MỤC LỤC
Tín hiệu mang màu đem đi điều chế vào một dao động có tần số sang mang phụ fsc, sao cho tín hiệu đã điều chế có các vạch phổ nằm đúng vào vùng khe hở của tín hiệu chói thì tín hiệu mang màu có thể phát đi cùng với tín hiệu chói trong cùng một dải tần số. Vấn đề lựa chọn sóng mang phụ và phương pháp điều chế như thế nào để sự xuyên lẫn, sự phá rối lẫn nhau giữa tin tức chói và tin tức màu giảm thiểu tối đa là nguyên nhân tồn tại các hệ truyền hình màu NTSC, PAL, SECAM.
-Bộ tạo sóng mang phụ tạo ra tần số fSC = 3,58MHz đưa đến bộ điều biên nén 1 để điều biên nén tín hiệu EI vào fSC, đồng thời fSC được trễ pha 900đưa đến bộ điều biên nén 2 để điều biên nén tín hiệu EQ vào fSC để tạo ra 2 dải biên tần trên và biên tần dưới. Tín hiệu sắc EC đưa đến bộ khuếch đại sắc EC để khuếch đại tại tần số 3,58MHz sau đó đưa tín hiệu song biên và sóng mang phụ f'SC đến bộ tách sóng lấy ra tín hiệu màu EI, tín hiệu EI cho qua mạch lọc dải (0÷1,3)MHz rồi đưa đến dây trễ.
Đối với tín hiệu video thành phần (EB-EY,ER-EY,EY), quá trình chuyển đổi các tín hiệu màu được quy định theo tiêu chuẩn CCIR 601. Nó cho ta dòng số có tốc độ cao hơn tín hiệu số tổng hợp và nó có ưu điểm là xử lí dễ dàng các chức năng ghi, dựng, tạo kĩ xảo và chất lượng hình ảnh không bị ảnh hưởng bởi can nhiễu chói, màu. Mặt khác, do sự phát triển của công nghệ điện tử, nên cho phép truyền toàn bộ chuỗi số liệu video sô thành phần nối tiếp nhau trên một dây dẫn duy nhất mà hông bị nhiễu kí sinh, không méo,tỉ số S/N cao và có thể cài đặt tín hiệu audio trong chuỗi tín hiệu video số. Nguyên tắc làm việc của bộ biến đổi tương tự sang số được minh hoạ trên sơ đồ khối hình. Sơ đồ khối mạch biến đổi tươngtự –số. a) Mạch lọc thông thấp. Tần số lấy mẫu như đã trình bày ở trên , ngoài yêu cầu có giá trị trong khoảng từ 12MHz đến 14 MHz , là bội số của tần số dòng fH , còn phải đạt điều kiện là tần số lấy mẫu chung cho cả hai tiêu chuẩn truyền hình 525 và 625 dòng để có thể tiến tới một tiêu chuẩn video số chung cho toàn thế giới , loại bỏ những phiền phức gây nên bởi tình trạng đa hệ trong.
Nén tín hiệu video được nén với tỉ số bit/pixel < H(xi) thì hình ảnh sẽ không mất thông tin. MÔ HÌNH NÉN ẢNH. Gồm 3 thành phần như sau:. Mô hình hệ thống nén video. Trong đó mỗi hoạt động cố gắng loại bỏ những thành phần dư thừa trong tín hiệu video và cố gắng tận dụng dự giới hạn của hệ thống nhìn là mắt. Thành phần xoá dòng, xoá mành,vùng ảnh tĩnh, hoặc chuyển động rất chậm, vùng ảnh giống nhau mà ở đó các phần tử liên tiếp giống nhau hoặc khác nhau rất ít.Và lợi dụng đặc tính mắt người là kém nhậy với sai số trong hình ảnh có nhiều chi tiết và các hình ảnh chuyển động. PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP NÉN TÍN HIỆU VIDEO. Sơ đồ sự phối hợp các phương pháp nén tín hiệu video. nén không mất thông tin. nén có mất thông tin. VLC RLC LOạI BỏKHOảNG. DPCM l-ợng tử hoá. Nén có mất thông tin Nén không mất. Loại bỏ khoảng. xoá Mẫu con Lượng. Nén không tổn hao. Nó là quá trình mã hoá có tính thuận nghịch.Hệ số nén thì nhỏ hơn 2:1. Bao gồm : a) Mã hoá độ dài thay đổi (VLC): Còn gọi là mã hoá huffman hay mã hóa entropy.Nguyên tắc của nó là :Thông tin có xác suất thấp mã hoá bằng từ mã dài và ngược lại. b) Mã hóa với độ dài chạy(RLC): Dựa trên sự lặp lại của cùng giá trị mẫu để tạo ra các loại mã đặc biệt, biểu diễn sự bắt đầu và kết thúc của giá trị được lặp lại. c) Sử dụng khoảng xoá dòng và xoá mành: Thông tin xoá dòng, xoá mành sẽ không được ghi giữ và truyền đi, chúng được thay bằng các dữ liệu đông bộ ngắn hơn theo các ứng dụng. d) Biến đổi cosin rời rạc (DCT): Là quá trình chuyển đổi tín hiệu từ miền thời gian sang miền tần số. Nén có tổn hao. Nó chấp nhận mất ít thông tin để gia tăng hiệu quả nén, rất thích hợp vơi nguồn thông tin là hình ảnh và âm thanh. a) Lượng tử hoá và mã hoá VLCcho các hệ số DCT: Nó thực hiện theo 3 bước liên tục:. +Thứ nhất là biến đổi từ miền thời gian sang miền tần số bằng các thuật toán chuyển vị như biến đổi cosin rời rạc DCT. +Thứ hai là lượng tử hoá các hệ số DCT. +Thứ ba là nén số liệu đã biến đổi và làm trơn bằng cách mã hóa entropy. b)Lấy mẫu các băng tần con: Đây là phương pháp giảm dữ liệu rất có hiệu quả, nhưng tổn thất độ phân giải ảnh và các thành phần chồng phổ sẽ làm giảm chất lượng nội dung ảnh gốc. Vì vậy nên không lấy mẫu băng tần con cho tín hiệu chói.Các phương pháp lấy mẫu băng tần con tín hiệu màu trong các định dạng 4:2:0 và 4:1:1 hiện được sử dụng trong các ứng dụng ghi, còn định dạng 4:2:0 trong các ứng dụng sản xuất và truyền dẫn MPEG. c) DPCM: Đây là phương pháp mã hoá dự báo, truyền phần chênh lệch giữa các mẫu. Nội suy tín hiệu tương tự dựa trên nguyên tắc thay thế đặc tuyến tín hiệu tương tự bằng hàm điện áp(đa thức) có đặc tuyến và thời gian gần giống với nó. Nếu biết được đặc tuyến của hàm nội suy và giá trị của đặc tuyến tại một vài điểm thì có thể khôi phục các giá trị trung bình của tín hiệu. Trong trường hợp tín hiệu rời rạc, các trị chưa biết của các mẫu có thể được suy ra từ các mẫu trước hoặc sau. Đối với tín hiệu video, thường sử dụng hàm nội suy tuyến tính. Lúc đó, trị chưa biết của các mẫu khôi phục được coi như trị trung bình của các mẫu lân cận. Các loại DPCM giữa các mành được sử dụng bao gồm:. a) Phương pháp lấy mẫu từ phần ảnh chuyển động: Chỉ truyền phần các điểm ảnh chuyển động và khôi phục phần các điểm ảnh còn lại bằng trị trung bình các điểm ảnh được truyền. b) Phương pháp làm đầy có chọn: Là phương pháp đan chéo các mành, còn gọi là phương pháp làm đầy có chọn khi ảnh truyền ít chuyển động và tốc độ thấp. Nguyên tắc là chỉ truyền phần ảnh được chọn ở mỗi mành và nhận ảnh có độ chiếu sáng lâu. c) Phương pháp chia thành những phần ảnh chuyển động và tĩnh: Nó là sự kết hợp giữa phương pháp làm đầy có chọn và phương pháp lấy mẫu từng phần ảnh chuyển động cùng với DPCM giữa mành với dự báo một phần tử.
Biểu diễn mẫu 8bit cho hệ thống cơ bản Độ chính xác của quá trình lượng.
Các hệ số này được nhân với các hệ số giải lượng tử hoá và đưa đến quá trình biến đổi DCT ngược. Đầu ra ta có một khối 8*8 các pixel có thể không tạo lại được ảnh chính xác tín hiệu gốc vì thông tin có thể bị mất trong quá trình mã hoá có tổn hao. Phân cấp cấu trúc dòng số video. Các tiêu chuẩn nén video ra đời nhằm đạt được các mục đích trình bầy chi tiết các dư thừa thông tin trong tín hiệu và dư thừa do cảm nhận của mắt người, qua đó ta giảm được tốc độ dòng video số, đưa ra dòng số liệu video đã được nén theo một khuôn dang nhất định. Cấu trúc số liệu video JPEG gồm 6 cấp khác nhau, phụ thuộc vào chế độ làm việc của JPEG. a) Đơn vị số liệu(DU): Nó bao gồm một khối 8*8 các mẫu thành phần trong dạng nén mất thông tin. b) Đơn vị mã hoá nhỏ nhất(MCU): Là nhóm nhỏ nhất các DU xen kẽ. Nó bao gồm 2 khối Y, một khối Cr và một khối Cb. d) Quét : Tính chất xác định phương pháp quét cho toàn bộ ảnh. e) Khung hình : Có thể tạo thành từ một hay nhiều quá trình quét. f) Lớp ảnh: ảnh là phân cấp trên cùng của phân cấp số liệu nén, bao gồm lớn các khung và các mã cho toàn bộ bức ảnh.
Vì các ảnh được mã hoá độc lập với nhau, nên việc thực hiện dựng chính xác tới từng ảnh là hoàn toàn có thể thực hiện được. Đây chính là điểm mạnh của M-JPEG, sử dụng ở trong các thiết bị sản xuất chương trình tiện dụng cho studio và dựng hậu kì, làm kĩ xảo với giá thành hệ thống phù hợp, không gây tổn hao trong quá trình dựng.
Phần header mang thứ tự truyền tải khung để bên thu hiển thị khung theo đúng thứ tự, ngoài ra còn có một số thông tin bổ xung như thông tin đồng bộ, độ phân giải và vectơ bù chuyển động. Thông tin quan trọng nhất chứa trong header là kích thước theo chiều ngang và theo chiều đứng của mỗi ảnh, tỉ lệ pixel, tốc độ bít của ảnh trong chuỗi, tốc độ ảnh, và các kích thước tối thiểu của bộ nhớ cho bộ giải mã.
Sau đó công nghệ mã chuyển đổi chuyển khung sai số này sang miền tần số để nén các hệ số nhờ lượng tử hoá và mã hoá Huffman trước khi truyền tải và lưu trữ. Tiêu chuẩn này có phạm vi ứng dụng rộng rãi cho dạng thức CSIF (common soure intermediate fomat).
• Dự báo không nhân quả tạo dự báo cho ảnh hiện hành dựa trên ảnh quá khứ lẫn ảnh tương lai.
Lớp thấp hơn bao gồm ảnh có độ phân giải thấp (ví dụ truyền hình T C), lớp cao hơn bao gồm ảnh có độ phân giải cao hơn( ví dụ truyền hình độ phân giải cao_HDTV). Chúng được minh hoạ trong hình sau, trong đó: dòng trên cùng là tỉ lệ lấy mẫu, tiếp theo là ghi các điểm theo chiều ngang x theo chiều dọc; dòng dưới nữa là tốc độ cao nhất của dòng dữ liệu sau khi nén; dòng cuối cùng là các loại ảnh được sử dụng để nén.
Còn công nghệ che lấp dựa trên mô hình tâm sinh lí thính giác của con người có tác dụng loại bỏ đi các mẫu không có giá trị cảm nhận( các mẫu không nghe thấy). Có hai công nghệ nén cơ bản là:. Mã hóa dự báo miền thời gian: Sử dụng mã hoá vi sai các giá trị chênh lệch giữa các mẫu liên tiếp nhau để loại bỏ sự dư thừa thông tin cá nhân nhằm thu được dòng số có tốc độ thấp. Mã hoá chuyển đổi miền tần số: Công nghệ này sử dụng các khối của các mẫu PCM tuyến tính biến đổi từ miền thời gian thành một số nhất định các băng tần trong miền tần số. Hiện tượng che lấp quan trọng nhất xảy ra trong miền tần số. Để lợi dụng đặc điểm này, phổ của tín hiệu audio được phân tích thành nhiều băng phụ có độ phân giải thời gian và tần số phù hợp với độ rộng các băng tần tới hạn của HAS. Mỗi băng phụ chứa một số thành phần âm rời rạc. Cấu trúc bộ mã hoá audio cơ bản như sau:. Dãy bộ lọc. Mô hình tâm lí thính giác. Lượng tử hoá và mã hoá. Phân bố bít. Dòng bít mã hoá tín hiệu đầu vào. Cấu trúc bộ mã hoá Audio Có ba cách thực hiện dãy bộ lọc.Đó là:. a) Đa băng tần: Phổ của tín hiệu được chia thành các băng tần phụ có độ rộng bằng nhau tương tự như khi chia phổ tần thành các băng tần tới hạn của hệ thống HAS. Với các tần số nhỏ hơn 500Hz một băng con sẽ chứa vài băng tần tới hạn. Trong công nghệ nén audio, sử dụng một loại bộ lọc bộ lọc băng con. Ví dụ PQMF- bộ lọc gương đa pha bình phương. Bộ lọc này có độ chồng phổ thấp và thường được sử dụng cho các mẫu gần kề về mặt thời gian. Trong tiêu chuẩn nén AUDIO MPEG một khung audio gồm 1152 mẫu được chia thành 32 băng con, mỗi băng con có 36 mẫu. b) Dãy chuyển đổi: áp dụng thuật toán DCT có cải biên (MDCT) được dùng để biến đổi tín hiệu audio miền thời gian thành một số lượng lớn các băng con(từ 256 đến 1024 ) trong miền tần số. c) Dãy bộ lọc cân bằng: tín hiệu vào trước tiên được chia thành 32 băng con nhờ các bộ lọc PQMF. Các khối (hay là các nhóm ) 12 mẫu dữ liệu từ đầu ra bộ lượng tử hoá được ghép kênh cùng với tham số xếp loại tương ứng của chúng và thông tin phân phối bit để hình thành lên khung dữ liệu audio trong dong bít mã hoá.
Sau khi ước lượng ngưỡng che lấp cho mỗi băng tân con, các tham số xếp loại được sử dụng để biến đổi bước lượng tử của mỗi băng con, tức biến đổi cấu trúc tạp âm lượng tử sao cho phù hợp nhất. Nó cho phép các băng tần có hệ số thang độ phù hợp tốt hơn với độ rộng băng tần tới hạn và cho chất lượng audio tốt hơn tại các tốc độ thấp, mặc dù độ rộng băng tần tín hiệu audio được giảm tối đa là 12 khz.
Sự cạnh tranh trên quy mô toàn cầu để làm chủ tương lai của truyền hình số , đã xảy ra một cuộc chiến quyết liệt giữa các hộ tiêu chuẩn mà mỗi bên tham chiến đều lên cương lĩnh , “ cung cấp thông tin , quảng bá , giải trí cho mọi người “ mọi nơi bất cứ lúc nào. Trong cuộc chiến đấu các hệ tiêu chuẩn chính này bao gồm hệ ASTC của Mỹ , hệ ISDB của Nhật và DVB - T của Châu Âu đưa ra hàng loạt công nghệ như độ nét , tính đa kênh , âm thanh Surround , những ứng dụng về quảng bá dữ liệu độ thu khi di động.
Tín hiệu audio đi kèm cũng sử dụng kỹ thuật nén để có thể ghép được nhiều đường audio trên cùng một kênh ( có thể ghép từ 2→ 6 dòng dữ liệu Audio , ví dụ chuẩn 5.1 có 5 dòng dữ liệu Audio và một dòng dữ liệu phụ ). Khả năng quan trọng của truyền hình số là có thể phát sóng một tần số trong một phạm vi địa lý rất rộng ( như một quốc gia ) với nhiều chương trình truyền hình ( mạng đơn tần SFN ) , ví dụ như tiêu chuẩn ISDB - T và DVB - T.
Đây là điểm khác nhau quan trọng giữa hai hệ , bởi lẽ trong quá trình quá độ từ truyền hình tương tự chuyển sang truyền hình số thì truyền hình số và truyền hình tương tự phải song song cùng tồn tại trên một diện tích phủ sóng, thậm trí cùng một tần số. ATSC với phương pháp điều chế 8 - VSB trên thực tế chỉ là một tiêu chuẩn truyền hình số mặt đất trong khi DVB - T với phương pháp điều chế OFDM là thành viên của đại gai đình truyền hình số bao gồm các lĩnh vực truyền hình số vệ tinh DVB- S , truyền hình số cáp DVB - C.