồng trong xây lắp, trờng hợp cha có hợp đồng chính thức thì phải là hợp đồng dự thảo trớc khi ký chính thức) hoặc hợp đồng cung ứng vật t thiết bị (đối với bảo lãnh thực hiện hợp đồng cung ứng vật t thiết bị) quy định về các điều kiện thực hiện hợp đồng và bảo lãnh thực hiện hợp đồng hoặc. Chứng từ chứng minh tiền đã đợc chuyển vào tài khoản tiền gửi ký quỹ tại ngân hàng bảo lãnh bằng 100% giá trị món bảo lãnh, giấy đề nghị bảo lónh ghi rừ, cam kết dựng tiền ký quỹ đảm bảo cho 100% nghĩa vụ bảo lónh.

Quyết định bảo lãnh

- Nội dung Tờ trình trên cơ sở mẫu Tờ trình và tùy tình hình thực tế của khách hàng (ký quỹ 100% hoặc mới có quan hệ với chi nhánh hoặc đã có quan hệ với chi nhánh), Chi nhánh lợc hoặc thêm nội dung thông tin trong tờ trình, nhng phải đủ thông tin về tình hình tài chính, năng lực thực hiện các cam kết của khách hàng với ngân hàng và với Bên thụ hởng bảo lãnh). - Nếu các loại bảo lãnh thuộc uỷ quyền thờng xuyên và trong mức phán quyết của Chi nhánh (theo các văn bản của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam quy định mức uỷ quyền, phán quyết đối với Chi nhánh), lãnh đạo Chi nhánh ra quyết định về việc bảo lãnh.

Phát hành bảo lãnh

Nếu đồng ý bảo lãnh, CBTHBL thảo tờ trình trình Trởng phòng kiểm soát, Lãnh đạo Chi nhánh ký gửi Hội sở chính xem xét uỷ nhiệm. Trờng hợp cần phải có đủ thời gian để xem xét (đối với bảo lãnh vay vốn và các bảo lãnh khác cần có ý kiến của Hội sở chính) tối đa cũng không quá 30 ngày kể từ ngày Chi nhánh nhận đợc hồ sơ đầy đủ, hợp lệ của khách hàng.

Xử lý sau khi phát hành bảo lãnh

Hạch toán số d bảo lãnh

- Một số trờng hợp thu phí đặc biệt, mức thu phí lớn nh thu phí bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh khác(nếu cần) CBTHBL thông qua Trởng phòng và trình Lãnh đạo Chi nhánh ký gửi thông báo thu phí bảo lãnh cho khách hàng ít nhất là 5 ngày trớc thời hạn thu phí bảo lãnh quy định trong hợp đồng bảo lãnh để khách hàng biết và chủ động thực hiện nghĩa vụ trả phí cho ngân hàng đúng hợp đồng ký kết. Trờng hợp trả nợ bằng ngoại tệ mà khách hàng chỉ có nguồn VND, nếu Chi nhánh cân đối đợc ngoại tệ bán cho khách hàng, Chi nhánh yêu cầu khách hàng nộp đủ VND vào tài khoản và bán ngoại tệ cho khách hàng, Nếu chi nhánh không tự cân đối đợc ngoại tệ, Chi nhánh liên hệ với Hội sở chính hoặc yêu cầu khách hàng tự mua, khách hàng phải đảm bảo có đủ lợng ngoại tệ cần thiết trên tài khoản để thanh toán nợ nớc ngoài đến hạn.

Thực trạng hoạt động bảo lãnh

    Bởi vì so với từ khi bắt đầu hoạt động vào năm 1995 doanh số bảo lãnh chỉ là 34,387 triệu đồng thì đến năm 2000 doanh số bảo lãnh đã tăng gấp hơn 10 lần, điều này cũng chứng tỏ nhu cầu của khách hàng rất nhiều và hoạt động nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng ĐT- PT Hà Nội ra. (chuyên thực hiện xây dựng công trình) nên loại bảo lãnh này thờng xuyên đợc sử dông. Bảo lãnh dự thầu Bảo lãnh thực hiện hợp. Bảo lãnh thanh toán Bảo lãnh chất lượng sản phÈm. Bảo lãnh khác. + Bảo lãnh dự thầu: khi các doanh nghiệp tham gia dự thầu đều phải có bảo lãnh của ngân hàng nên doanh số của loại bảo lãnh này đều tăng qua các năm. Bảo lãnh dự thầu có số món lớn hơn các loại bảo lãnh khác do cùng một công trình ngân hàng có thể nhận bảo lãnh cho nhiều doanh nghiệp tham gia dự thầu. và 36.02%) thể hiện một vị thế quan trọng trong hoạt động bảo lãnh của ngân hàng.

    Bảng 8: Phí thu từ hoạt động bảo lãnh của Ngân hàng ĐT- PT Hà Nội
    Bảng 8: Phí thu từ hoạt động bảo lãnh của Ngân hàng ĐT- PT Hà Nội

    Về cơ chế chính sách

    Nghiệp vụ bảo lãnh là một loại dịch vụ mới đợc chi nhánh Ngân hàng ĐT-PT Hà Nội đa vào áp dụng trong thực tế nhằm đa dạng hóa loại hình hoạt động của Ngân hàng, phục vụ tốt nhất nhu cầu của khách hàng và của toàn bộ nền kinh tế. Nghiệp vụ bảo lãnh là sản phẩm của cơ chế thị trờng bởi lẽ chỉ có cơ chế thị trờng với những hoạt động kinh tế phong phú và đa dạng trên mọi lĩnh vực, những mối quan hệ đan xen phức tạp giữa các thành phần kinh tế mới nảy sinh nhu cầu cần phải có bảo lãnh ngân hàng.

    Về một số quy định trong quá trình thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh

    + Một nguyên nhân khác cũng không kém phần quan trọng đó là do môi trờng pháp lý và cơ chế chính sách của nớc ta cha hoàn thiện, cha đồng bộ, chúng ta cha có luật về bảo lãnh. Trên lý thuyết thì ngân hàng cũng thực hiện đầy đủ các loại bảo lãnh hiện có song trong thực tế Ngân hàng ĐT- PT Hà Nội cha sẵn sàng đáp ứng tát cả các nhu cầu bảo lãnh phát sinh nh: bảo lãnh hoàn thuế, bảo lãnh đại lý.

    Về công tác tổ chức và trình độ cán bộ

    Nh vậy sản phẩm của ngân hàng cha đa dạng và phong phú sẽ làm hạn chế các khách hàng sử dụng dịch vụ bảo lãnh của ngân hàng. Chính sách phí nh vậy cũng trở thành rào cản trong công tác thu hút khách hàng mới và giữ gìn quan hệ với khách hàng truyền thống.

    Về quy trình bảo lãnh

    Nhng khi khách hàng không đủ năng lực để thực hiện hợp đồng thì mặc dù ngân hàng không bị thiệt hại về tài sản, ngân hàng vẫn phải chịu hậu quả đó là uy tín giảm sút. Nhng các món bảo lãnh của ngân hàng thờng là rất dài do đó rủi ro tiềm ẩn là rât lớn vì vậy ngân hàng phải nâng cao chất lợng thực hện quy trình để hạn chế tối đa việc xảy ra rủi ro.

    CH¦¥NG III

    Sự cần thiết phải mở rộng nghiệp vụ bảo lãnh ở Chi nhánh ngân hàng ĐT- PT Hà Nội

    Từ chỗ chỉ hoạt động những hoạt động truyền thống nh huy động và cho vay, hiện nay ngân hàng đã có thêm nhiều loại hình dịch vụ nh chuyển tiền, thanh toán chứng từ nhờ thu, dịch vụ chiết khấu hối phiếu,chứng từ có giá và nghiệp vụ bảo lãnh. Điều này không phải là do ngân hàng dùng biện pháp cỡng chế bắt buộc ngời đợc bảo lãnh phải chấp nhận vay số tiền mà ngân hàng đã trả thay khi rủi ro xảy với lãi suất bằng 150% so với lãi suất thông thờng mà lý do ở đây là vì khi ngân hàng thực hiện các món bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng có nghĩa là ngân hàng đã đảm bảo về khả năng tài chính của doanh nghiệp xin bảo lãnh để thực hiện đúng các cam kết trong hợp đồng cơ sở.

    Phơng hớng mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động bảo lãnh

    Trên cơ sở những u điểm và nhợc điểm rút ra từ quá trình phân tích, chúng ta sẽ tìm giải pháp phát huy những u điểm hiện có và hạn chế, khắc phục những nhợc điểm đang tồn tại nhằm đạt đợc mục tiêu : “Hiệu quả - An toàn trong tăng trởng” đối với nghiệp bảo lãnh ngân hàng. Tuy nhiên, các giải pháp phải nằm trong khuôn khổ luật pháp Việt Nam, tuân thủ luật các tổ chức tín dụng, không trái với quy chế bảo lãnh của ngân hàng Nhà nớc Việt Nam và dựa trên cơ sở những hớng dẫn của Ngân hàng ĐT-PT Trung ơng.

    Chính sách khách hàng

    Nhng nh thế cha đủ ngân hàng cần phải có một số chính sách u đãi khác nh: phí bảo lãnh có thể linh động hơn, xây dựng hạn mức bảo lãnh có thể vợt quá mức cho phép và trình lên ngân hàng trung ơng để đáp ứng nhu cầu của khách hàng truyền thống ( khách hàng truyền thống của Ngân hàng ĐT- PT Hà Nội chủ yếu là các tổng công ty lớn, các doanh ngiệp trong lĩnh vực đầu t xây dựng nên các dự án xin bảo lãnh thờng có giá trị lớn). Nhằm đẩy mạnh chính sách khách hàng và để giữ vững mối quan hệ với khách hàng truyền thống của ngân hàng, giữ vững và ngày một tăng trởng thị phần trên địa bàn, Ngân hàng ĐT- PT Hà Nội phải luôn luôn cố gắng đáp ứng đầy đủ và thực hiện tốt các giao dịch của khách hàng truyền thống kèm theo là các chính sách khuyến khích, nới lỏng các điều kiện thực hiện giao dịch bảo lãnh.

    Đa dạng hoá phát triển sản phẩm

    Quan trọng nhất là kích thích, gợi mở nhu cầu của khách hàng, nhất là đối với những khách hàng cha bao giờ sử dụng hình thức bảo lãnh ngân hàng để bổ sung cho hoạt động sản xuất kinh doanh chính của họ. + Tạo mối quan hệ thân thiết, gần gũi bằng các cuộc thăm viếng của lãnh đạo ngân hàng đến các cơ sở sản xuất kinh doanh của khách hàng, hoặc sử dụng các dịch vụ hay sản phẩm của khách hàng khi ngân hàng có nhu cầu.

    Đa dạng hoá phát triển thị trờng

    Tóm lại để đa dạng hoá các loại hình bảo lãnh trớc hết phải làm cho khách hàng thực sự thấy đợc sự thuận tiện và lợi ích cho họ khi sử dụng các lọai hình mới. Từ đó ngân hàng đề ra các biện kích thích và thu hút khách hàng.

    Chính sách phí

    Chính vì điều này mà ngân hàng cần phải nhgiên cứu sao cho có một chính sách phí linh hoạt, mềm dẻo để khi khách hàng đã đến với ngân hàng sẽ không sử dụng nghiệp vụ bảo lãnh chỉ vì phí bảo lãnh không làm họ hài lòng. Khi thực hiện giao dịch với khách hàng ngân hàng nên giữ kín các mức phí mà ngân hàng đã bảo lãnh cho các khách hàng khác để khách hàng không phải thắc mắc và không gây khó khăn cho ngân hàng.

    Điều chỉnh điều kiện đảm bảo

    Ngân hàng nên áp dụng phí cho từng đối t- ợng là khác nhau, ví dụ khách hàng truyền thống, khách hàng ngoài quốc doanh và khách hàng mới mức phí sẽ không giống nhau. Phí bảo lãnh phải phù hợp với các chính sách khác trong khối tổng thể các chính sách và phụ thuộc bởi các yếu tố: rủi ro, thời hạn và số tiền bảo lãnh.

    Nâng cao trình độ cán bộ và công tác tổ chức cán bộ

    Vì vậy, cần phải coi trọng công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ bảo lãnh không chỉ về chuyên môn nghiệp vụ mà còn về phong cách, đạo đức và những kiến thức bổ sung khác nh chính trị, luật pháp, nâng cao trình độ quản lý, giao tiếp khách hàng. Bảo lãnh ngân hàng là một loại hình dịch vụ còn rất mới mẻ cho nên ngân hàng phải thờng xuyên bổ sung kiến thức về nghiệp vụ cho cán bộ bảo lãnh, trên cơ sở nền tảng nghiệp vụ bảo lãnh ở các nớc phát triển trên thế giới và những kinh nghiệm rút ra từ thực tế trong quá trình thực hiện nghiệp bảo lãnh ở Việt Nam.

    Hoàn thiện và bổ sung qui trình bảo lãnh

    Điều đó đòi hỏi ngân hàng phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giới thiệu nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng.Khi triển khai công tác giới thiệu nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng cần phải giải quyết 3 nội dung: Giới thiệu cho ai?. Những khách hàng truyền thống có thể tự đánh giá các chỉ tiêu này qua quá trình giao dịch lâu năm với ngân hàng, còn đối với những doanh nghiệp cha quan hệ giao dịch với ngân hàng thì ngân hàng phải cung cấp cho họ những thông tin cần thiết để có thể lôi cuốn, thuyết phục họ đến với ngân hàng.

    Chính phủ cần hoàn thiện hành lang pháp lý

    Trong môi trờng cạnh tranh, một khách hàng có nhu cầu xin bảo lãnh có thể lựa chọn một ngân hàng phục vụ mình trong số nhiều ngân hàng khác nhau. Mặt khác, các chế độ thể lệ trong ngành ngân hàng hầu hết là các văn bản dới luật nên khi thực hiện không đợc đồng bộ giữa các bộ, các ngành.

    Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam

    Vì vậy, Nhà nớc cần sớm tạo hành lang pháp lý đầy đủ thuận tiện cho hoạt động bảo lãnh phát triển. Bảo lãnh còn liên quan tới việc thực hiện luật pháp trong một số bộ ngành khác.

    Kiến nghị với Ngân hàng ĐT- PT Việt Nam

    + Ngân hàng cần tiếp tục hiện đại hoá công nghệ Ngân hàng cho các Chi nhánh đồng thời phối hợp chặt chẽ với Ngân hàng Nhà nớc để tổ chức có hiệu quả, nâng cao, chất lợng và mở rộng phạm vi thông tin, giúp cho các chi nhánh phòng ngừa rủi ro một cách tốt nhất. Trớc hết là việc phát triển tin học trong toàn hệ thống Ngân hàng Đầu t và Phát triển để sớm có chơng trình giáo dục trực tiếp tiện ích cho Ngân hàng.