Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên của hiệu trưởng trường THPT ở huyện thuộc TP. Cần Thơ hiện nay

MỤC LỤC

Cơ sở thực tiễn của đề tài

    Với mục tiêu phát triển kết cấu hạ tầng, nâng cao đời sống văn hóa - xã hội Vĩnh Thạnh đã tập trung xây dựng nhiều công trình trọng tâm, nâng cấp và xây dựng các tuyến giao thông nông thôn. Sau nhiều nỗ lực, năm 2004, Vĩnh Thạnh được công nhận đạt chuẩn quốc gia về phổ cập giáo dục trung học cơ sở; toàn huyện đã xây dựng được 4 trạm y tế đạt chuẩn quốc gia, tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng giảm còn 16%.

    Cơ sở lý luận của đề tài 1. Một số khái niệm

    Quản lý

    Theo tác giả Nguyễn Minh Đạo “Cơ sở của khoa học quản lý”, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội thì “quản lý nếu ở tầm vĩ mô là: sự tác động liên tục có tổ chức, có định hướng của chủ thể quản lý (người quản lý, tổ chức quản lý) lên khách thể (đối tượng quản lý) về các mặt chính trị, văn hóa, XH, kinh tế. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này tác giả sử dụng định nghĩa của Lê Hùng Lâm: “Quản lý là phải biết đào tạo, bồi dưỡng, chia sẻ trách nhiệm, quyền hạn và phải biết ủy quyền” nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng, các cơ hội của tổ chức để đạt được mục tiêu đặt ra trong điều kiện biến động của môi trường, làm cho tổ chức vận hành (hoạt động) có hiệu quả.

    Các chức năng quản lý

    Từ điển GD học “Quản lý là hoạt động tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) trong một tổ chức làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đích của tổ chức”. - Tổ chức: thực hiện chức năng này, người quản lý phải hình thành bộ máy, cơ cấu các bộ phận (tùy theo tính chất công việc, có thể tiến hành phân công, phân nhiệm cho cá nhân), quy định chức năng, nhiệm vụ từng bộ phận, mối quan hệ giữa chúng.

    Sơ đồ 1.1. Chu trình quản lý
    Sơ đồ 1.1. Chu trình quản lý

    Bồi dưỡng

    Chức năng Kiểm tra - Đỏnh giỏ cỏc yếu tố đầu ra khụng chỉ nhằm làm rừ kết quả mà cũn thu thập những thông tin ngược cũng như nắm được mức độ hài lòng của “Khách hàng” và các bên liên quan. Như vậy, về mặt quản lý có thể hiểu bồi dưỡng là quá trình tác động của chủ thể GD đến đối tượng GD một cách thường xuyên trên nền tảng trình độ đã được đào tạo, theo nhu cầu của cá nhân, tổ chức, theo yêu cầu phát triển của nghề nghiệp và XH, làm cho đối tượng được bồi dưỡng tăng thêm về năng lực hoạt động, phẩm chất nghề nghiệp, tri thức, kỹ năng, kỹ xảo… phát triển theo chiều hướng tốt hơn.

    Nghiệp vụ sư phạm

    Như vậy, NVSP ở nhà trường phổ thông là công việc chuyên môn chuyên biệt của GV với chức năng chính là giảng dạy, GD HS và công việc này phải được thực hiện một cách khoa học, phù hợp với quy luật GD con người nhằm đảm bảo chất lượng, hiệu quả trong việc phát triển toàn diện nhân cách của HS đáp ứng yêu cầu đổi mới của XH.

    Hoạt động bồi dưỡng NVSP cho GV

      Nhiệm vụ của nhà giáo, theo Luật GD 2005, điều 72, bao gồm: “GD, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý GD, thực hiện đầy đủ và có chất lượng chương trình GD; gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và điều lệ của nhà trường; giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của nhà giáo; tôn trọng nhân cách người học, đối xử công bằng với người học, bảo vệ các quyền, lợi ích chính đáng của người học; không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất, đạo đức, trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, đổi mới phương pháp giảng dạy, nêu gương tốt cho người học; các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật” [4], [9, tr. Người GV còn phải hiểu biết và cảm thông sâu sắc với đặc điểm tâm sinh lý của HS, thấm nhuần giá trị cao quí về văn hóa, truyền thống của dân tộc, hệ thống chuẩn mực đạo đức XH Việt Nam hiện đại, trách nhiệm công dân đối với đất nước, để từ đó, có kế hoạch GD chu đáo hướng dẫn các em vào những hoạt động sư phạm theo mục đích GD của mình và quan trọng hơn nữa là giúp các em biết tự GD hoàn thiện bản thân.

      Quản lý hoạt động bồi dưỡng NVSP cho GV 1. Quan điểm chỉ đạo

        Đây là nhiệm vụ vừa đáp ứng yêu cầu trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài, nhằm thực hiện thành công Chiến lược phát triển GD 2001-2010 và chấn hưng đất nước “Mục tiêu là xây dựng đội ngũ nhà giáo và CBQLGD được chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề của nhà giáo; thông qua việc quản lý, phát triển đúng định hướng và có hiệu quả sự nghiệp GD để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước” [7]. Mục tiêu này thuộc mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo, nhằm thỏa mãn đặc thù công việc của GV là phải được thường xuyên bồi dưỡng để hoàn thành nhiệm vụ, đồng thời xây dựng đội ngũ nhà giáo được chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng đào tạo của nhà trường đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao về GD của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, thời kỳ hội nhập.

        HUYỆN THUỘC TP. CẦN THƠ HIỆN NAY

        Một số thông tin về khách thể nghiên cứu CBQL và GV: 164

        0,05 thì kiểm nghiệm F có sự khác biệt ý nghĩa thống kê giữa các tham số của khách thể nghiên cứu về cách đánh giá một ý kiến đó; nếu P> 0,05 thì kiểm nghiệm F không có sự khác biệt ý nghĩa thống kê giữa các tham số của khách thể nghiên cứu về cách đánh giá một ý kiến đó. Nếu P<0,05 thì kiểm nghiệm chi bình phương có sự khác biệt ý nghĩa thống kê giữa các tham số của khách thể nghiên cứu về cách đánh giá một ý kiến đó; nếu P> 0,05 thì kiểm nghiệm chi bình phương không có sự khác biệt ý nghĩa thống kê giữa các tham số của khách thể nghiên cứu về cách đánh giá một ý kiến đó.

        Thực trạng quản lý theo đánh giá của GV và CBQL

        Qua kết quả của bảng 2.6 cho thấy CBQL có nhận biết việc thực hiện kỹ năng liên quan đến việc phối hợp các lực lượng trong và ngoài trường ở mức độ thấp, theo thứ bậc từ cao đến thấp như sau: Kỹ năng cảm hoá, thuyết phục HS cá biệt (thứ bậc 1), Kỹ năng phối hợp với đoàn thể địa phương (thứ bậc 2) , Kỹ năng xây dựng lớp đoàn kết, vững mạnh (thứ bậc 3), Kỹ năng phối hợp với PHHS (thứ bậc 4), Kỹ năng phối hợp với Đoàn TNCS (thứ bậc 5). Khi so sánh đánh giá giữa CBQL vả GV ta thấy có sự khác biệt ý nghĩa về thống kê giữa các đánh giá của CBQL và GV về các kỹ năng Xác định lựa chọn, phối hợp phương pháp, Kỹ năng phát hiện HS có năng khiếu, Bồi dưỡng HS có năng khiếu, Hiểu tâm lý HS., Kỹ năng ngôn ngữ trong dạy học, Kỹ năng xử lý tình huống sư phạm, Kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy, Kỹ năng sử duùng ngoại ngữ, Kỹ năng tỏc động cảm húa HS, Kỹ năng hướng dẫn HS học nhóm (GV đánh giá cao hơn); không có sự khác biệt ý nghĩa về thống kê đối với các kỹ năng khác vì P>0,05.

        Bảng 2.3. Đánh giá khó khăn/thuận lợi gì về kỹ năng NVSP trong quá trình giảng  dạy của GV
        Bảng 2.3. Đánh giá khó khăn/thuận lợi gì về kỹ năng NVSP trong quá trình giảng dạy của GV

        Thực trạng quản lý theo đánh giá HS

        Cũng theo đánh giá của HS, mức độ CBQL nhận biết về những đặc điểm cần có của một GV có khả năng giảng dạy tích cực cao nhất là đi dạy đúng giờ, không nói chuyện ngoài lề, tạo cơ hội hợp tác trong học tập cho HS bằng khả năng giao nhiệm vụ phù hợp, phát hiện năng khiếu..Mức độ quan tâm của CBQL chú trọng nhiều đến kỷ luật, dạy học không tập trung của GV là những hạn chế thông thường mà dễ mắc phải, khác hẳn với những đặc điểm HS đánh giá cao. Nguyên nhân cách đánh giá này có lẽ là do HS đã đánh giá theo quan sát thực tiễn việc nhà trường hỗ trợ điều kiện cho GV cải thiện đời sống như vay ngân hàng, tổ chức dạy thêm…Những phẩm chất khác là GV không độc đoán, cao thượng cũng được HS đánh giá cao, là do ảnh hưởng của việc thực hiện mạnh mẽ cuộc vận động “xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực” đang diễn ra ở các trường THPT.

        Bảng 2.13. Đánh giá mức độ nhà quản lý nhận biết những đặc điểm cần có của một  GV có khả năng dạy học tích cực
        Bảng 2.13. Đánh giá mức độ nhà quản lý nhận biết những đặc điểm cần có của một GV có khả năng dạy học tích cực

        BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ

        • Thực hiện có hiệu quả các chức năng quản lý trường học 1. Xây dựng kế hoạch khả thi, hiệu quả
          • Tạo động lực cho GV tham gia tích cực hoạt động bồi dưỡng, tự bồi dưỡng NVSP
            • Phát triển các nguồn lực phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng NVSP GV Nếu các trường THPT không thể chủ động về các nguồn lực thì việc quản lý

              Chính yếu của tinh thần này là ngoài việc thực hiện bồi dưỡng nghiêm túc, GV còn phải xem trọng sự tự hoàn thiện NVSP cho bản thân mà trước hết là khả năng tự đánh giá được trình độ NVSP, biết tìm kiếm, nhận định đúng ưu điểm, hạn chế về NVSP của mình, làm cơ sở cho việc xác định mục tiêu phấn đấu cá nhân, biết lập kế hoạch tự bồi dưỡng và tích cực tham gia đóng góp ý kiến cải tiến việc bồi dưỡng vì quyền lợi chung. - Chọn lọc, xây dựng các nhóm nội dung bồi dưỡng bao gồm: nhóm nội dung nâng cao nhận thức cho GV là những nội dung cơ bản về lý luận của Chủ nghĩa Mác- Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh; những chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, ngành liên quan đến những đổi mới trọng điểm của sự nghiệp GD phổ thông, các Văn kiện Đại hội và Nghị quyết của Đảng về đổi mới chương trình GD phổ thông ví dụ Nghị quyết số 40/2000/QH10 của Quốc Hội khóa X về đổi mới chương trình GD phổ thông; Chỉ thị số 14/2001/CT-TTg ngày 11/6/2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc đổi mới chương trình GD phổ thông; Chỉ thị số 40/CT-TW của Ban Bí thư trung ương về xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQL GD, Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQL GD giai đoạn 2005-.