Họ Vi Điều Khiển 8051: Giới Thiệu Và Ứng Dụng

MỤC LỤC

HỌ VI ĐIỀU KHIỂN 8051

Giới thiệu chung

    Vi điều khiển ra đời mang lại sự tiện lợi đối với người dùng, họ không cần nắm vững một khối lượng kiến thức quá lớn như người dùng vi xử lý, kết cấu mạch điện dành cho người dùng cũng trở nên đơn giản hơn nhiều và có khả năng giao tiếp trực tiếp với các thiết bị bên ngoài. Vi điều khiển tuy được xây dựng với phần cứng dành cho người sử dụng đơn giản hơn, nhưng thay vào lợi điểm này là khả năng xử lý bị giới hạn (tốc độ xử lý chậm hơn và khả năng tính toán ít hơn, dung lượng chương trình bị giới hạn). Độ phức tạp, kích thước và khả năng của Vi điều khiển tăng thêm một bậc quan trọng vào năm 1980 khi intel tung ra chip 8051, bộ Vi điều khiển đầu tiên của họ MCS-51 và là chuẩn công nghệ cho nhiều họ Vi điều khiển được sản xuất sau này.

    - Những thành phần điện tử được nhúng vào vi điều khiển có thể trực tiếp hoặc qua các thiết bị vào ra (công tắc, nút bấm, cảm biến, LCD, rơ le, …) điều khiển rất nhiều thiết bị và hệ thống như thiết bị tự động trong công nghiệp, điều khiển nhiệt độ, dòng điện, động cơ, …. Như ta thấy, tất cả các hoạt động trong các vi điều khiển được thực hiện ở tốc độ cao và khá đơn giản, nhưng vi điều khiển chính nó sẽ không được thật sự hữu ích nếu không có mạch đặc biệt làm cho nó hoàn thiện. Các bit của chúng được liên kết vật lý tới các mạch trong vi điều khiển như bộ chuyển đổi A/D, modul truyền thông nối tiếp,… Mỗi sự thay đổi trạng thái của các bit sẽ tác động tới hoạt động của vi điều khiển hoặc các vi mạch.

    Hình  3-15      - Truyền thông nối tiếp.
    Hình 3-15 - Truyền thông nối tiếp.

    Kiến trúc vi điều khiển 8051

      - Serial port: Port nối tiếp →điều khiển việc xuất nhập dữ liệu dưới dạng nối tiếp giữa trong và ngoài chip thông qua các chân TxD, RxD. -/EA/Vpp: Cho phép On-chip truy cập bộ nhớ chương trình ngoài khi /EA=0, nếu /EA=1 thì On-chip sẽ làm việc với bộ nhớ chương trình nội trú (trường hợp cần truy cập vùng nhớ lớn hơn dung lượng bộ nhớ chương trình nội trú, thì bộ nhớ chương trình ngoài cũng được sử dụng). Muốn các chân Port 0 làm port nhập dữ liệu thì cần phải lập trình lại, bằng cách ghi mức logic cao (mức 1) đến tất cả các bit của port trước khi bắt đầu nhập dữ liệu từ port.

      Muốn các chân Port 1 làm port nhập dữ liệu thì cần phải lập trình lại, bằng cách ghi mức logic cao (mức 1) đến tất cả các bit của port trước khi bắt đầu nhập dữ liệu từ port. Muốn các chân Port 2 làm port nhập dữ liệu thì cần phải lập trình lại, bằng cách ghi mức logic cao (mức 1) đến tất cả các bit của port trước khi bắt đầu nhập dữ liệu từ port. - Khi lập trỡnh cho ROM trong chip thỡ Port 2 đúng vai trũ là ngừ vào của địa chỉ byte cao (A8 – A11) và các tín hiệu điều khiển.

      Muốn các chân Port 3 làm port nhập dữ liệu thì cần phải lập trình lại, bằng cách ghi mức logic cao (mức 1) đến tất cả các bit của port trước khi bắt đầu nhập dữ liệu từ port. - Khi sử dụng bộ nhớ chương trình bên ngoài, chân PSEN\ thường được nối với chân OE\ của ROM ngoài để cho phép CPU đọc mã lệnh từ ROM ngoài. Lưu ý: Chân EA\ phải được nối lên Vcc (nếu sử dụng chương trình của ROM trong) hoặc nối xuống GND (nếu sử dụng chương trình của ROM ngoài), không bao giờ được phép bỏ trống chân này.

      Bộ nhớ ngoài bao gồm bộ nhớ chương trình (điều khiển đọc bằng tín hiệu PSEN ) và bộ nhớ dữ liệu (điều khiển bằng tín hiệu RD hay WR để cho phép đọc hay ghi dữ liệu). RAM đa dụng có 80 byte từ địa chỉ 30h – 7Fh có thể truy xuất mỗi lần 8 bit bằng cách dùng chế độ địa chỉ trực tiếp hay gián tiếp. Lưu ý rằng việc truy xuất bộ nhớ chương trình luôn luôn sử dụng địa chỉ 16 bit còn bộ nhớ dữ liệu có thể là 8 bit hay 16 bit tuỳ theo câu lệnh sử dụng.

      Khi dùng bộ nhớ dữ liệu 8 bit thì có thể dùng Port 2 như là Port I/O thông thường còn khi dùng ở chế độ 16 bit thì Port 2 chỉ dùng làm các bit địa chỉ cao.

      Hình  3-19    + Chân  ra:
      Hình 3-19 + Chân ra:

      CÁC HỆ VI ĐIỀU KHIỂN TIÊN TIẾN 3.1 Atmel AVR

        ; segment của xâu s. ; xuất chuỗi. Lưu ý:Mọi chương trình đều phải có đoạn code thoát khỏi chương trình, nếu không chương trình sẽ không dừng khi hết chương trình của mình. CÁC HỆ VI ĐIỀU KHIỂN TIÊN TIẾN. Atmel AVR nói rằng các tên không phải là một từ viết tắt và không phải là bất cứ điều gì đặc biệt. Những người sáng tạo AVR không có câu trả lời dứt khoát về thuật ngữ viết tắt "AVR". Lưu ý rằng việc sử dụng "AVR" trong bài viết này thường đề cập đến 8-bit RISC dòng vi điều khiển Atmel AVR. Trong số những thành viên đầu tiên của dòng AVR là AT90S8515, đóng vỏ trong gói 40-pin DIP có chân ra giống như một vi điều khiển 8051, bao gồm địa chỉ BUS multiplexed bên ngoài và dữ liệu. Tín hiệu RESET đã đổi ngược, 8051 RESET mức cao, AVR RESET mức thấp), nhưng khác với đó, chân ra là giống hệt nhau. AVR là một kiến trúc máy Modified Harvard với chương trình và dữ liệu được lưu trữ trong các hệ thống bộ nhớ vật lý riêng biệt xuất hiện trong không gian địa chỉ khác nhau, nhưng có khả năng đọc ghi dữ liệu từ bộ nhớ bằng cách sử dụng lệnh đặc biệt. - megaAVRs với các tính năng đặc biệt không tìm thấy trên các thành viên khác của gia đình AVR, chẳng hạn như bộ điều khiển LCD, USB, điều khiển, nâng cao PWM, CAN v.v.

        Nó chỉ có thể được truy cập cùng một cách như là thiết bị ngoại vi bên ngoài, thanh ghi sử dụng con trỏ đặc biệt và đọc / ghi hướng dẫn mà làm cho truy cập EEPROM chậm hơn nhiều so với RAM nội bộ khác. Trong thực tế, Atmel gạ gẫm đầu vào từ các nhà phát triển chính của trình biên dịch cho vi điều khiển nhỏ, để tích hợp tính năng cho các tập lệnh hữu dụng nhất trong một trình biên dịch cho các ngôn ngữ cấp cao. PIC bắt nguồn là chữ viết tắt của "Programmable Intelligent Computer" (Máy tính khả trình thông minh) là một sản phẩm của hãng General Instruments đặt cho dòng sản phẩm đầu tiên của họ là PIC1650.

        Lúc này, PIC1650 được dùng để giao tiếp với các thiết bị ngoại vi cho máy chủ 16bit CP1600, vì vậy, người ta cũng gọi PIC với cái tên "Peripheral Interface Controller" (Bộ điều khiển giao tiếp ngoại vi). PIC sử dụng microcode đơn giản đặt trong ROM, và mặc dù, cụm từ RISC chưa được sử dụng thời bây giờ, nhưng PIC thực sự là một vi điều khiển với kiến trúc RISC, chạy một lệnh một chu kỳ máy (4 chu kỳ của bộ dao động). Tập lệnh bao gồm các lệnh tính toán trên các thanh ghi, với các hằng số, hoặc các vị trí bộ nhớ, cũng như có các lệnh điều kiện, lệnh nhảy/gọi hàm, và các lệnh để quay trở về, nó cũng có các tính năng phần cứng khác như ngắt hoặc sleep (chế độ hoạt động tiết kiện điện).

        GPSIM cũng là một trình mô phỏng dành cho vi điều khiển PIC thiết kế ứng với từng module phần cứng, cho phép giả lập các thiết bị đặc biệt được kết nối với PIC, ví dụ như LCD, LED. Do có đặc điểm tiết kiệm năng lượng, các bộ CPU ARM chiếm ưu thế trong các sản phẩm điện tử di động, mà với các sản phẩm này việc tiêu tán công suất thấp là một mục tiêu thiết kế quan trọng hàng đầu. CPU ARM được tìm thấy khắp nơi trong các sản phẩm thương mại điện tử, từ thiết bị cầm tay (PDA, điện thoại di động, máy đa phương tiện, máy trò chơi cầm tay, và máy tính cầm tay) cho đến các thiết bị ngoại vi máy tính (ổ đĩa cứng, bộ định tuyến để bàn.) Một nhánh nổi tiếng của họ ARM là các vi xử lý Xscale của Intel. Trụ sở chính của công ty ARM tại Cambridge Anh).

        Để đạt được một thiết kế gọn, đơn giản và nhanh, các nhà thiết kế ARM xây dựng nó theo kiểu nối cứng không có vi chương trình, giống với bộ vi xử lý 8-bit 6502 đã từng được dùng trong các máy vi tính trước đó của hãng Acorn.

        Hình  4-32 – Các dòng PIC
        Hình 4-32 – Các dòng PIC