Giải pháp hoàn thiện quy trình lập kế hoạch sản xuất tại Công ty Cổ phần Xi măng Việt Trung

MỤC LỤC

Quy trình kế hoạch doanh nghiệp và các bước soạn lập kế hoạch

Quy trình kế hoạch trong doanh nghiệp

Có nhiều cách tiếp cận về quy trình kế hoạch hóa trong DN, song nói một cách chung nhất, quy trình kế hoạch hóa bao gồm các bước tuần tự, cho phép vạch ra các mục tiêu tại những thời điểm khác nhau trong tương lai, dự tính các phương tiện cần thiết và tổ chức triển khai sử dụng các phương tiện nhằm đạt các mục tiêu. Một trong những quy trình được áp dụng rộng rãi tại các nước thị trường phát triển, và đặc biệt được ưa chuộng tại Nhật Bản có tên là quy trình PDCA (plan, do, check, act). Đây là giai đoạn đầu tiên trong quy trình kế hoạch hóa với nội dung chủ yếu là xác định các nhiệm vụ, mục tiêu chiến lược, các chương trình và các chỉ tiêu kế hoạch tác nghiệp, soạn lập ngân quỹ cũng như các chính sách, biện pháp áp dụng trong thời kỳ kế hoạch của doanh nghiệp để thực hiện các mục tiêu đề ra.

Nội dung của quá trình bao gồm việc thiết lập và tổ chức các yếu tố nguồn lực cần thiết, sử dụng các chính sách, các biện pháp. Nhiệm vụ của quá trình này là thức đẩy thực hiện các mục tiêu đặt ra và theo dừi, phỏt hiện những phỏt sinh khụng phự hợp với mục tiờu. Tù những phân tích về hiện tượng không phù hợp với mục tiêu, các nhà kế hoạch sẽ đưa ra các quyết định điều chỉnh cần thiết và kịp thời.

Hình 1.1: Quy trình kế hoạch hóa PDCA
Hình 1.1: Quy trình kế hoạch hóa PDCA

Các bước soạn lập kế hoạch

Các mục tiêu sẽ xác định kết quả cần thu được và chỉ ra các điểm kết thúc trong các và việc cần làm, nơi nào phải được chú trọng, ưu tiên và cái gì cần hoàn thành bằng một hệ thống các chiến lược, các chính sách, các thủ tục, các ngân quỹ, các chương trình. - Đánh giá các phương án lựa chọn: Sau khi tìm được các phương án có triển vọng nhất cần tiến hành đánh giá và xem xét điểm mạnh, điểm yếu của từng phương án trên cơ sở định lượng các chỉ tiêu của từng phương án. Các chương trình thường xác định sự phát triển của một trong các mặt hoạt động quan trọng của các đơn vị kinh tế như: chương trình hoàn thiện công nghệ, chương trình kiểm tra chất lượng sản phẩm, chương trình tính toán dự trữ v.v..còn các dự án thường định hướng đến một mặt hoạt động cụ thể hơn như dự án phát triển thị trường, đổi mới sản phẩm.

Mục tiêu của các KHKD thường hướng tới là: Đáp ứng đòi hỏi thị trường, nâng cao hiệu quả các hoạt động kinh doanh, quản lí một cách có hiểu quả các nguồn lực, đảm bảo thực hiện các chiến lược kinh doanh đã chọn, cụ thể là: Thực hiện các mục tiêu chiến lược, kiểm soát quá trình triển khai thực hiện chiến lược. Các KH chức năng và KH ngân sách trên thực tế có mối quan hệ mật thiết với nhau và cần phải thống nhất trong quá trình xây dựng nhằm đảm bảo phối đồng bộ có hiệu quả giữa các chức năng trong DN. Các nhà lãnh đạo DN cùng với các nhà chuyên môn KH cũng như các chức năng khác có thể sử dụng thêm đội ngũ chuyên gia tư vấn kiểm tra mục tiêu, các chỉ tiêu, các kế hoạch chức năng, ngân sách, các chính sách.

KẾ HOẠCH SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP 2

Vai trò và sự cần thiết của kế hoạch sản xuất trong doanh nghiệp

Để thực hiện được những chiến lược nói trên kế hoạch chiến lược KH chiến lược phải được cụ thể hóa bằng các chiến lược chức năng, xem như đó là KH tác nghiệp để chỉ đạo và điều hành SXKD. Sau khi các KH tác nghiệp được xây dựng xong cần lượng hóa chúng dưới dạng tiền tệ các dự toán về mua sắm các yếu tố sản xuất, phục vụ bán hàng, nhu cầu vốn v.v. Ngân sách chung của DN biểu thị toàn bộ tổng thu nhập và chi phí, lợi nhuận hay số dư tổng hợp và các khoản cân đối chính như chi tiêu tiền mặt hay chi phí đầu tư.

Xi măng là sản phẩm dễ bị ảnh hưởng bởi các yếu tố thời tiết, nhiệt độ, độ ẩm nên sản phẩm xi măng không được lưu trữ lâu, nó chỉ có thể được dự trữ dưới dạng Clinker. Để xác định các chỉ tiêu cần thiết khi lập kế hoạch sản xuất doanh nghiệp sẽ chia thành các kế hoạch bộ phận sản xuất, để từng bước xác định chỉ tiêu sản xuất cho kì kế hoạch. Kế hoạch chung sẽ bao gồm các bộ phận sau: Kế hoạch năng lực sản xuất, kế hoạch chỉ đạo nhu cầu sản xuất, kế hoạch chỉ đạo sản xuất, kế hoạch nhu cầu vật liệu, kế hoạch nhu cầu công suất.

Nội dung của kế hoạch sản xuất trong doanh nghiệp .1. Kế hoạch năng lực sản xuất

Thông thường việc xác định nhu cầu công suất phải trải qua 2 bước: Trước hết doanh nghiệp dự báo nhu cầu theo những phương pháp truyền thống, sau đó những kết quả dự báo này sẽ được sử dụng để xác định nhu cầu công suất. Kế hoạch chỉ đạo sản xuất không phải là sự chia nhỏ kế hoạch sản xuất tổng thể mà là sự thể hiện KH nói trên chương trình chỉ đạo sản xuất tương ứng, thích hợp với khả năng sản xuất của các đơn vị nhằm thỏa mãn tốt nhất các dự báo kế hoạch.Trong khi kế hoạch sản xuất tổng thể được lập dưới dạng tổng quát cho các nhóm mặt hàng, thì kế hoạch sản xuất được lập cho mỗi mặt hàng cụ thể. Mục đích của kế hoạch nhu cầu là để xác định nhu cầu các phương tiện và các yếu tố sản xuất (lao động, máy móc, thiết bị, diện sản xuất..).Phương pháp MRP đòi hỏi phải phõn biệt rừ 2 loại nhu cầu cơ bản: nhu cầu độc lập và nhu cầu phụ thuộc.

Nội dung của phương pháp này nhằm xác định thứ tự và thời hạn sản xuất của các công việc khác nhau cần thiết cho một chương trình sản xuất nhất định, tùy theo độ dài của mỗi bước công việc, các điều kiện trước của mỗi công việc, các kỳ hạn cần tuân thủ và năng lực sản xuất. Biểu đồ GANTT sẽ cho phộp DN theo dừi tiến độ thực hiện chương trỡnh sản xuất, xác định thời gian hoàn thành toàn bộ chương trình sản xuất, đồng thời biết được khoảng thời gian dự trữ của công việc ( thời gian có thể chậm trễ). Ngoài phương pháp biểu đồ GANTT còn nhiều phương pháp khác cũng được ỏp dụng trong việc lập kế hoạch và theo dừi tiến độ sản xuất tựy theo mức độ phức tạp của công việc cũng như loại hình sản xuất như phương pháp giao việc ( assignment method), phương pháp nguyên tắc ưu tiên (priority rules), hoặc thậm chí là phương pháp sơ đồ mạng PERT.

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH CỦA CÔNG TY

- Giảm thiểu tồn kho sản phẩm (số lượng trung bình cộng việc đang thực hiện) - Giảm thiểu thời gian chờ đợi của khách hàng( số ngày muộn trung bình). Do vậy, mục tiêu của kế hoạch tiến độ là tối ưu hóa việc sử dụng các nguồn lực cho phép đạt được các mục tiêu sản xuất. Có nhiều phương pháp lập kế hoạch tiến độ, tùy theo các quan điểm sản xuất, mức độ phức tạp của quy trình, tính chất của các bước công việc, v.v.

Trong đó, có một kỹ thuật đơn giản và được áp dụng khá rộng rãi trong các DN từ đầu thế kỷ XX, đó là phương pháp GANTT. Tuy nhiên, nếu quan sát thấy có sự chênh lệch lớn giữa kế hoạch và thực hiện, DN cần tìm ngay các biện pháp điều chỉnh để có thể tuân thủ thời hạn nhằm hoàn thành chương trình sản xuất dự kiến. Đây là một phương pháp đơn giản, dễ hiểu, dễ sử dụng, song còn hạn chế ở các quy trình sản xuất không quá phức tạp bao gồm một khối lượng không quá lớn các công việc.

XI MĂNG VIỆT TRUNG

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY XI MĂNG VIỆT TRUNG

    - Công ty có nghĩa vụ thực hiện chung các chế độ và quy định về quản lý vốn, tài sản, các quỹ, về kế toán, hạch toán chế độ kiểm toán và các chế độ khác của Nhà nước và quy chế tài chính của Tổng công ty. Giám đốc được toàn quyền chủ động trong việc quản lí và sử dụng nguồn nhân lực, tổ chức sắp xếp lao động phù hợp với dây chuyền sản xuất kinh doanh của nhà máy theo sự phân cấp quản lí của công ty. Quản lí công tác tổ chức, công tác tài chính kế toán, quản lí các nguồn thu- chi tài chính, thanh- quyết toán lương và các chế độ chính sách khác cho người lao động theo quy định của nhà nước và sự phân cấp quản lí của công ty.

    Trực tiếp phụ trách khối sản xuất gồm phòng Tổ chức tài chính, phòng Kĩ thuật công nghệ- KCS, phòng kế toán, phòng Bảo Hộ Lao Động, các phân xưởng lò nung, nguyên liệu, thành phẩm, cơ điện. Tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh, nhật kớ chứng từ, theo dừi kế toỏn với công ty, góp vốn cổ phần, doanh thu, kế toán giá thành, kế toán công nợ, tài sản cố định, kế toán vật tư, lập báo cáo thống kê, phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh để phục vụ cho việc kiểm tra thực hiện kế hoạch của nhà máy. Chịu trách nhiệm cung ứng các loại vật tư, nguyên- nhiên vật liệu đầu vào để sản xuất clinker và xi măng, căn cứ vào hợp đồng kinh tế để điều phối phân lịch nhập các loại vật tư, nguyên-nhiên vật liệu vào nhà máy.

    Sơ đồ 2.1 : Tổ chức công ty cổ phần xi măng Việt Trung
    Sơ đồ 2.1 : Tổ chức công ty cổ phần xi măng Việt Trung