Chính sách bồi thường thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn thành phố Hà Nội

MỤC LỤC

Về chính sách hỗ trợ

Nhng tổng mức bồi thờng tối đa không lớn hơn 100% và tối thiểu không nhỏ hơn 60% giá trị của nhà và công trình tính theo giá xây dựng mới có tiêu chuẩn kỹ thuật tơng đơng. Đối với nhà, công trình bị phá dỡ một phần, nhng phần diện tích còn lại không còn sử dụng đợc thì bồi thờng thiệt hại cho toàn bộ công trình, trờng hợp phần diện tích còn lại vẫn sử dụng đợc thì ngoài phần đợc bồi thờng phần phá dỡ còn đợc hỗ trợ toàn bộ chi phí sửa chữa, hoàn thiện công trình còn lại. Đối với nhà, công trình có thể tháo dời và di chuyển đến chỗ ở mới để lắp đặt thì chỉ bồi thờng các chi phí tháo dỡ, vận chuyển lắp đặt, và chi phí hao hụt trong quá trình tháo dỡ, vận chuyển lắp đặt.

Ngời đang sử dụng nhà ở thuộc sở hữu nhà nớc (nhà thuê hoặc do tổ chức tự quản ) nằm trong phạm vi thu hồi đất phải phá dỡ, thì ngời đang thuê nhà không. Đối với dự án khi thu hồi đất có các công trình trên thì phải có phơng án bảo tồn là chủ yếu, trong trờng hợp đặc biệt phải di chuyển thì việc bồi thờng thiệt hại do Thủ tớng Chính phủ quyết định đối với công trình do Trung ơng quản lý, Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố quyết định đối với các công trình do địa phơng quản lý. Đối với ngời phải di chuyển đến khu tái đinh c của tỉnh khác thì đợc trợ cấp một năm và hởng chính sách đi vùng kinh tế mới (Điều 25, mục 1).

Trong trờng hợp nếu ngời di dời, đời sống sản xuất bị ảnh hởng kéo dài thì tuỳ tình hình UBND tỉnh, Thành phố có mức hỗ trợ cụ thể. Ngoài ra, Nghị định còn quy định hỗ trợ đối với những ngời đang hởng trợ cấp xã hội của Nhà nớc phải di chuyển chỗ ở và trợ cấp khuyến khích di dời cho những ngời di chuyển đúng thời hạn.

Chính sách lập khu tái định c

Về nguyên tắc bố trí đất ở cho các hộ gia đình tại khu tái định c là: Ưu tiên cho hộ sớm thực hiện GPMB, tiếp đến là các hộ thuộc các đối tợng chính sách xã. Tìm không gian mặt bằng phù hợp với yêu cầu xây dựng là công việc thờng xuyên của không riêng quốc gia nào. Song bồi thờng và tái định c nh thế nào đối với những ngời bị ảnh hởng lại là chuyện riêng của mỗi quốc gia, mỗi dự án, phụ thuộc vào từng chính sách, từng hệ thống quan điểm và khả năng kinh tế.

Trong những năm gần đây, khi xu thế hội nhập, hợp tác, hỗ trợ càng đợc đẩy mạnh, thì vấn đề này đã từng bớc phá vỡ tính đóng khung khép kín, biệt lập của mỗi quốc gia, từng bớc tạo sự đồng thuận chung với các tổ chức, các quốc gia khác trong cộng đồng quốc tế. “Theo ớc tính của WB thì ở thập niên 90, mỗi năm có tới 10 triệu ngời di chuyển do các chơng trình phát triển cơ sở hạ tầng, trong một số ngành mũi nhọn lên tới cả hàng trăm triệu ngời, thậm chí còn lớn hơn số ngời tị nạn do chiến tranh và thảm hoạ thiên tai. Những bài học từ các nớc Châu á nh ấn Độ, Inđônêxia đã cho các tổ chức quốc tế nhận thức đợc thực trạng này và đòi hỏi phải có một thái độ và giải pháp phù hợp.

Cũng từ đây một nhận thức đáng chú ý của các tổ chức quốc tế là : Nếu bồi thờng, tái định c không đợc quan tâm đúng mức, trong khi mang lại lợi ích chung cho số đông của xã hội, thì lại gây khó khăn (hại) cho một thiểu số những c dân trong diện di chuyển, một vấn đề có thể khắc phục đợc nếu có quan điểm và giải pháp hợp lý, thoả đáng. Trải qua thực tiễn hoạt động, Trung Quốc và Thái Lan đợc đánh giá là những quốc gia có nhiều kinh nghiệm trong vấn đề GPMB và tái định c cho ngời dân.

Tại Thái Lan

Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và gắn liền với nó là quá trình. Trên cơ sở này các ngành có quy định chi tiết cho việc thực hiện trng dụng đất của ngành mình theo những nguyên tắc đã quy định trong Hiến pháp.

Chính sách của ngân hàng thế giới

Mục tiêu chính sách của ADB là giảm thiểu tối đa tái định c và phải bảo đảm cho các hộ bị di chuyển đợc bồi thờng và hỗ trợ sao cho tơng lai kinh tế và xã hội của họ đợc thuận lợi tơng tự nh trong trờng hợp không có dự án. Hiện nay, với sự phát triển của kinh tế thị trờng, bên cạnh lợi ích chung của cộng đồng thì lợi ích cá nhân ngày càng đợc khuyến khích và bảo vệ, nh là một trong những động lực của sự phát triển. Từ mục tiêu “ Xây dựng một nớc Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh” đã chuyển dần sang mục tiêu “ Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh”, lấy con ngời làm trọng tâm của sự phát triển.

Mặc dù Nghị định 22/CP đã tăng thêm mức bồi th- ờng cũng nh các chính sách hỗ trợ để ổn đinh đời sống và các hoạt động sản xuất của ngời bị thu hồi đất, song vẫn cha đạt đợc mục tiêu khôi phục mức sống nh khi không có dự án. Tuy nhiên, Nghị định 22/CP có quy định thêm đối với các trờng hợp không đợc bồi thờng thiệt hại về đất là: “Trong trờng hợp xét thấy cần hỗ trợ thì UBND cấp tỉnh xem xét quyết định đối với từng trờng hợp cụ thể”, chính nội dung này đã làm mối nối, bù đắp sự khác biệt giữa hai chính sách của Nhà nớc ta và ADB. Theo chính sách của ADB thì việc bồi thờng và tái đinh c bao giờ cũng phải hoàn thành xong trớc khi tiến hành công trình xây dựng, trong khi đó Việt Nam cha cú quy định rừ ràng về thời hạn này (rất nhiều dự ỏn vừa giải toả mặt bằng vừa triển khai thi công, chỗ nào giải phóng mặt bằng xong thì thi công trớc để chống lấn chiếm..).

Công tác tái đinh c đòi hỏi các chủ dự án phải quan tâm nhiều hơn nữa và giúp đỡ những ngời bị ảnh hởng trong suốt quá trình tái định c, từ việc tìm nơi ở mới thích hợp cho một khối lợng lớn chủ sử dụng đất phải di chuyển, phải tổ chức các khu tái định c, trợ giúp chi phí vận chuyển, xây dựng nhà ở mới, đào tạo nghề nghiệp, cho vay vốn phát triển sản xuất, cung cấp dịch vụ. Theo ADB, những ngời bị ảnh hởng là những ngời bị mất toàn bộ hay mất phần tài sản vật chất hay phi vật chất, kể cả đất đai và tài nguyên của gia đình nh : rừng, khu đánh cá..Do vậy, phạm vi bị ảnh hởng của dự án phải quan tâm là rất réng.