Tác động của sản phẩm du lịch sinh thái, văn hóa đến sự thỏa mãn của du khách tại thành phố Hồ Chí Minh

MỤC LỤC

Căn cứ khoa học và thực tiễn 1. Căn cứ khoa học

Căn cứ pháp lý và căn cứ thực tiễn a. Căn cứ pháp lý

Cần Thơ trở thành Tp đồng bằng cấp quốc gia văn minh, hiện đại, xanh, sạch, đẹp, xứng đáng là Tp cửa ngừ của cả vựng hạ lưu sụng Mekụng, là trung tõm cụng nghiệp, trung tõm thương mại-dịch vụ, du lịch, trung tâm giáo dục - đào tạo và khoa học - công. Không chỉ dừng lại ở đó, du lịch Việt Nam còn phải đối mặt với hiện tượng du khách đến một lần thì không quay lại lần thứ hai – hiện tượng này đã kéo dài trong nhiều năm gần đây nhất là đối với du lịch ĐBSCL, vì đa phần du khách có nhận định cho rằng đi du lịch sinh thái ở một tỉnh của đồng bằng sẽ biết được sinh thái ở các tỉnh còn lại.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Mục Tiêu Chung

Xác định và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến “sự thỏa mãn của du khách” và “chất lượng sản phẩm du lịch” ở Tp. Cần Thơ, từ đó đề ra một số giải pháp nhằm thu hút du khách thông qua việc nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch của thành phố.

Các giả thuyết cần kiểm định và câu hỏi nghiên cứu

Giả Thuyết

* Giả thuyết 2: Chất lượng dịch vụ du lịch được đánh giá thông qua 3 nhóm yếu tố là: sự đa dạng của các loại hình dịch vụ; chất lượng của đội ngũ nhân viên du lịch; chất lượng của các điều kiện thực hiện dịch vụ.

LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

Quan hệ giữa sự thỏa mãn với cả hai dạng thức trung thành đều dương, nhưng quan hệ giữa sự thỏa mãn và sự trung thành thái độ là mạnh hơn rất nhiều so với quan hệ giữa sự thỏa mãn và trung thành hành vi cả về cường độ quan hệ lẫn sức giải thích. Luận văn tốt nghiệp: “Du lịch sinh thái và các giải pháp phát triển du lịch sinh thái ở Tp.Cần Thơ”, năm 2005, tác giả: Huỳnh Nhựt Phương (MSSV:. 4012451, trường Đại học Cần Thơ), trong bài viết tác giả tập trung nghiên cứu du lịch sinh thái Cần Thơ trong đó chú ý đến tính thời vụ, tìm hiểu những yếu tố bị tác động bởi tính thời vụ đó.

CƠ SỞ LÝ LUẬN

Các khái niệm cơ bản

- Du lịch văn hóa: là hình thức du lịch dựa vào bản sắc văn hóa dân tộc với sự tham gia của cộng đồng nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống. - Chất lượng dịch vụ: là một khái niệm trừu tượng, khó nắm bắt bởi các đặc tính riêng có của dịch vụ, sự tiếp cận chất lượng được tạo ra trong quá trình cung cấp dịch vụ, thường xảy ra trong sự gặp gỡ giữa khách hàng và nhân viên giao tiếp.

Sản phẩm du lịch 1. Các định nghĩa

    + Dịch vụ du lịch: là kết quả mang lại nhờ các hoạt động tương tác giữa những tổ chức cung ứng du lịch và khách du lịch và thông qua các hoạt động tương tác đó để đáp ứng nhu cầu của khách du lịch và mang lại lợi ích cho tổ chức cung ứng du lịch. Tóm lại, để có thể đề xuất những giải pháp tối ưu nhằm phát triển ngành du lịch nói chung và du lịch sinh thái – văn hóa nói riêng, thì việc nắm vững những bản chất, đặc tớnh cốt lừi của sản phẩm du lịch là điều khụng thể thiếu trong suốt quá trình nghiên cứu.

    Cơ sở lý thuyết

    Nó bắt nguồn từ nhu cầu cá nhân, kinh nghiệm trước đó và thông tin bên ngoài như quảng cáo, thông tin, truyền miệng từ bạn bè, gia đình..Trong đó nhu cầu cá nhân là yếu tố được hình thành từ nhận thức của con người mong muốn thỏa mãn cái gì đó như nhu cầu thông tin liên lạc, ăn uống, nghỉ ngơi…. Chất lượng cảm nhận đã được khái niệm, hiện thực hoá và ứng dụng theo nhiều cách thức khác nhau và ở nhiều mức độ khác nhau bao gồm sự tuyệt hảo, giá trị, phù hợp với yêu cầu, vừa vẹn để sử dụng, tránh được mất mát và đáp ứng hoặc vượt qua những kỳ vọng của người tiêu dùng (Reeves và Bednar, 1994)..Tuy nhiên, bài nghiên cứu này định nghĩa và đo lường chất lượng cảm nhận với tư cách là đánh giá về những niềm tin nổi trội liên quan đến chất lượng của một sản phẩm/dịch vụ, trong trường hợp này là sản phẩm du lịch sinh thái – văn hóa.

    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Phương pháp chung

    Phương pháp thu thập dữ liệu

    Chẳng hạn, du lịch Cần Thơ chỉ phát triển loại hình du lịch sinh thái – văn hóa, loại hình này thường thích hợp với những người ở tuổi trung niên trở lên, họ muốn được nghỉ dưỡng và tìm hiểu văn hóa dân tộc, cội nguồn. Còn nhóm tuổi thanh thiếu niên hiếu động lại thiên về xu hướng du lịch khám phá, tham gia các trò chơi mạo hiểm, cảm giác mạnh…Do đó, nghiên cứu này mong đợi tồn tại mối quan hệ cùng chiều giữa tuổi và sự hài lòng của du khách.

    Tăng cường khả năng liên kết giữa các điểm du lịch

    GVHD: Vừ Hồng Phượng 77 SVTH: Hoàng Thị Hồng Lộc Chính vì vậy, cần hình thành 3 nhóm giải pháp để giải quyết các vấn đề tồn đọng của thực tế, dựa trên cơ sở sử dụng các thế mạnh nội tại của ngành và các kết quả đã nghiên cứu. GVHD: Vừ Hồng Phượng 78 SVTH: Hoàng Thị Hồng Lộc sử…nhằm đem lại cho du khách cảm tưởng về một chuyến du lịch “liên hoàn” mà ở mỗi điểm du lịch họ có một cảm nhận khác nhau.

    Phát triển các dịch vụ giải trí bổ sung

    GVHD: Vừ Hồng Phượng 79 SVTH: Hoàng Thị Hồng Lộc hiệu quả du lịch ở khu Phố này bằng nhiều cách, chẳng hạn như: biểu diễn cách làm món ăn cho khách xem, mời khách cùng tham gia một vài công đoạn chế biến và thử món ăn ngay tại chỗ…Điều này sẽ góp phần đưa chợ đêm Tây Đô trở thành “điểm hẹn du lịch” về đêm của du khách. Bên cạnh đó, cần hướng dẫn khách cách dùng món theo trình tự để có được khẩu vị ngon nhất, đồng thời giải thích ý nghĩa của từng món ăn nhằm làm tăng sự hiểu biết của khách về vùng đất Cần Thơ. Ở đó khách vừa được hít thở bầu không khí trong lành vừa được chăm sóc với nhiều liệu pháp khác nhau như: tắm bùn, thư giãn với đá nóng và tinh dầu, massage, hay làm đẹp….

    Sáng tạo” các sản vật địa phương

    Nhóm giải pháp ở tầm vi mô

      Ba là, nâng cao chất lượng dịch vụ phải được giải quyết một cách tổng thể, đầy đủ các mặt, các khâu, mọi nơi, mọi lúc của quá trình hình thành chất lượng, từ việc nghiên cứu nhu cầu, trông đợi của khách hàng để định ra các chỉ tiêu chất lượng dịch vụ đến việc thiết kế, sản xuất và cung ứng dịch vụ. + Các doanh nghiệp lữ hành - với tư cách là một trong những nhà cung ứng dịch vụ du lịch cần phải cung cấp đầy đủ thông tin cho du khách, và thông tin cần phải được nhấn mạnh tính lợi ích của dịch vụ chứ không chỉ đơn thuần mô tả quá trình dịch vụ, qua đó làm cho khách phải quyết định mua dịch vụ của mình. Bên cạnh đó, qua thực tế khảo sát 2 điểm du lịch lớn là Phù Sa và Mỹ Khánh nhận thấy việc nuôi nhốt động vật chỉ mang tính chất “làm cho có” chứ không quan tâm đến vấn đề vệ sinh môi trường và xử lý chất thải, từ đó gây ô nhiễm bầu không khí trong khu du lịch và gây phản cảm nơi du khách.

      HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI

        Sở du lịch cần có sự phối hợp với sở kế hoạch - đầu tư trong việc quản lý các cở sở đăng ký kinh doanh du lịch, bao gồm các khách sạn, nhà hàng, công ty lữ hành, các khu du lịch sinh thái…nhằm đảm bảo sự tăng trưởng bền vững của ngành, đồng thời tránh được sự phát triển ồ ạt, mất cân xứng giữa các khu vực. Trình Ủy ban nhân dân thành phố kế hoạch phát triển các làng nghề ven thành phố và phương án đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển du lịch làng nghề Các hình thức đào tạo nên tổ chức đa dạng tại các trung tâm dạy nghề, mở các lớp ngắn hạn, câu lạc bộ ngành nghề, các nghệ nhân truyền nghề… Liên kết các trường đại học gắn với các làng nghề thủ công, chủ yếu là các trường đại học về kinh tế, du lịch, thiết kế, mỹ nghệ để hỗ trợ những kiến thức về du lịch, kinh tế, sản xuất kinh doanh và bằng cấp về kỹ thuật. Khuyến khích các nhà đầu tư có năng lực tài chính, mạnh dạn đầu tư vào dự án qui mô lớn để Cần Thơ nhanh chóng có khách sạn 5 sao (hiện nay Cần Thơ vẫn chưa có khách sạn 5 sao nào), và các khu liên hợp nhà hàng – khách sạn – khu vui chơi giải trí – siêu thị - sân thể thao – nhà thi đấu đa năng.

        Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến

        GVHD: Vừ Hồng Phượng Trang ix SVTH: Hoàng Thị Hồng Lộc CÁC LỖI THƯỜNG GẶP CỦA MÔ HÌNH HỒI QUI.