Tiềm năng bảo tồn đa dạng sinh học của Việt Nam

MỤC LỤC

Đa dạng về loài a/Đa dạng loài trên thế giới

Phần lớn số loài đặc hữu này (10%) tập trung ở bốn khu vực chính: khu vực núi cao Hoàng Liên Sơn ở phía Bắc, khu vực núi cao Ngọc Linh ở miền Trung, cao nguyên Lâm Viên ở phía Nam và khu vực rừng mưa ở Bắc Trung Bộ. Hệ động vật Việt Nam không những giàu về thành phần loài mà còn có nhiều nét độc đáo, đại diện cho vùng Đông Nam Á.Cũng như thực vật giới, động vật giới Việt Nam có nhiều loài là đặc hữu: hơn 100 loài và phân loài chim và 78 loài và phân loài thú là đặc hữu.

Đa dạng gen

Tính phong phú của mối quan hệ giữa các yếu tố vật lí và các yếu tố sinh học, giữa các nhóm sinh vật với nhau, giữa các loài, giữa các quần thể trong cùng một loài sinh vật.Mạng lưới dinh dưỡng, các chuỗi dinh dưỡng trong nhiều khâu nối tiếp nhau làm tăng tính bền vững của các hệ sinh thái. Các mối quan hệ năng lượng được phục vụ song song với các mối quan hệ vật chất rất phong phú, nhiều tầng, bậc thông qua các nhóm sinh vật tự dưỡng (sinh vật tiêu thụ) hoại sinh (sinh vật phân hủy) trong các hệ sinh thái ở Việt Nam là một chuỗi quan hệ mà nhiều nước khác trên thế giới không có được. Giá trị kinh tế trực tiếp của tính đa dạng sinh học là những giá trị của các sản phẩm sinh vật mà được con người trực tiếp khai thác và sử dụng cho nhu cầu cuộc sống của mình; còn giá trị gián tiếp bao gồm những cái mà con người không thể bán, những lợi ích đó bao gồm số lượng và chất lượng nước, bảo vệ đất, tái tạo, giáo dục, nghiên cứu khoa học, điều hòa khí hậu ,cung cấp những phương tiện cho tương lai của xã hội loài người….

Nền nông nghiệp hiện đại nhờ sử dụng các nguồn gen lấy từ các hệ sinh thái tự nhiên mà đã đạt được khoảng 3 tỷ đô la Mỹ, hoặc do kinh doanh du lịch sinh thái cũng đạt được khoảng 12 tỷ đô la Mỹ hàng năm và ngày càng tăng lờn rừ rệt, nhất là tại cỏc nước đang phỏt triển, nơi thường cú các cảnh quan đẹp và sinh học phong phú. Đa dạng sinh học không những cung cấp trực tiếp các phúc lợi cho xã hội như lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, vật liệu xây dựng, năng lượng mà còn có giá trị đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ sinh học, trong ứng dụng thực tiễn, sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, công nghiệp, y tế, du lịch. Sự phụ thuộc vào khai thác tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên sinh vật đã hình thành các lễ hội của một số bộ tộc ít người như lễ hội săn bắn theo mùa, hoặc hình thành sự quản lý tài nguyên theo tính chất cộng đồng như vai trò của già làng, trưởng bản trong việc phân định phạm vi, mức độ khai thác, sử dụng tài nguyên đất và rừng.

Cuộc sống văn hóa của con người Việt Nam rất gần gũi thiên nhiên, các loài động, thực vật nuôi trồng hay hoang dã và các sản phẩm của chúng đã quen thuộc với mọi người dân, đặc biệt người dân sống ở vùng nông thôn và miền núi, như lễ hội chọi trâu ở Đồ Sơn (Hải Phňng), lễ hội đua thuyền. Gần đây, ngành du lịch sinh thái đă hình thành và đang phát triển rộng rãi trên cơ sở sự ham hiểu biết thiên nhiên của con người đồng thời cũng là điều kiện để nâng cao nhận thức tầm quan trọng của công tác bảo tồn thiên nhiên cũng như làm cho con người gần gũi hơn, thân thiện hơn với thiên nhiên hoang dã.

Bảng 3- Các giống vật nuôi chủ yếu T.
Bảng 3- Các giống vật nuôi chủ yếu T.

NGUYÊN NHÂN LÀM GIÃM ĐA DẠNG SINH HỌC HIỆN NAY

+ Sự mở rộng đất nông nghiệp, mở rộng đất canh tác nông nghiệp bằng cách lấn vào đất rừng, đất ngập nước là một trong những nguyên nhân quan trọng nhất làm suy thoái đa dạng sinh học. + Sự di dân: từ những năm 60, chính phủ đã động viên khoảng 1 triệu người từ vùng đồng bằng lên khai hoang và sinh sống ở vùng núi, cuộc di dân này đã làm thay đổi sự cân bằng dân số ở miền núi. Những năm 1990, nhiều đọt di cư tự do từ các tỉnh phía Bắc và Bắc Trung Bộ vào các tỉnh phớa Nam, Tõy nguyờn sự di dõn này đó ảnh hưởng rừ rết đến đa dạng sinh học của vựng này.

Người nghèo không có vốn để đầu tư lâu dài, sản xuất và bảo vệ tài nguyên, học buộc phải khai thác, bóc lột ruộng đất của mình, làm cho tài nguyên càng suy thoái một cách nhanh chóng. + Một số nguyên nhân sâu xa khác có thể nói như: chính sách kinh tế vĩ mô, chính sách kinh tế cộng đồng, chính sách sử dụng đất, lâm nghiệp, du canh du cư ….cũng đã tác động không nhỏ đến thực trạng suỷ giảm đa dạng sinh học ở Việt Nam chúng ta. + Mất nguồn dự trữ cơ bản của trái đất (các loài sinh vật, các gen di truyền )và làm suy giảm khả nằng đáp ứng nhu cầu của con người như tính bền vững của các hệ sinh thái +Con người sẽ mất đi nguồn thưc ăn, thuốc chữa bênh,các sản phẩm công nghiệp của ngày.

Hình ảnh lá cây hoá thạch 200 triệu năm trước và hóa thạch 65 triệu năm của một loại động vật giống cá heo được tìm thấy ở East Greenland.
Hình ảnh lá cây hoá thạch 200 triệu năm trước và hóa thạch 65 triệu năm của một loại động vật giống cá heo được tìm thấy ở East Greenland.

HÌNH THỨC BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC

  • Bảo tồn với phát triển bền vững 1. Phát triển bền vững
    • Bảo tồn với biến đổi khí hậu 1. Biến đổi khí hậu

      Tuy nhiên phân loại các khu rừng đặc dụng của Việt Nam so với hệ thống phân hạng của IUCN, 1994 có một số điểm chưa phù hợp: Hệ thống phân hạng của Việt Nam lẫn lộn giữa hạng và phân hạng: Khu bảo tồn loài/sinh cảnh là một hạng (category) trong hệ thống phân hạng 6 hạng của IUCN có mục tiêu quản lý khác nhau, không thể xếp vào phân hạng (Sub- category) của khu bảo tồn thiên nhiên được. Bảo tồn ngoại vi bao gồm các vườn thực vật (VTV), vườn động vật, các bể nuôi thuỷ hải sản, các bộ sưu tập vi sinh vật, các bảo tàng, các ngân hàng hạt giống, bộ sưu tập các chất mầm, mô cấy.. Các biện pháp gồm di dời các loài cây, con và các vi sinh vật ra khỏi môi trường sống thiên nhiên của chúng. Mục đích của việc di dời này là để nhân giống, lưu giữ, nhân nuôi vô tính hay cứu hộ trong trường hợp: i) nơi sinh sống bị suy thoái hay huỷ hoại không thể lưu giữ lâu hơn các loài nói trên, ii) dùng để làm vật liệu cho nghiên cứu, thực nghiệm và phát triển sản phẩm mới, để nâng cao kiến thức cho cộng đồng. Một số loài động thực vật hoang dã đã bị tiêu diệt trong tự nhiên đã được gây nuôi thành công như Hươu sao, Hươu xạ, Cá sấu hoa cà (động vật), thực vật có Sưa, Lim xanh…. - Bước đầu xây dựng được ngân hàng giống bảo tồn nguồn gen của các loài động thực vật, dự trữ lâu dài, hổ trợ cho công nghệ sinh học và phát triển nông lâm nghiệp v.v. Các hình thức bảo tồn ngoại vi chủ yếu hiện nay:. i) Các khu rừng thực nghiệm.

      Các khu rừng thực nghiệm bao gồm các vườn cây gỗ, vườn thực vật, vườn sưu tập cây rừng và các lâm phần bảo tồn nguồn gen cây rừng, Một số khu thực nghiệm điển hình như: Vườn cây gỗ Trảng Bom (huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai): có 155 loài, thuộc 55 họ và 17 loài tre nứa, Thảo cầm viên Sài gòn với hơn 100 loài cây. Vườn cây gỗ của Trạm thí nghiệm Lâm sinh Lang Hanh (huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng), Vườn cây gỗ Mang Lin (thành phố Đà Lat), Vườn Bách Thảo Hà Nội v.v. ii)Vườn cây thuốc. Các loài cây thuốc phân bổ khắp trên các vùng sinh thái ở Việt Nam. Trong số đó, phần lớn các cây thuốc là mọc tự nhiên và khoảng 20% đã được gieo trồng. Từ năm 1988, công tác bảo tồn nguồn gen cây thuốc đã được triển khai. Tuy vậy, trong số 848 loài cây thuốc được xác định cần bảo tồn mới chỉ có 120 loài, dưới loài được bảo tồn trong các vùng và các cơ sở nghiên cứu. Hiện nay có rất nhiều vườn cây thuốc đã được thành lập, ngoài ra còn có hệ thống các vườn cây thuốc của các hộ gia đình làm nghề thuốc nam và thuốc bắc. Dưới đây là một số vườn cây thuốc hiện có:. - Trung tâm Sâm Việt Nam bảo quản 6 loài. Ngoài ra, còn thu hạt một số cây thuốc để bảo quản ngắn hạn và trung hạn trong điều kiện nhiệt độ thấp. iii) Ngân hàng giống. ▪ Góp phần phát triển nông nghiệp: Các khu bảo tồn là nơi lưu giữ và cung cấp nguồn gien để chuyển hoá thành các loài cây trồng, vật nuôi, đồng thời cũng là những nơi điều tiết nguồn nước và điều hoà khí hậu cho sản xuất và đời sống của người dân tại những vùng xung quanh các KBT và vùng hạ lưu v.v.