MỤC LỤC
Tăng cường những nhà đầu tư chuyên nghiệp cho thị trường chứng khoán và bổ sung được lượng vốn thiếu hụt cho đầu tư phát triển , bổ sung một lượng vốn lớn những nhà đầu tư tiềm năng cho thị trường mà từ đó các doanh nghiệp cũng như quốc gia nhận được đầu tư có điều kiện mở rộng sản xuất, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm và tăng giá trị tài sản cổ đông. Đối với những dự án phát triển hạ tầng cơ sở, ODA giúp nước nhận viện trợ có điều kiện tốt hơn để xây dựng những công trình đòi hỏi vốn lớn, mức sinh lời thấp như đướng xá, cầu, cảng, sân bay…nhưng lại là những dự án mang lại lợi ích kinh tế-xã hội lớn, tạo nền móng cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng cho đầu tư lâu dài, tạo ra sức hấp dẫn cho các nhà đầu tư quốc tế.
Nhiều nước châu Á như Malaysia, Indonesia vay những khoản tiền lớn thông qua hình thức ODA hay vay thương mại từ Nhật trong những năm đồng yên tăng giá mạnh so với đồng USD, mà nguyên tắc cho vay của Nhật là vay bằng đồng Yên Nhật thì trả bằng đồng Yên, từ đó đã làm cho các nước vay nợ càng thêm nặng nợ. Nguồn vốn ODA mặc dù có ưu điểm giúp nước tiếp nhận khôi phục và phát triển kinh tế, nhưng cũng có mặt tiêu cực là dễ tạo ra nạn tham nhũng trong các quan chức chính phủ, hoặc phân hoá giầu nghèo trong các tầng lớp dân chúng, nếu không có biện pháp kiểm soát và quản lý chặt chẽ việc sử dụng nguồn vốn này ở nước sử dụng.
Các nhà phân tích phương Tây chỉ ra rằng : Mỹ là nước cung cấp một khối lượng viện trợ khổng lồ, đó giành trọn ẳ trong tổng số 21 tỷ USD ngõn sách viện trợ nước ngoài dưới hình thức viện trợ quân sự và cũng số này được giành chủ yếu chi cho quốc gia Israel và Ai Cập. Để đánh giá và xếp hạng được năng lực cạnh tranh của một quốc gia, tổ chức diễn đàn kinh tế thế giới ( WEF ) dựa trên 9 nhóm chỉ tiêu gồm : Thể chế, kết cấu hạ tầng, kinh tế vĩ mô, giáo dục và y tế phổ thông, giáo dục đại học, hiệu quả thị trường, độ sẵn sàng về công nghệ, mức độ hài lòng củaDN, mức độ sáng tạo.
Để theo dừi thường xuyờn tỡnh hỡnh nợ nước ngoài, nhằm xỏc định sớm cỏc rủi ro tiềm ẩn đối với danh mục nợ quốc gia và những tồn tại liên quan trong công tác quản lý nợ, Thủ tướng chính phủ đã ban hành quy chế xây dựng và quản lý hệ thống chỉ tiêu đánh giá giám sát tình trạng nợ nước ngoài của quốc gia theo quyết định số 231/2006/QĐ-TTG ngày 16/10/2006. (Nguồn: www.vneconomy.com.vn và kinh tế đối ngoại VN- trang 392) Với việc thu hút và giải ngân nguồn vốn ODA, đồng thời các cơ chế tiếp nhận viện trợ, quy trình thủ tục, thể chế chính sách tiếp tục được hoàn thiện để nâng cao hiệu quả của nguồn vốn này.
Trên thực tế vốn ĐTNN có những biến động rất lớn trong những tháng cuối năm 2006 khi Việt Nam chuẩn bị là thành viên chính thức của WTO vào tháng 1/2007 và Việt Nam vửa tổ chức thành công hội nghị thượng đỉnh APEC vào tháng 11/2006 tại thủ đô Hà Nội đồng thời vào ngày 21/12/2006 Tổng thống Hoa Kỳ G.Bush ký thông qua dự luật quan hệ bình thường vĩnh viễn với Việt Nam ( PNTR ). Các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài chiếm gần 100% về khai thác dầu thô, 80% công nghệ sản xuất ô tô, máy giặt, máy điều hoà nhiệt độ, máy tính, 60% sản lượng thép cán, 30% ximăng, 33% thiết bị điện tử, 76% dụng cụ y tế chính xác, 55% sợi các loại, 49% da giầy, 25% thực phẩm và đồ uống… Các lĩnh vực công nghiệp trên đây đã góp phần tạo ra bước phát triển về chất , trình độ hiện có của lực lượng sản xuất, làm cho lực lượng sản xuất của nước ta phát triển theo hướng hiện đại, phù hợp với xu thế và mục tiêu chung của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Ngoài những vấn đề nêu trên, quá trình tiếp nhận vốn đầu tư cũng đang bộc lộ hàng loạt các vấn đề khác rất được quan tâm như : vấn đề thống nhất và mang tính ổn định của cơ chế chính sách, vấn đề bất cập của hệ thống pháp luật, chất lượng nguồn nhân lực, những tiêu cực trong bộ máy công quyền, cơ sở hạ tầng kỹ thuật và môi trường đầu tư… những vấn đề trên ảnh hưởng không nhỏ đến chiến lược thu hút vốn ĐTNN. Sự tồn tại của cơ quan quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất ở trung ương và địa phương tạo ra hai chế độ chính sách, hai cơ chế về ĐTNN, dẫn đến tình trạng thiếu nhất quán giữa các địa phương trong việc thực hiện chính sách thu hút ĐTNN, càng tăng thêm sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các địa phương trong thu huựt ẹTNN.
Luật ĐTNN sửa đổi năm 2000, trước tình hình vốn ĐTNN bị ảnh hưởng bởi khủng khoảng kinh tế khu vực, cũng như ảnh hưởng bởi luật ĐTNN năm 1996, ngày 09/5/2000, Quốc hội đã thông qua luật sửa đổi bổ xung một số điều của luật ĐTNN tại Việt Nam theo hướng thông thoáng hơn, tạo điều kiện thu hút nhiều hơn vốn đầu tư này. Các ưu đãi này lúc đầu do cơ quan cấp phép ghi trong giấy phép, sau đó cơ quan tài chính cấp phép quyết định, theo quy định mới nhất hiện nay do doanh nghiệp tự xác định căn cứ theo tiêu chuẩn luật định, cơ quan thuế kiểm tra và trừ vào nghĩa vụ thuế phải nộp.
Từ khi thực hiện cải cách mở cửa cho đến nay, tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm của Trung Quốc đạt 9,6%, gấp 4 lần so với mức tăng trưởng bình quân hàng năm của các nước phát triển trong cùng thời kỳ, cũng trong thời kỳ này, mức tăng trưởng bình quân hàng năm của Ngoại thương Trung Quốc đạt 16,80% là một trong những mức tăng trưởng nhanh nhất thế giới. Động lực thúc đẩy kinh tế Trung Quốc phát triển trong tương lai chủ yếu gồm : tiến trình công nghiệp hoá và đô thị hoá tăng rất nhanh, các chiến lược như phát triển khu vực Miền Tây, chấn hưng Đông Bắc, miền Trung trỗi dậy, xây dựng nông thôn mới… được thực hiện nhanh, sự kích thích của thế vận hội 2008 và triển lãm thế giới 2010, cục diện chính trị –xã hội ổn định, môi trường kinh tế bên ngoài tương đối thông thoáng, sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn và giữa các khu vực vừa là rủi.
Môi trường kinh tế toàn cầu thông thoáng, tuy giá dầu tăng cao nhưng khả năng sáng tạo và sản xuất toàn cầu vẫn tăng mạnh, nên sức ép lạm phát đối với các nước không lớn. Điều này chứng minh ảnh hưởng của lạm phát đối với kinh tế thế giới đã yếu đi rừ rệt, trong vài năm tới, ngõn hàng trung ương cỏc nước vẫn cú thể duy trì chính sách lãi suất thả nổi.
Từ thành công của 20 năm đổi mới và phát triển, Đảng ta khẳng định quan điểm nhất quán của Việt nam về thu hút ĐTNN: “ các thành phần kinh tế : kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế có vốn ĐTNN, hoạt động theo pháp luật đều là bộ phận hợp thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bình đẳng trước pháp luật, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh… cải thiện môi trường pháp lý và kinh tế, đa dạng hoá các hình thức và cơ chế để thu hút mạnh các nguồn lực của nhà đầu tư nước ngoài vào những lĩnh vực ngành nghề đầu tư quan trọng. Phần lớn khu vực đất rải toả đền bù thuộc khu vực đất nông nghiệp do nông dân quản lý, những người hưởng đền bù phần lớn là nông dân đã quen bao đời với việc cầy cấy, mặc dù đền bù với số tiền rất lớn nên không thể biết để phát huy những đồng tiền đền bù đó sao cho có hiệu quả, phần đông tiền tiêu sài hết, đất không còn, tiếp tục thất nghiệp, mất nguồn thu nhập.
Đảm bảo hỗ trợ các công trình về hạ tầng kỹ thuật như đường giao thông, điện, nước, thông tin liên lạc đến hàng rào các khu công nghiệp; ưu đãi đặc biệt các dự án phát triển hạ tầng xã hội đồng bộ với khu công nghiệp như xây dựng nhà ở cho công nhân khu công nghiệp, trường học, trường dạy nghề, cơ sở khám chữa bệnh, thương mại và dịch vụ tại các khu công nghiệp. Mục đích quy định trên nhằm hạn chế một công ty mẹ cùng là cổ đông lớn nắm trên 5% vốn theo quy định trong Luật chứng khoán tại nhiều Công ty chứng khoán, Công ty quản lý quỹ, vì nếu trường hợp này xảy ra thì công ty mẹ có thể thông qua các Công ty chứng khoán, Công ty quản lý quỹ để thao túng giá cổ phiếu, thao túng thị trường chứng khoán.