Lập kế hoạch và quản lý quỹ tiền lương tại Nhà máy xe lửa Gia Lâm

MỤC LỤC

Đặc điểm tổ chức quản lý

Để đảm bảo cho việc tổ chức và quản lý sản xuất có hiệu quả bộ máy quản lý của Nhà máy đợc tổ chức theo dangj trực tuyển chức năng, bộ máy quản lý gọn nhẹ theo chế độ một thủ trởng. Đứng đầu Nhà máy là Giám đốc chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc và toàn thể cán bộ công nhân viên Nhà máy về lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh. Giúp việc cho giám đốc là 2 phó giám đốc, kế toán trởng và 6 phòng ban chức năng.

Sơ đồ bộ máy tổ chức Nhà máy xe lửa Gia Lâm

  • PHân tích tình hình xây dựng quỹ tiền lơng của nhà máy xe lửa gia lâm

    Phòng tài chính kế toán: Là cơ quan tham mu cho giám đốc về công tác quản lý tài chính của Nhà máy để kịp thời đa ra các quyết định nhằm tăng cờng hiệu quả công tác quản lý tài chính, vật t, tiền vốn, thực hiện hạch toán kinh doanh, thanh quyết toán với Nhà nớc. Giao và kiểm tra kế hoạch sản xuất hàng tháng cho các phân xởng, xây dựng và duyệt giá bán cho các sản phẩm của Nhà máy, ký kết hợp đồng với khách hàng…. Phòng kỹ thuật : Giải quyết toàn bộ khâu kỹ thuật của Nhà máy, lập thiết kế, giải thể xác định mức độ hỏng và yêu cầu sửa chữa toa xe đầu máy, kiểm tra nghiệm thu chất lợng sản phẩm….

    Phòng bảo vệ quân sự và trạm y tế: Có nhiệm vụ bảo vệ tài sản của Nhà máy, phòng chống cháy nổ, công tác dân quân tự vệ, chăm sóc sức khỏe cho công nhân viên Nhà máy…. Nhận xét: Nhà máy Xe lửa Gia Lâm là một doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp nặng, với những đặc điểm của bộ máy tổ chức nh trên đã có. Cơ cấu bộ máy hợp lý, phõn rừ chức năng nhiệm vụ của từng phũng, ban, tổ đội sản xuất gúp phần nõng cao hiệu quả của công tác tiền lơng.

    Tuy nhiên việc phân phối tiền lơng đến từng phòng ban, tổ sản xuất gặp nhiều khó khăn để đảm bảo sử dụng hiệu quả quỹ tiền lơng. Vì vậy cán bộ, công nhân viên kỹ thuật của Nhà máy đều tốt nghiệp các trờng thuộc khối kỹ thuật, kinh tế, trung học dạy nghề. Cơ cấu này là hoàn toàn hợp lý, tùy theo mức độ, tính chất công việc mà Nhà máy phân bổ tỷ lệ này đến các phòng ban, phân xởng một cách hợp lý.

    Cơ cấu này là hoàn toàn hợp lý, tùy theo mức độ, tính chất công việc mà Nhà máy phân bổ tỷ lệ này đến các phòng ban, phân xởng một cách hợp lý. Chức năng, nhiệm vụ của Nhà máy là đóng mới và sửa chữa đầu máy toa xe, do vậy máy móc, trang bị kỹ thuật của Nhà máy đa phần là máy chuyên dụng. Nhà máy đã năng động trong việc tạo thêm việc làm, tìm kiếm các hợp đồng sản xuất ngoài ngành do đó lao động của Nhà máy có việc làm thờng xuyên, thu nhập ổn định bảo.

    - Định mức lao động: Hệ thống định mức lao động cho các sản phẩm của Nhà máy từ trớc tới nay đợc xây dựng chủ yếu bằng phơng pháp thống kê kinh nghiệm,. + Cha đổi mới về quy chế phân phối thu nhập: Việc trả lơng sản phẩm Nhà máy dựa theo quy chế phân phối tiền lơng đã đợc Nhà máy xây dựng cách đây gần 10 năm. Sản phẩm của Nhà máy thờng mang tính tập thể nên việc đánh giá năng suất cũng nh chất lợng sản phẩm làm ra của từng cá nhân đều cha đợc thực hiện, dẫn đến việc đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ sản xuất của cá nhân, tập thể còn thiếu chính xác.

    Tổng hệ số cấp bậc và phụ cấp của phòng TCNC

    • Phân tích tình hình quản lý quỹ tiền lơng hiện nay của Nhà máy XLGL
      • Hiệu quả của công tác xây dựng và quản lý quỹ tiền lơng của Nhà máy

        +Ưu điểm : Qua việc tính toán ở trên ta thấy việc xây dựng quỹ lơng cho các bộ phận đơn giản dễ làm. + Nhợc điểm : Cha gắn quỹ lơng của các bộ phận với năng suất chất lợng và hiệu quả sản xuất của mỗi bộ phận. Vì vậy nó cha phát huy đợc vai trò “đòn bẩy”của tiền lơng trong việc nâng cao năng suất và doanh thu cho Nhà máy.

        Trong đó : TL min : Tiền lơng tới theo do nhà nớc quy định Hi : Hệ số tiền lơng của ngời thứ i. +Việc phân phối tiền lơng cho ngời lao động cũng không phản ánh đúng năng lực sản xuất của từng ngời. Giã việc xây dựng và quản lý quỹ tiền lơng có mối quan hệ phụ thuộc, nếu công tác xây dựng quỹ tiền lơng trên cơ sở khoa học đúng đắn, thì việc sử dụng và quản lý quỹ tiền lơng đợc dễ dàng và đảm bảo tính công bằng trong phân phối quỹ tiền lơng,.

        Hàng năm khối lợng công việc sản xuất kinh doanh của Nhà máy đều cao hơn năm trớc liền kề, làm doanh thu và tổng quỹ lơng của Nhà máy cũng tăng theo. Ta thấy từ năm 1999 đến 2004 tốc độ tăng của NSLĐ luôn lớn hơn hoặc bằng tốc độ tăng tiền lơng bình quân. Điều này do một số nguyên nhân nh xây dựng đơn giá tiền lơng không chính xác, việc định biên lao động bổ xung không tính đến thời gian không sản xuất của số lao động hiện đang theo học tại chức hoặc hội họp, sinh hoạt đoàn thể.

        Do ở khối trực tiếp sản xuất có khả năng khai thác tiềm năng sản xuất ngoài nên tiền lơng thờng cao hơn lao động gián tiếp tại các phòng ban. Tuy nhiên tỷ lệ chênh lệch giữa lơng bình quân của lao động trực tiếp và lao động gián tiếp là quá cao, đặc biệt là lao động bổ trợ có lơng bình quân quá thấp. Phơng pháp xây dựng quyc tiền lơng và phân phối tiền lơng hợp lý sẽ tạo ra sự công bằng trong trả lơng và tạo ra những phản ứng tích cực từ ngời lao động, đồng thời tạo ra nhữgn phản ứng tích cực đối với Nhà máy.

        Nh đã phân tích ở trên, phơng pháp khoán quỹ lơng cho các bộ phận ở Nhà máy hiện nay cần phải đợc điều chỉnh, lơng của bộ phận gián tiếp phải đợc nâng lên để phù hợp với lao động của bộ phận này bỏ ra trong quá trình lao động. Để đánh giá hiệu quả sử dụng quỹ thời gian làm việc, ngời ta sử dụng hệ số thời gian làm việc K. Tt t : Thời gian làm việc thực tế trong năm (ngày công) Tdn : Thời gian làm việc danh nghĩa (ngày).

        1.Xây dựng quỹ lơng cho các bộ phận của Nhà máy a-Quỹ lơng dự phòng

        Trả lơng cho ngời lao động theo mức độ hoàn thành công việc và trình độ của công việc

        TLmin : Tiền lơng tối thiểu do nhà nớc quy định Ncđ, Ntt : Số ngày làm việc theo chế độ, thực tế. TL2i : Tiền lơng kỳ II của ngời thứ i (xác định trên cơ sở mức độ phức tạp, tính trách nhiệm của công việc đồi hỏi). Vclj: Quỹ lơng chênh lệch của bộ phận thứ j Nj : ∑ ngày côdng thực tế của bộ phận j.

        Hj : ∑ hệ số tiền lơng ứng với công việc của bộ phận thứ j Ni : ngày công thực tế của ngời thứ i. K2 : Là tỷ số giữa tổng số điểm của độ phức tạp và tính trách nhiệm của ngời thứ i so với tổng số điểm của công việc đơn giản nhất trong Nhà máy.

        Các bảng biểu