Phong trào xây dựng các làng, khu dân cư văn hóa ở huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên (2001 - 2010)

MỤC LỤC

Kết quả thực hiện phong trào xây dựng các làng, khu dân cư văn hóa của huyện Phú Bình (giai đoạn 2001 – 2010)

Tiếp tục phát huy những thành quả đã đạt được của phong trào “toàn dân xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư”, đặc biệt là sau khi có Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII), kết luận Hội nghị Trung ương 10 (khoá IX) về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, công tác chỉ đạo phong trào xây dựng Làng văn hóa, Gia đình văn hóa ở huyện Phú Bình được các cấp ủy Đảng và Chính quyền xác định là một trong các mục tiêu, chỉ tiêu quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Các ban, ngành, đoàn thể đã chủ động xây dựng các phong trào theo đặc thù của từng đơn vị như: Ủy ban Mặt trận Tổ quốc chỉ đạo cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư”; Ngành Lao động - Thương binh và Xã hội tiếp tục phát động sâu rộng phong trào “xóa đói giảm nghèo”, “Đền ơn đáp nghĩa”; Ngành giáo dục - Đào tạo tiếp tục thực hiện phong trào “Dạy tốt, học tốt”, “Nói không với tiêu cực trong thi cử, khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục”, xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”; Ngành Văn hóa Thông tin chủ trì phong trào “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại”, phong trào “ xây dựng gia đình văn hóa”, “Làng, Tổ dân phố văn hóa”; Liên đoàn Lao động phát động phong trào “Xây dựng Cơ quan đạt chuẩn văn hóa”, “Lao động giỏi - Lao động sáng tạo”; Hội Cựu Chiến binh đẩy mạnh phong trào “Phát huy bản chất, truyền thống Bộ đội cụ Hồ”, “Xây dựng tổ chức Hội trong sạch vững mạnh, hội viên cựu chiến binh gương mẫu, Gia đình Cựu Chiến binh văn hóa”; Hội phụ nữ phát động phong trào thi đua. “Giỏi việc nước đảm việc nhà”, “Phụ nữ tích cực học tập lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc”; Hội nông dân với phong trào “Nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau xoa đói giảm nghèo và làm giàu”, “Nông dân thi đua xây dựng nông thôn mới” …; Ngành công an đẩy mạnh phong trào “Toàn dân tham gia bảo vệ an ninh Tổ quốc”, tuyên truyền vận động mọi tầng lớp nhân dân xây dựng điểm sáng văn hóa, xây dựng mô hình địa phương không mắc tệ nạn xã hội, không có người vi phạm pháp luật.

Thông qua quy ước đã góp phần quan trọng vào định hướng mọi người dân trong cộng đồng dân cư thực hiện pháp luật, điều chỉnh các mối quan hệ mang tính tự giác, tự quản, góp phần giữ gìn và phát huy thuần phong mỹ tục và những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, đồng thời đề cao được các chuẩn mực đạo đức xã hội, đồng thời là công cụ duy trì an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, phòng chống các tệ nạn xã hội, phát triển sản xuất, xóa đói, giảm nghèo, bảo vệ môi trường.

Bảng 2.1: Thống kê số làng văn hoá ở Phú Bình (2000 – 2010) STT Tên xã, thị
Bảng 2.1: Thống kê số làng văn hoá ở Phú Bình (2000 – 2010) STT Tên xã, thị

Tác động của phong trào về kinh tế, văn hóa – xã hội

Có thể nói nơi nào phong trào vận động xây dựng đời sống văn hóa tốt thì nơi đó nội lực được khơi dậy, các tiềm năng của nhân dân được phát huy, dân chủ được tôn trọng, tốc độ phát triển kinh tế tăng nhanh, cơ sở hạ tầng được xây dựng, an ninh trật tự được giữ vũng, các chỉ tiêu kinh tế xã hội được hoàn thành sớm, quan hệ giữa đảng và nhân dân ngày càng khăng khít hơn. Cần thấy rừ: phong trào toàn dõn đoàn kết xõy dựng đời sống văn húa là giải phỏp quan trọng hàng đầu của Nghị quyết Trung Ương 5 (khóa VIII), thực chất là 1 cuộc vận động lớn, lâu dài, toàn diện không chỉ về xây dựng văn hóa, đạo đức lối sống mà còn tác động lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội, chính trị, an ninh, quốc phòng trong thời kì hội nhập quốc tế và đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Đổi mới và tăng cường công tác kiểm tra (kiểm tra chéo giữa ban chỉ đạo cấp xã phường thị trấn, công tac xóm làng, tổ dân phố) để đánh giá chất lượng phong trào một cách sát thực, trao đổi học tập lẫn nhau và đề ra các giải pháp, huy động, tập hợp các lực lượng đẩy mạnh việc nâng cao chất lượng phong trào TDĐKXDĐSVH ở địa phương, thực hiện các mục tiêu trong từng năm và cả giai đoạn đến năm 2015.

Để hoạt động của các nhà văn hóa luôn sôi nổi, hấp dẫn, ban chỉ đạo phong trào huyện đã hướng dẫn cho các xã, thị trấn tổ chức xây dựng nhiều câu lạc bộ như các câu lạc bộ phụ nữ, không sinh con thứ 3, pháp luật, khuyến nông, hội nông dân, các câu lạc bộ thể dục thể thao văn nghệ,… Vì vậy mà hoạt động văn nghệ thể dục thể thao quần chúng của huyện phát triển mạnh mẽ, góp phần thúc đẩy phong trào đi vào thực tế hơn.

Bài học kinh nghiệm

Khi nhu cầu sinh hoạt văn hóa của nhân dân ngày càng cao cần phải tăng cường đầu tư, nâng cấp cơ sở vật chất của hệ thống thiết chế văn hóa, phải được xây dựng khang trang, được trang thiết bị hiện đại, phải trở thành nơi tổ chức thường xuyên các hoạt động văn hóa bổ ích cho từng làng, từng khu dân cư. Tăng cường công tác tuyên truyền với nhiều hình thức phong phú, đa dạng nhằm tuyên truyền sâu rộng trong cán bộ đảng viên và các tầng lớp nhân dân, đồng thời tích cực cổ vũ động viên mọi tầng lớp nhân dân, từng người từng gia đình thi đua phấn đấu xây dựng gia đình văn hóa, Làng, khu dân cư văn hóa, nắm được các yêu cầu, mục đích, ý nghĩa cũng như tiêu chuẩn GĐVH, LVH, KDCTT. Năm là: Bên cạnh sự lãnh đạo toàn diện của các cấp ủy đảng, chính quyền đối với phong trào, cần quan tâm đến cơ chế, chính sách đầu tư về mọi mặt, nhất là kinh phí đối với hoạt động của BCĐ các cấp, đầu tư phương tiện cơ sở vật chất, đầu tư xây dựng các thiết chế văn hóa nhằm tạo điều kiện cho các thôn, bản, làng phát huy hết điều kiện thuận lợi để tổ chức triển khai chỉ đạo phong trào.

Đặc biệt trong 3 năm trở lại đây số lượng Làng, Khu dân cư văn hóa đang có xu hướng giảm dần, ở một số Làng văn hóa những nếp sống mới chậm được hình thành, thực hiện nếp sống văn minh chưa có sự chuyển biến rừ rệt, lối sống thiếu văn húa, phi đạo đức, tệ nạn xó hội ngày càng tăng….

TÀI KIỆU THAM KHẢO

Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được, phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa nói chung và phong trào xây dựng Làng văn hóa nói riêng ở nhiều nơi còn bộc lộ những yếu kém phải rút kinh nghiệm và chỉnh sửa như là chúng ta chưa đạt được nhiều mô hình làng văn hoá xuất sắc có tính đỉnh cao. UBND tỉnh Thái Nguyên Sở văn hóa Thông tin, Hướng dẫn số 410/HD- VHTT ngày 30/09/2004 của sở văn hóa thông tin, hướng dẫn thực hiện quy định của UBND tỉnh Thái Nguyên về công nhận danh hiệu “Gia đình văn hóa”, “Làng văn hóa”, “Tổ dân phố văn hóa”, “Cơ quan văn hóa”, lưu trữ tại phòng văn hóa thông tin huyện Phú Bình. UBND Huyện Phú Bình, Ban chỉ đạo phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, Báo cáo tổng kết phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” năm 2009 mục tiêu phương hướng nhiệm vụ năm 2010, Tài liệu lưu trữ tại phòng văn hóa thông tin huyện Phú Bình.

UBND Huyện Phú Bình, Ban chỉ đạo phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, Báo cáo tổng kết phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” năm 2010 mục tiêu phương hướng nhiệm vụ năm 2011, Tài liệu lưu trữ tại phòng văn hóa thông tin huyện Phú Bình.

PHẦN PHỤ LỤC

    - Trong sản xuất mọi nhà phải có ý thức thực hiện nghiêm túc quy trình kỹ thuật về mùa vụ cây trồng, kỹ thuật chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh, tập thể hướng dẫn phát huy mọi tiềm năng về lao động, áp dụng khoa học kỹ thuật đẩy mạnh tăng năng suất. - Kế hoạch sản xuất mùa vụ, kế hoạch đóng góp quỹ, sử dụng quỹ, kế hoạch xây dựng các công trình công cộng, kế hoạch giúp đỡ nhau phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, kế hoạch thực hiện các chỉ tiêu thi đua và các khỏan đóng góp của dân, kế hoạch xây dựng gia đình, làng xóm văn hóa và thay đổi các quy ước văn hóa của xóm. Trưởng phó xóm là người trực tiếp giải quyết các vụ việc dân yêu cầu ngay khi có sự việc xảy ra, không để qua 3 ngày, nếu thấy vụ việc quá phức tạp quá thẩm quyền giải quyết, thì phải yêu cầu đề nghị người làm đơn và làm thủ tục hành chính ban đầu gửi lên cấp trên.

    - Đám hiếu: Khi hộ nào trong xóm có người qua đời phải báo cáo ban Mặt trận xóm để cùng bàn việc thống nhất tổ chức lễ tang, báo cho công an viên xóm để đi khai tử, mỗi hộ trong xóm góp 2kg gạo cho gia đình có người qua đời để tổ chức cho việc chôn cất, mọi người dân trong xóm phải có mặt giúp đỡ gia đình và dự lễ tang. - Văn hóa văn nghệ: Khuyến khích động viên toàn dân trong xóm có năng khiếu sáng tác, biểu diễm thơ ca, hò vè, ca ngợi Đảng, Bác Hồ, ca ngợi quê hương đất nước, ca ngợi cuộc sống ấm no hạnh phúc lấy lực lượng nòng cốt là thanh niên, phụ nữ, mỗi năm xóm tổ chức từ một đến hai đêm liên hoan văn nghệ quần chúng, mời đơn vị xóm bạn trong xã cùng tham gia. Những người trực tiếp giải quyết vụ việc sai phạm được hưởng 50% số tiền phạt, xóm trích vào quỹ 20%, tất cả các hình thức phạt chính quyền xóm phải vào sổ tài chính cuối năm phải báo cáo trước dân.

    Phụ lục 1. Bảng 2.1: Bảng tổng kết một số nội dung chính Cuộc vận động “TDĐKXDĐSVH ở KDC” (2000 – 2010)
    Phụ lục 1. Bảng 2.1: Bảng tổng kết một số nội dung chính Cuộc vận động “TDĐKXDĐSVH ở KDC” (2000 – 2010)