MỤC LỤC
Để lập đợc chiến lợc kiểm toán, đòi hỏi kiểm toán viên phải tiếp xúc với khách hàng để tìm hiểu tình hình, thu thập đợc những thông tin cần thiết về hoạt động kinh doanh trên những nét đặc trng cơ bản sau: Quy mô và phạm vi hoạt động kinh doanh; tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ sản xuất kinh doanh chủ yếu và các rủi ro tiềm tàng; tình trạng tài chính và các mối quan hệ kinh tế chủ yếu của khách hàng; tổ chức quản lý kinh doanh; tổ chức bộ máy và công việc kế toán tài chính thống kê.; tổ chức kiểm toán nội bộ; những thuận lợi và khó khăn chủ yếu trong sản suất kinh doanh, trong quản lý và kế toán. Xây dựng chơng trình kiểm toán là bộ phận công việc quan trọng cuối cùng trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, thực hiện tất cả các bớc từ xử lý th mời kiểm toán và ký hợp đồng kiểm toán đến tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ và.
Trên cơ sở kế hoạch kiểm toán đã đợc phê duyệt, từng kiểm toán viên đợc phân công tham gia kiểm toán sẽ soạn thảo chơng trình kiểm toán cụ thể cho từng bộ phận, từng phần việc mình phải thực hiện để hoàn thành tốt kế hoạch. Trong quá trình kiểm tra thu thập các bằng chứng kiểm toán và nhất là khi kết thúc việc kiểm tra các nghiệp vụ kế toán có liên quan đến các bộ phận của báo cáo tài chính, kiểm toán viên phải tiến hành phân tích đánh giá các thông tin tài chính thu thập đợc.
Nếu các nhà quản lý doanh nghiệp không sửa lại các báo cáo tài chính theo yêu cầu của kiểm toán viên thì kiểm toán viên cần thông báo cho các nhà quản lý cao nhất của doanh nghiệp biết rằng kiểm toán viên sẽ có những hành động cần thiết nhằm vô hiệu bản báo cáo của mình sã phát hành phù hợp với hiệu lực quyền hạn pháp lý của kiểm toán viên và sự khuyến cáo của t vấn pháp lý. Công ty đã xây dựng chơng trình kiểm toán mang sắc thái riêng và hình thành các nhóm nghiên cứu , su tầm tài liệu liên quan đến các vấn đề : đầu t nớc ngoài, thuế, tiền lơng và bảo hiểm xã hội, kiểm toán xây dựng cơ bản..Giám đốc công ty cũng đã tích cực tham gia vào Ban nghiên cứu soạn thảo các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam và đợc Bộ Tài chính đánh giá cao về ý kiến đóng góp.
Các tổ chức quốc tế của nghề nghiệp kế toán- kiểm toán nh Liên đoàn kế toán quốc tế – IFAC (International Federation of Accountants ), Tổ chức quốc tế của các cơ quan Kiểm toán Nhà nớc – INTOSAI (International Organisation of Supreme Audit Institutions) đã đợc thành lập và ngày càng đóng vai trò chi phối hoạt động kiểm toán của các quốc gia trên khắp toàn cầu. Trong đó, 100% nhân viên chuyên nghiệp của công ty có trình độ cử nhân kinh tế, cử nhân luật đợc đào tạo tại Việt Nam và nớc ngoài nh Australia, Ireland..với 12 kiểm toán viên quốc gia đợc Bộ Tài chính cấp chứng chỉ kiểm toán viên (CPA), có từ 4 đến 9 năm kinh nghiệm đã từng làm việc tại các công ty kiểm toán có uy tín của Việt Nam và các hãng kiểm toán quốc tế hoạt.
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ đều đợc quy đổi sang VNĐ theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng do ngân hàng Nhà nớc Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ. Chi phí thành lập công ty bao gồm các chi phí: chi phí xin phép thành lập công ty, chi phí cho quảng cáo khai trơng, ,chi phí về tiền phạt… của lãnh đạo, nhân viên do thôi việc ở công ty khác đợc coi là tài sản cố.
- Cuối mỗi năm tài chính, Công ty sẽ gửi cho khách hàng một th chào hàng đã có phí kiểm toán hoặc gửi cho họ một hợp đồng kiểm toán sau khi. Sau khi nhận đợc th chào hàng, nếu khách hàng có nhu cầu kiểm toán thì họ sẽ mời kiểm toán viên tham quan văn phòng và trao đổi ý kiến.
Bản ghi nhớ kế hoạch kiểm toán, sau khi đợc Giám đốc Công ty phê duyệt sẽ đợc thông báo cho nhóm kiểm toán và làm cơ sở để thiết kế và xây dựng chơng trình kiểm toán chi tiết. - Xác định nhân lực thực hiện cuộc kiểm toán: tuỳ thuộc vào mức độ phức tạp của đơn vị đợc kiểm toán mà kiểm toán viên dự kiến số lợng ngời tham gia cuộc kiểm toán cũng nh sự hỗ trợ của các chuyên gia, các kiểm toán viên khác và kiểm toán nội bộ.
Dựa vào kết quả tổng hợp của cuộc kiểm toán Công ty ABC,so sánh với mức trọng yếu,thảo luận và yêu cầu đơn vị sửa lại báo cáo tài chính theo số liệu của kiểm toán viên,nhóm kiểm toán lập lập dự thảo báo cáo kiểm toán dạng ngoại trừ do phạm vi kiểm toán bị hạn chế. - Mở đầu bỏo cỏo kiểm toỏn: bỏo cỏo kiểm toỏn đó nờu rừ bỏo cỏo tài chớnh là đối tợng của cuộc kiểm toán cũng nh số tham chiếu của báo cáo tài chính - Trách nhiệm của Ban giám đốc Công ty ABC đối với việc lập các báo cáo tài chính và trách nhiệm của kiểm toán viên trong việc đa ra lời nhận.
3.Trớc khi phát hành báo cáo, chúng ta có thu thập đầy đủ từ khách hàng th giải trình của ban Giám đốc đã đợc ký, cam kết những vấn đề chung của doanh nghiệp hoặc th xác nhận của ngời thứ ba hoặc của luật s về những. Toàn bộ hồ sơ nh th quản lý dự thảo, thông tin về tình hình khách hàng( nếu có), giấy tờ làm việc của phần ghi chú các báo cáo tài chính, giấy tờ làm việc của phần báo cáo lu chuyển tiền tệ, bảng cân đối kế toán, các bút toán điều chỉnh,các số d cuối kỳ có đợc cập nhật, lu trữ và soát xét một cách đầy đủ hay không?.
Sau khi hoàn thành việc soát xét, chúng ta có lập và ký tên đầy đủ vào bản phê duyệt phát hành, soát xét và lu trữ báo cáo kiểm toán theo các chuẩn mực của công ty hay không?. Nếu khách hàng từ chối thì kiểm toán viên sẽ thông qua các phơng tiện thông tin để công khai những phát hiện của mình và tuyên bố sự mất hiệu lực về lời nhận xét của mình trên báo cáo kiểm toán.
Điều này là do sự hạn chế về thời gian kiểm toán nhng sẽ gây khó khăn cho Ban Giám đốc Công ty trong việc xem xét các kết quả kiểm toán, lựa chọn dạng nhận xét trên báo cáo kiểm toán cũng nh việc đa ra các quyết định khác - Thủ tục trong quá trình lập và phát hành báo cáo kiểm toán. CPA Hanoi đã xây dựng một hệ thống các quy định trong quá trình lập và phát hành báo cáo kiểm toán, bao gồm: Soát xét báo cáo kiểm toán, soát xét hồ sơ kiểm toán, quản lý kiểm toán, đánh giá tổng quát dịch vụ cung cấp cho khách hàng, đánh giá nhóm kiểm toán, phê duyệt phát hành báo cáo kiểm toán.
Đó là cơ sở để xác định mức độ trung thực và hợp lý của các thông tin trong báo cáo tài chính, yêu cầu đơn vị điều chỉnh lại theo số liệu của kiểm toán viên.Căn cứ vào đó, kiểm toán viên sẽ quyết định lựa chọn dạng nhận xét trên báo cáo kiểm toán. Kết hợp với việc so sánh sai sót dự kiến và sai sót có thể bỏ qua của từng khoản mục (bớc 3), kiểm toán viên sẽ quyết định lập báo cáo kiểm toán chấp nhận toàn bộ, chấp nhận từng phần hoặc báo cáo kiểm toán dạng trái ngợc đối với các báo cáo tài chính đã đựoc kiểm toán.
Sai sót ớc tính tổng hợp của toàn bộ báo cáo tài chính sẽ đợc so sánh với ớc tính ban đầu về tính trọng yếu của toàn bộ báo cáo tài chính hoặc ớc lợng sai số đã đợc điều chỉnh trong quá trình kiểm toán. Việc xem xét, đánh giá tính liên tục hoạt động của doanh nghiệp không chỉ làcơ sở thiét lập kế hoạch kiểm toán và áp dụng các phơng pháp kiểm toán thích hợp mà còn đặc biệt quan trọng khi phát hành báo cáo kiểm toán.