MỤC LỤC
Đó là mâu thuẫn giữa sự phát triển mạnh mẽ về thể lực, trí lực và những mơ ớc nhiều chiều với khả năng thực hiện những mơ ớc đó theo định hớng xác định phù hợp với năng lực và điều kiện vốn có của bản thân, của gia đình; giữa lợng thông tin lớn về kinh tế, chính trị, xã hội với tiềm năng tiếp nhận, xử lý, chọn lọc những… thông tin đó; giữa khối lợng lớn những tri thức phải học ở giai đoạn cuối của các trờng phổ thông với những nhu cầu hoạt động của tuổi trẻ; giữa tính phong phú, đa dạng của nghề nghiệp xã hội, của tri thức với quỹ thời gian và điều kiện học tập có hạn của học sinh Quá trình giải quyết những mâu thuẫn đó khiến… cho học sinh THPT phát triển mạnh mẽ về các mặt, nhất là về tình cảm đạo đức, thẩm mỹ, nhu cầu giao tiếp và xu hớng nghề nghiệp. Cùng với giao tiếp, đời sống tình cảm của các em ngày càng phong phú, nó không chỉ dừng lại ở những sở thích sinh hoạt thờng nhật mà còn đợc xây dựng trên những mục đích lâu dài nh phấn đấu trong học tập và tu dỡng, trong các phong trào tập thể Trong quan hệ với ng… ời lớn tuổi, các em tự tin hơn, các em không chỉ biết đòi hỏi ngời lớn phải u ái những quyền lợi của cá nhân mà còn thấy đợc trách nhiệm của bản thân trớc gia đình, dòng họ, làng xóm.
Nếu cấp tiểu học có mục tiêu hình thành cho học sinh những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học THCS, cấp THCS có mục tiêu giúp học sinh củng cố, phát triển những kết quả của giáo dục tiểu học, có học vấn ở trình độ cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hớng nghiệp để tiếp tục học THPT, thì mục tiêu của cấp THPT là giúp cho học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục THCS, hoàn thiện học vấn phổ thông và có những hiểu biết thông thờng về kỹ thuật và hớng nghiệp, có điều kiện phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn hớng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao. Từ sự phân tích trên có thể đa ra nhận định: Đội ngũ nhà giáo THPT là một bộ phận của đội ngũ nhà giáo Việt Nam, đó là những ngời làm công tác giảng dạy, giáo dục ở các trờng THPT, có chức năng chủ yếu là trực tiếp truyền bá tri thức văn hóa, rèn luyện nhân cách cho học sinh THPT nhằm chuẩn bị cho các em đi tiếp tục học tập ở cấp đại học, cao đẳng hoặc đi vào cuộc sống lao động sản xuất, cuộc sống xã hội, làm nghĩa vụ công dân với t cách là bộ phận của nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc trong giai đoạn hiện nay.
Khi hiểu đợc những vấn đề trên học sinh sẽ hình thành đợc cho mình kỹ năng phán đoán một số hiện tợng xã hội theo t duy biện chứng, biết kết hợp lý luận và thực tiễn trong nhận thức cũng nh trong cuộc sống, từ đó có thái độ ủng hộ và thích sáng tạo ra cái mới, cái tiến bộ, ghét sự dối trá và những t duy phản khoa học, biết sống thẳng thắn, trung thực, tôn trọng lẽ phải, sự thật và đấu tranh cho lẽ phải, cho sự công bằng. Với việc trang bị những kiến thức và kỹ năng trên, đội ngũ nhà giáo tạo cho học sinh thái độ tôn trọng kỷ luật học tập, học tập một cách khoa học, có ý thức khắc phục khó khăn, chuyên cần, tự giác trong học tập, có ý thức vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn để hoạt động có hiệu quả, có nhu cầu làm giàu vốn hiểu biết của mình, kiên trì tự học, vơn lên không ngừng và có hoài bão sẵn sàng đem hiểu biết phục vụ đất nớc, phục vụ nhân dân.
Một mặt họ là những nhà giáo có tinh thần lao động cần cù, chăm chỉ, có khả năng chịu đựng và dám đơng đầu với thách thức khó khăn, sống có “tình làng - nghĩa xóm” đùm bọc lẫn nhau, có tinh thần trách nhiệm trong công việc với mong muốn những gì mình trang bị cho học sinh sẽ giúp các em trởng thành và có đủ khả năng, điều kiện tham gia xây dựng quê h-. Với định hớng: “Tạo nguồn cho công tác đào tạo nhân lực, phải tạo nên mặt bằng dân trí tối thiểu làm cơ sở” [43, tr.35], phát triển và nâng cao chất lợng các cấp học, bậc học phải “gắn với thực tiễn vùng, địa phơng, đến sự tăng cờng công tác hớng nghiệp, đào tạo kỹ năng lao động, dạy nghề phổ thông và các kỹ năng cần thiết khác cho công việc và cho cuộc sống trong nền kinh tế thị trờng, trong thời kỳ CNH, HĐH” [53, tr.19].
Kết quả điều tra cho thấy phần lớn (96,4%) học sinh THPT khẳng định: các thầy cô giáo đã cho chúng em đợc thấy bức tranh khoa học về thế giới với sự phát triển phong phú của thiên nhiên, với cuộc sống lao động kiên cờng và sáng tạo của con ngời, xu thế phát triển của khoa học công nghệ hiện đại và những vấn đề chung mà nhân loại ngày nay cần đoàn kết để giải quyết; 93% học sinh có thái độ ủng hộ cái mới, cái tiến bộ và thích sáng tạo ra cái mới; 98,5% học sinh mong muốn sống thẳng thắn, trung thực, tôn trọng lẽ phải, sự thật; 89% học sinh thấy rằng cần phải đấu tranh cho lẽ phải, cho sự thật và sự công bằng. Đội ngũ nhà giáo là một trong những đối tợng luôn nhận đợc sự quan tâm đầu t của Đảng, chính quyền và các cấp các ngành trong tỉnh: Quyết định của ủy ban nhân dân tỉnh về việc nhà giáo đi học cao học đợc hởng phụ cấp 400.000 đ/tháng (nữ cao hơn 1/3 số phụ cấp trên), đi nghiên cứu sinh đợc hởng phụ cấp 500.000 đ/tháng (nữ cao hơn 1/3 số phụ cấp trên); hàng năm trích từ ngân sách một phần không nhỏ tài chính để thởng cho những nhà giáo đạt danh hiệu giáo viên giỏi cấp Quốc gia và nhà giáo có đội tuyển học sinh giỏi đạt giải Quốc gia; Quyết định về việc nâng lơng sớm cho các đối tợng Nhà giáo u tú, Tiến sĩ, Thạc sĩ, Chiến sĩ thi đua cấp tỉnh, giáo viên giỏi cấp tỉnh, nhà giáo đợc thởng Huân chơng Lao động, nhà giáo trực tiếp bồi dỡng học sinh giỏi có giải quốc gia, quốc tế; những dự án đầu t về nớc sạch, về hiện đại hóa trờng học, về xanh hóa học đờng ….
Thực hiện chủ trơng của Đảng và Nhà nớc, tỉnh và ngành giáo dục Thái Bình rất quan tâm và không ngừng tiếp tục bồi d- ỡng phẩm chất đạo đức, t tởng chính trị cho đội ngũ nhà giáo, phát triển Đảng trong đội ngũ nhà giáo nhằm giữ vững mục tiêu XHCN trong nội dung, phơng pháp GD-ĐT. Nh vậy, xu hớng phát triển của xã hội, yêu cầu phát triển của tỉnh Thái Bình làm cho quy mô giáo dục cấp THPT và chất lợng đội ngũ nhà giáo cấp học này phát triển và trở thành điều kiện, động lực tích cực để vai trò của đội ngũ nhà giáo trong thời gian tới tiếp tục đợc nâng lên.
Trong xu thế mở cửa, hội nhập, Thái Bình cũng nh các tỉnh, thành phố khác trong cả nớc đều có cơ hội để giao lu, học hỏi về các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, KH&KT quá trình mở cửa hội nhập sẽ là điều kiện để chúng ta… phát triển nhng cũng là quá trình chúng ta phải đấu tranh để bảo vệ bản sắc văn hóa của dân tộc cũng nh lợi ích của quốc gia. Trong xu thế đó, đội ngũ nhà giáo THPT với vai trò là chuẩn bị con ngời cho tơng lai bằng cách đào tạo, bồi dỡng hôm nay những năng lực mà con ngời cần phải có trong tơng lai, họ sẽ là những hoa tiêu chỉ đờng dẫn lối cho học sinh THPT - lứa tuổi rất nhạy cảm, năng động, thông minh nhng cũng dễ mắc sai lầm.
Thế nhng, thử hỏi ai sẽ là ngời soạn ra những chơng trình giáo dục từ xa, ai sẽ là ngời tạo nền tảng tri thức để tiềm năng, trí tuệ của con ngời chuyển hóa thành những phát minh vĩ đại, ai sẽ giúp chúng ta xử lý những thông tin thu đợc vô cùng phong phú, đa dạng, lẫn cả tốt xấu. Hơn nữa, mục tiêu của giáo dục là đào tạo đợc những con ngời phát triển toàn diện, nếu chỉ có tri thức khoa học đơn thuần học đợc từ những phơng tiện hiện đại mà không có sự phát triển hài hòa về đức, trí, thể, mỹ thì con ngời đó, nguồn nhân lực đó làm sao phát huy đợc hết tiềm năng của mình, làm sao có thể trở thành động lực của sự phỏt triển KT-XH.
Thời gian qua, đợc sự quan tâm của các cấp ủy Đảng, chính quyền, ngành GD-ĐT và nhân dân trong tỉnh, đội ngũ nhà giáo THPT tỉnh Thái Bình với năng lực và phẩm chất của mình đã khắc phục khó khăn để thực hiện vai trò trong quá trình đào tạo nguồn nhân lực, đã phần nào đáp ứng đợc yêu cầu của công cuộc đổi mới và tiến trình CNH, HĐH đất nớc hiện nay. Vai trò của đội ngũ nhà giáo trong quá trình đào tạo nguồn nhân lực ở các trờng THPT tỉnh Thái Bình sẽ tiếp tục đợc nâng lên cùng với quá trình CNH, HĐH, phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN, tiếp tục phát triển cùng với sự phát triển của KH&CN, và quá trình hiện đại hóa trong lĩnh vực GD-ĐT.
Tiếp thu, vận dụng và phát triển sáng tạo những t tởng và quan điểm lý luận trên của Mác-Ăngghen vào hoàn cảnh nớc ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn luôn quan tâm đến việc xây dựng cho đất nớc một nền giáo dục kiểu mới, nền giáo dục của nhân dân lao động đảm bảo cho sự phát triển hoàn toàn những năng lực sẵn có của con ngời. Một nền giáo dục XHCN có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, hiện đại với quan điểm giáo dục toàn diện chắc chắn sẽ đào tạo đợc một nguồn nhân lực với những con ngời “phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ, nghề nghiệp và trung thành với lý tởng độc lập dân tộc và CNXH” [21, tr.8].
Nhiệm vụ của các nhà trờng và đội ngũ nhà giáo là phải tạo ra một sự liên kết giữa các lực lợng đó để làm tốt nhiệm vụ “trồng ngời”, phải làm cho giáo dục nhà trờng gắn với giáo dục gia đình và xã hội, phải tăng cờng mối liên hệ giữa nhà giáo với cha mẹ học sinh, phải có sự liên hệ giữa nội dung học tập, giáo dục với các phong trào xã hội..đảm bảo cho học sinh đợc giáo dục thờng xuyên, liên tục, với mục tiêu giáo dục thống nhất và nội dung giáo dục toàn diện. Đội ngũ nhà giáo trong đó có đội ngũ nhà giáo ở các trờng THPT có vai trò quyết định chất lợng giáo dục, nhng nếu chỉ có đội ngũ nhà giáo đơn độc thực hiện vai trò của mình mà không có những quan điểm chỉ đạo đúng đắn của các cấp ủy Đảng, không có sự quan tâm đầu t của các cấp chính quyền, không có sự tham gia hỗ trợ tích cực của các ban ngành đoàn thể, không có sự phối kết hợp của cha mẹ học sinh thì đội ngũ nhà giáo sẽ không thể thực hiện đợc mục tiêu giáo dục.
Do vậy, nâng cao vai trò của đội ngũ nhà giáo nói chung và đội ngũ nhà giáo ở các trờng THPT nói riêng trong quá trình đào tạo nguồn nhân lực cần phải quán triệt quan điểm: việc đào tạo một nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của đất nớc trong giai đoạn hiện nay là sự nghiệp của Đảng, Nhà nớc và nhân dân. Mỗi học sinh nếu nh không có quá trình giáo dục, không có sự định hớng của đội ngũ nhà giáo thông qua quá trình giảng dạy và giáo dục hoặc nếu có đợc sự định hớng, giáo dục rồi mà bản thân các em đó lại không chịu tiếp nhận, không chịu tự mình rèn luyện và tự giáo dục thì học sinh đó sẽ không thể phát triển, không thể trởng thành.
Để tạo đợc uy tín với học sinh, để trở thành nhà giáo mẫu mực rất đáng kính trọng mà học sinh muốn xin ý kiến trong những giờ phút khó khăn, thậm chí muốn giao phó cả cuộc đời mình thì nhà giáo đó phải biết yêu cầu cao với chính mình, biết sống và làm việc có mục đích rõ ràng, không buông thả, tùy tiện, biết tự chủ, tỉnh táo trớc mọi cám dỗ và phải vững vàng trớc tất cả những biến cố, những đổi thay. Những biến đổi tích cực của đội ngũ nhà giáo không chỉ làm hoàn thiện chính bản thân họ mà còn là tấm gơng sáng giúp học sinh tích lũy đợc một hệ thống kiến thức cơ bản và có đợc một khả năng tự tin, chủ động trong các hoạt động xã hội, khả năng tự lập trong công việc và cao hơn cả là lòng tin sâu sắc vào CNXH và sự tự nguyện cống hiến trí tuệ, sức lực của mình cho đất nớc.
Soạn một bài giảng cũng nh thiết kế những chặng đờng hay những nhịp cầu để đa hiểu biết của học sinh đến những bến bờ mới mẻ, Nhà giáo có thể không phải là ngời khám phá ra kiến thức nhng nhất thiết phải là ngời sáng tạo ra con đờng đi tới kiến thức, sáng tạo ra cách tốt nhất giúp học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức. Khắc phục nhận thức sai lầm trong các nhà giáo tuy không dễ nhng không phải là không làm đợc, đội ngũ nhà giáo cần không ngừng tìm tòi, sáng tạo, phải hiểu đợc rằng mình làm việc với học sinh không chỉ bằng tri thức và sự hiểu biết mà bằng cả cảm xúc, tâm hồn, trái tim yêu thơng và tấm lòng nhân hậu thiết tha của mình.
Ban lãnh đạo nhà trờng phải biết lắng nghe ý kiến, tâm t nguyện vọng của tập thể nhà giáo, tiếp thu và điều chỉnh hợp lý những đóng góp, nhận xét và kiến nghị của nhà giáo, coi nhà giáo là nhân vật có vai trò quyết định đến chất l- ợng giáo dục trong nhà trờng, là đối tợng cần có sự quan tâm và đầu t thỏa. Hàng năm, ngoài việc tổ chức các buổi họp phụ huynh học sinh, các trờng nên tổ chức họp mặt với lãnh đạo chính quyền địa phơng, các tổ chức, đoàn thể trên địa bàn tr- ờng đóng, một mặt báo cáo tình hình của nhà trờng trên các vấn đề: quy hoạch và nhu cầu phát triển, tình hình học tập và rèn luyện của học sinh, chất lợng các hoạt động học tập và giáo dục..mặt khác đa ra những vấn đề cần có sự phối kết hợp, giúp đỡ, đầu t của các cấp, các ngành, các đơn vị kinh tế, các tổ chức đoàn thể.
Đảng và Nhà nớc, để có thế giới quan khoa học đúng đắn, có hiểu biết sâu sắc về lý luận, có giác ngộ XHCN, có niềm tin vững chắc vào sự nghiệp cách mạng của dân tộc, có đủ khả năng thực hiện vai trò của ngời chiến sỹ tiên phong trên mặt trận giáo dục, mặt trận t tởng, văn hóa với nhiệm vụ truyền bá cho thế hệ trẻ thế giới quan, lý tởng, đạo đức và lập trờng cách mạng. Tích cực tham gia các lớp bồi dỡng, các buổi hội thảo chuyên đề, tham gia dự giờ, thăm lớp, hội thi giáo viên dạy giỏi cấp trờng, cấp tỉnh để học tập kinh nghiệm của đồng nghiệp là biện pháp hiệu quả để đội ngũ nhà giáo bồi dỡng cho mình kiến thức chuyên môn sâu rộng, toàn diện, đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng cao của ngời học và xã hội.