MỤC LỤC
Hoạt động FDI cũng có những mặt tích cực và những mặt tiêu cực, để tận dụng đợc những u điểm và hạn chế đợc những nhợc điểm, chúng ta cần xem xét tác động của FDI đối với nền kinh tế nh thế nào, qua đó thấy đợc FDI có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế đất nớc và khẳng định thêm tính tất yếu của việc thu hút và sử dụng FDI. Bên cạnh việc nâng cao hiệu quả đối với các chủ đầu t, FDI còn tạo điêu kiện cho các doanh nghiệp của nớc nhận đầu t có điều kiện học hỏi kinh nghiệm..và chịu sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài nên đòi hỏi các doanh nghiệp trong nớc muốn tồn tại và phát triển thì phải nâng cao trình độ quản lý, đầu t trang thiết bị kỹ thuật, vốn. Hoạt động đầu t không chỉ diễn ra thông qua hình thức chuyển vào nớc sở tại vốn bằng tiền mà còn bằng cả vốn hiện vật: máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu..(còn gọi là công nghệ cứng) và vốn vô hình: kỹ thuật công nghệ, tri thức khoa học, năng lực tiếp cận thị trờng, bí quyết quản lý, ý thức tổ chức kỷ luật lao.
Kinh nghiệm cho thấy, quốc gia nào thực hiện chiến lợc kinh tế mở, biết tranh thủ và phát huy nhân tố bên ngoài biến nó thành nhân tố bên trong thì quốc gia đó sẽ đạt đợc tốc độ tăng trởng kinh tế cao.Theo đánh giá, tăng trởng kinh tế tỷ lệ thuận với khối lợng vốn FDI huy động và sử dụng, gắn liền với mức tăng trởng xuất khẩu.Do vậy FDI là tiền đề, là chỗ dựa để khai thác các tiềm năng trong nớc nhằm phát triển kinh tế. Ngoài ra, FDI còn có tác dụng tích cực trong việc tăng thu ngân sách nhà n- ớc thông qua việc nộp thuế, tiền cho thuê quyền sử dụng tài nguyên thiên nhiên, vùng thuật hoàn thiện, cơ sở công nghiệp và dịch vụ tỷ lệ thuận với quy mô của hoạt động đầu t, tăng nguồn viện trợ ODA và đẩy mạnh các hoạt động phụ trợ khác. Trong khi đó các nhà ĐTNN muốn tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh với công nghệ hiện đại - tiên tiến nhằm tạo ra những sản phẩm có chất lợng cao, phù hợp với nhu cầu của thị trờng, đạt lợi nhuận lớn nên hầu hết công nghệ sản xuất, t liệu lao động của các doanh nghiệp có vốn ĐTNN phải nhập khẩu kể cả vốn sản xuất.
Trong thế giới đa cực và sự phát triển nh vũ bão của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, các hoạt động tình báo diễn ra ngày càng nhiều và mức độ tinh vi hơn, đòi hỏi các quốc gia phải luôn tỉnh táo trong hoạt động kinh tế đối ngoại. Ngoài ra còn một số tác hại khác nh: Các doanh nghiệp có vốn ĐTNN thu hút một số lợng lớn lao động có trình độ tay nghề cao, các cán bộ chuyên môn trẻ có năng lực làm cho một số doanh nghiệp địa phơng thiếu đội ngũ cán bộ giỏi gây khó khăn cho quá trình hoạt động của đơn vị. Mặc khác, các doanh nghiệp nớc ngoài lại lạm dụng quá đáng sức lao động của ngời công nhân, tạo chênh lệch về thu nhập giữa các tầng lớp dân c đã dẫn đến sự phân hoá giàu nghèo sâu sắc- là nguyên nhân gây nên các tệ nạn xã hội và xung đột xã hội.
Chẳng hạn, sự lộn xộn ở Nga trong thời gian qua đã làm nản lòng các nhà đầu t mặc dù Nga là một thị trờng rộng lớn, có nhiều tiềm năng..Tuy nhiên, nếu chính phủ thực hiện chính sách cởi mở hơn nữa thì chỉ làm giảm khả năng thu hút các nhà ĐTNN, cá biệt có trờng hợp trong chiến tranh vẫn thu hút đợc FDI song đó chỉ là trờng hợp ngoại lệ ddối với các công ty thuộc tổ hợp công nghiệp quân sự muốn tìm kiếm cơ hội buôn bán các phơng tiện chiến tranh hoặc là sự đầu t của chính phủ thông qua hình thức đa phơng hoặc song phơng nhằm thực hiện mục đớch riờng. Hoạt động kinh doanh muốn đem lại hiệu quả cao thì phải diễn ra trong môi trờng thuận lợi, có đầy đủ các thị trờng: thị trờng lao động, thị trờng tài chính, thị trờng hàng hoá - dịch vụ..Các nhà ĐTNN tiến hành sản xuất kinh doanh ở nớc chủ nhà nên đòi hỏi ở nớc này phải có một hệ thống thị trờng đồng bộ, đảm bảo cho hoạt động của nhà đầu t đợc tồn tại và đem lại hiệu quả. Thị trờng tài chính là nơi cho nhà đầu t vay vốn để tiến hành sản xuất kinh doanh và thị trờng hàng hoá - dịch vụ là nơi tiêu thụ sản phẩm, lu thông hàng hoá, đem lại lợi nhuận cho nhà đầu t.
Ngợc lại, khi có biến động thì các nguồn đầu vào và đầu ra của các dự án thờng thay đổi, các nhà đầu t gặp khó khăn rất nhiều về kinh tế nên. Sự thay đổi về các chính sách của nớc chủ nhà để phù hợp với tình hình thực tế, đòi hỏi các nhà ĐTNN phải có thời gian tìm hiểu và thích nghi với sự thay đổi đó. Giá trị tuyệt đối của FDI trong tổng vốn đầu t thể hiện lợng vốn FDI thu hút đợc và vai trò to lớn của nó đối với nhu cầu về vốn cho sự phát triển kinh tế.
Còn các chỉ tiêu về ngân sách, kim ngạch xuất nhập khẩu và cán cân thanh toán - đây là những tiêu chí thể hiện hiệu quả của việc sử dụng FDI trong. Hoạt động FDI tạo thêm nguồn thu cho ngân sách của nhà nớc, cải thiện cán cân thơng mại và cán cân thanh toán quốc tế, tăng nguồn thu ngoại tệ cho quốc gia. Hiệu quả kinh tế cao góp phần tăng tỷ lệ tích luỹ, nâng cao trình độ khoa học - kỹ thuật, trình độ văn hoá, tạo công ăn việc làm, chăm sóc sức khoẻ, bảo vệ môi trờng sinh thái..và còn tạo điều kiện giải quyết các vấn đề xã hội khác.
Do vậy, quốc gia đi sau nếu có chính sách thu hút và sử dụng hợp lý thì có thể tận dụng đợc thành quả của các nớcc đi trớc, rút ngắn thời gian thực hiện quá trình CNH- HĐH.Trên cơ sở những kinh nghiệm trong việc huy động và sử dụng FDI của một số nớc có nhiều điểm tơng đồng với Việt Nam, chúng ta có thể rút ra những bài học kinh nghiệm bổ ích. Miễn thuế doanh thu đối với hàng hoá, vật t và dịch vụ xuất khẩu, miễn thuế VAT trong vòng 5 năm kể từ khi sản xuất kinh doanh đối với các lĩnh vực khách sạn, văn phòng, trung tâm thơng mại, giao thông công cộng, giảm thuế thu nhập nếu dùng lợi nhuận để tái đầu t trong vòng 5 năm, giảm thuế doanh thu tối đa 5 năm sau đó, rút ngắn thời gian khấu hao tài sản cố định. + Miễn thuế lợi nhuận cố phần đối với ngành công nghiệp mũi nhọn và giảm thuế trong 5 năm; xí nghiệp xuất khẩu đợc giảm thuế 8 năm (có nơi tới 15 năm); xí nghiệp thua lỗ không phải chịu thuế về chi phí sản xuất 3 năm và chuyển số lỗ vào thời gian sau khi xí nghiêp làm ăn có lãi; u đãi thuế về xuất nhập khẩu thiết bị.
Sau cuộc khủng hoảng, Malaixia thực hiện chính sách "thắt lng buộc bụng"; cắt giảm chi tiêu ngân sách, kêu gọi dân chúng tiết kiệm, vạch kế hoạch 5 năm lần thứ 7 với tên gọi "Tầm nhìn 2000" nhằm mục đích đa nền kinh tế trở thành một trong những nớc phát triển nhất thế giới với sự đầu t to lớn của nớc ngoài. Nếu các nhà ĐTNN đứng trớc sự lựa chọn thì vốn của họ sẽ đổ vào nơi có điều kiện tài chính u đãi hơn (thuế thấp, giá thuê đất thấp, giá lao động rẻ.) cùng với hệ thống dịch vụ nh tín dụng, ngân hàng, bảo hiểm năng động, kịp thời, phù hợp với thông lệ quốc tế và tình hình thực tế. Chỉ có xây dựng một kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phù hợp, thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh thì mới có thể thu hút vốn đầu t nói chung và hấp dẫn dòng FDI đổ vào trong nớc, tạo nền móng cho việc thực hiện nhanh chóng, có hiệu quả các dự án đầu t.
2 Các tiêu chí đánh giá hiệu quả của việc huy động và sử dông vèn FDI. IV Xu hớng vận động, kinh nghiệm huy động và sử dụng FDI ở một số nớc trên thế giới. 2 Kinh nghiệm huy động và sử dụng FDI của một số nớc trên thế giới.
3 Những khó khăn và hạn chế trong quá trình huy động và sử dụng FDI ở Hà Nội.