MỤC LỤC
ĐBCL, Điều khiển CL QLCL cục bộ Hệ thống chất l−ợng Nh− vậy xuất phát của hệ thống quản trị chất l−ợng là kiểm tra hoạt động này từ sau cách mạng tháng công nghiệp thế kỷ XVIII đã chính thức đi vào hoạt động của doanh nghiệp kéo dài đến cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Bộ tiêu chuẩn ISO-9000 dp tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hoá ISO ban hành đầu tiên vào năm 1987 nhằm mục đích đ−a ra một mô hình đ−ợc chấp nhận ở cấp quốc tế về hệ thống đảm bảo chất l−ợng và có thể áp dụng rộng raĩ trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh và dịch vụ. Vì thế mà từ khi ban hành bộ tiêu chuẩn ISO 9000 đã được nhiều nước áp dụng rất thành công với sụ đòi hỏi ngày càng cao của khách hàng về sản phẩm có chất l−ợng cao với giá cạnh tranh thì các doanh nghiệp cần phải tạo ra chất l−ợng bằng việc xây dựng một chiến lựoc hàng đầu công ty trong đó có hướng tiến tới áp dụng mô hình quản lý chất l−ợng theo tiêu chuẩn ISO 9000 và ISO 14000.
- Khách hàng là yếu tố đầu tiên để doanh nghiệp quan tâm và doanh nghiệp quan tâm đó chính là nhu cầu của họ chính là chất l−ợng của sản phẩm mà họ bỏ tiền ra để mua nh− vậy là chất l−ợng thì doanh nghiệp phải quan tâm chất l−ợng đối với sản phẩm mà mình làm ra… Không chỉ một mình doanh nghiệp sản xuất và bán cho mọi ng−ời mà có nhiều doanh nghiệp sản xuất sản phẩm để bán cho mọi người, chính vì vậy một mặt thoả mãn khách hàng về chất l−ợng, một mặt còn phải đem chất l−ợng sản phẩm của mình ra cạnh tranh với đối thủ cạnh tranh.
Đồng thời không có sự đồng nhất trong một công việc chung không có sự kiểm tra kết quả lao động của mỗi người, vì thế không có sự nhịp nhàng cân đối và hiệu quả trong hoạt động của doanh nghiệp. Hệ thống QLCL chủ yếu phòng KCS trong các doanh nghiệp làm việc một cách thụ động gây nhiều lãng phí và ít hiệu quả vì cần nhiều nhân viên trong khâu kiểm tra sản phẩm cuối cùng nên phòng KCS rất cồng kềnh, chi phí cao. Đồng thời nhận thức về vấn đề QLCL còn nhiều hạn chế bởi tính cứng nhắc không phản ánh tính trung thực khoa học và không xuất phát từ thực tế của nền sản xuất, thực tế của công nghệ kỹ thuật cơ sở và thực tế về nhu cầu về chất l−ợng của thị tr−ờng.
Vì thế để có hiệu quả hơn trong sản xuất kinh doanh nói riêng của các doanh nghiệp và nâng cao hiệu quả của nền kinh tế tầm vĩ mô, công tác QLCL phải có những thay đổi.
Trong giai đoạn hiện nay Việt Nam đang tìm kiếm sự ủng hộ để gia nhập tổ chức th−ơng mại thế giới (WTO) và sẽ cạnh tranh một cách toàn diện trên thế giới trong vài năm tới. Đạt đ−ợc t− cách thành viên không dễ dàng nh−ng điều đó cho phép Việt Nam thụ hưởng nhiều lợi ích từ thành viên khác đồng thời cũng đứng trước nhiều thách thức. Khi có t− cách thành viên WTO các loại thuế nhập khẩu đ−ợc giảm thiểu hoặc xoá bỏ vào năm 2005, WTO sẽ tìm cách huỷ bỏ tất cả mọi sự bảo trợ cho nông nghiệp và các doanh nghiệp công nghiệp của Việt Nam.
Việt Nam thâm nhập và giữ đ−ợc thị tr−ờng n−ớc bạn cũng nh− bảo vệ nền sản xuất của mình thì điều đầu tiên hàng hoá phải có sự cạnh tranh về giá cả và chất l−ợng trong đó chất l−ợng là yếu tố số một.
Nhiều doanh nghiệp không chỉ dừng lại ở việc tăng c−ờng quản lý chất l−ợng thông qua áp dụng mô hình quản lý chất l−ợng mà còn đi xa hơn là biến hoạt động chất l−ợng thành ph−ơng châm và triết lý kinh doanh của doanh nghiệp. Đi song song với đổi mới công nghệ là các giải pháp quan trọng khác liên quan trực tiếp đến đảm bảo chất l−ợng sản phẩm nh− nghiên cứu thiết kế sản phẩm phù hợp với thị tr−ờng, nâng cao thông số kỹ thuật tăng giá trị sử dụng,. + Hoạt động QLCL của Việt Nam đã hoà nhập bước đầu với thế giới thông qua việc tiếp cận các hệ thống QLCL tiên tiến nh− quan niệm quản lý chất lượng toàn diện, chất lượng và trình độ quản lý, xu hướng QLCL vì con ng−êi.
Tiêu chuẩn mà công ty chọn ISO 9001 vì sản phẩm chính của công ty là giày dép thời trang - Những mặt hàng mẫu mã thường xuyên thay đổi để đáp ứng thị hiếu ng−ời tiêu dùng vì thế khâu thiết kế rất quan trọng.
+ Các doanh nghiệp 100% vốn n−ớc ngoài và công ty liên doanh trong sự hiểu biết khá sâu sắc về hệ thống TQM, HACCP, ISO, GMP… và phần lớn các doanh nghiệp đ−ợc cấp chứng chỉ ISO hiện nay đều thuộc loại này. + Các doanh nghiệp t− nhân hoặc Công ty TNHH với quy mô sản xuất vừa và nhỏ, đặc biệt là các doanh nghiệp ở địa phương xa còn rất hạn chế trong sự hiểu biết và áp dụng các hệ thống chất l−ợng. Một số doanh nghiệp chỉ coi trọng vấn đề đ−ợc cấp chứng chỉ chất l−ợng mà áp dụng nh− một phong trào mang tính đối phó không đi sâu vào bản chất của quản trị chất l−ợng.
Họ không tự tìm cho mình một đ−ờng đi thích hợp mà lợi dụng sự uy tín của một người khác để đánh lừa người tiêu dùng còn chất l−ợng thực sự của họ về sản phẩm họ không quan tâm.
Đổi mới và hoàn thiện nhận thức và vai trò của chất l−ợng và QLCL.
- Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở, không chỉ cụ thể hoá tiêu chuẩn cấp trên mà phải mang tính cạnh tranh giúp doanh nghiệp chiếm −u thế so vơí sản phẩm cùng loại của doanh nghiệp khác. - Thường xuyên cập nhật thông tin liên quan đến sản phẩm của doanh nghiệp nhằm soát xét tiêu chuẩn đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Để làm đ−ợc điều này thì bản thân doanh nghiệp phải chịu đầu t− phải có một lượng quỹ tiền nhất định để thực hiện thường xuyên công việc trên.
Chính vì vậy các doanh nghiệp nên áp dụng các tiêu chuẩn tự nguyện và thực hiện nghiêm chỉnh những tiêu chuẩn bắt buộc mà nhà nước đề ra.
- Tổ chức triển khai áp dụng tiêu chuẩn doanh nghiệp và tiêu chuẩn cấp nhà n−ớc về chất l−ợng sản phẩm hàng hoá. Xây dựng những nhóm người chuyên làm về vấn đề trên giao cho họ cả trách nhiệm quyền hạn và những khung phạt thích hợp. Phải nâng cao một cách thường xuyên về sự hiểu biết tiêu chuẩn đối với cán bộ chuyên môn trong doanh nghiệp.
Nh− vậy nắm bắt đ−ợc vấn đề trên thì doanh nghiệp sẽ có sự ăn khớp giữa các quá trình để tạo ra sản phẩm và chất l−ợng sản phẩm sẽ tốt hơn.
Thẩm định (thanh tra) hệ chất l−ợng. Lập kế hoạch cải tiến liên tục ít nhất là hàng năm. - ISO 9000 có thể coi là giấy thông hành trong các hợp đồng kinh tế vì. thế tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở ra thị tr−ờng mới. Mối quan hệ th−ơng mại trở nên dễ dàng và thuận tiện hơn. năng tránh lãng phí, doanh nghiệp sẽ giảm đ−ợc chi phí do sai hỏng, bồi th−ờng khách hàng chi phí cho sửa chữa sản phẩm hỏng… vì thế giảm giá. thành tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. Khi một doanh nghiệp áp dụng ISO 9000 chứng tỏ doanh nghiệp đó có một cơ cấu quản lý chất l−ợng nghiêm chỉnh. Doanh nghiệp áp dụng ISO 9000 sẽ đ−ợc ghi trong danh sách các tổ chức. đ−ợc chứng nhận. - Trong công tác xin thầu cũng có nhiều lợi thế hơn nh−ng doanh nghiệp không áp dụng. - Nâng cao nhận thức phong cách làm việc của cán bộ. - Tạo môi tr−ờng làm việc thống nhất khoa học. Nh−ng để áp dụng đ−ợc ISO 9000 thì vấn đề là phải thoả mãn những yếu tố: con người; quản lý; công nghệ; tài chính; thông tin ở mức độ nhất định. Nh− vậy các DNVN cần xem xét khi lựa chọn mô hình này. 7) Mô hình quản lý chất l−ợng tổng hợp TQM. Trong giai đoạn hiện nay khi nền kinh tế chuyển sang kinh tế thị tr−ờng thì vai trò của nhà nước đối với nền kinh tế nói chung, vai trò nhà nước đối với quản lý chất l−ợng nói riêng là rất quan trọng. Hiện nay vấn đề tài chính áp dụng hệ thống chất l−ợng là một vấn đề rất nhạy cảm, ảnh hưởng tới đẩy nhanh tốc độ áp dụng mô hình quản lý chất l−ợng ở Việt Nam trong đó có các chi phí nh− t− vấn, chi phí chứng nhận.
Bên cạnh đó yếu tố quyết định để đảm bảo sự hoà nhập là đảm bảo sự phù hợp yêu cầu của các yếu tố, của các phương thức hoạt động và hệ thống luật pháp giữa sản xuất và kinh doanh trong nước với phương thức tổ chức hoạt động và luật pháp trong thương mại và các nước hoặc tổ chức quốc tế chất l−ợng hàng hoá Việt Nam phụ thuộc vào các doanh nghiệp.