MỤC LỤC
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm:Viết PTHH minh hoạ cho các tính chất ?. Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung ; hướng dẫn học sinh viết PTPƯ: H2SO4 tác dụng với Fe3O3.
− Nguyên liệu : là lưu huỳnh hoặc quặng pirit (nước và không khí). Nhận biết axit sunfuric và muối sunfat: thuốc thử là dung dịch BaCl2. với các dung dịch muối sunfat thì dùng thuốc thử là các kim loại như: Mg, Zn, Al, Fe,…. − Xem trước nội dung bài 5, bài luyện tập. Rút kinh nghiệm:. Tính chất hoá học của oxit và axit. Kiến thức cũ liên quan bài học Kiến thức mới cần hình thành. − Tính chất hóa học của oxit và axit. − Bài tập chuỗi phản ứng,. − Tính chất hóa học riêng của H2SO4 đặc. − Mối liên hệ giữa oxit axit với oxit bazơ; axit với bazơ. 1) Kiến thức : Củng cố lại các kiến thức cơ bản về tính chất hoá học của oxi và axit, mối quan hệ giữa chúng. Viết được PTPƯ minh hoạ cho tính chất hoá học. 2) Kỹ năng : rèn kỹ năng viết PTHH ; bước đầu rèn luyện cho học sinh tính toán có sử dụng C%, CM , Vkhí – đktc va giải các bài toán bằng cách lập hệ ph.trình. − Bảng con ghi sơ đồ tính chất hoá học của oxit và axit. Phương pháp: Đàm thoại + Thuyết trình IV. Tiến trình dạy học:. 2) Mở bài : Các oxit và axit chúng ta vừa tìm hiểu , giữa chúng có mối quan hệ như thế nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay !. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. dùng Nội dung. Treo bảng phụ, hướng dẫn học sinh:. điền vào những chổ. Quan sát bảng phụ, tìm hiểu cách điền. Kiến thức cần nhớ:. Tính chất hoá học của oxit:. trống trên sơ đồ bằng cách chọn ra các mảnh giấy có các từ: axit, bazơ, nước và dáng lên chổ …trên sơ đồ ; Cách viết PTHH minh hoạ. Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trong 3’. điền vào chổ trống và viết PTHH minh hoạ cho sơ đồ: mỗi nhóm điền 1 chỗ trống và viết 1 PTHH minh hoạ cho sơ đồ. Yêu cầu học sinh nhận xét các nhóm, bổ sung hoàn chỉnh nội dung. Treo bảng phụ, hướng dẫn học sinh:. điền vào những chỗ trống trên sơ đồ bằng cách chọn ra các mảnh giấy có các từ: kim loại, quỳ tím, bazơ, oxit bazơ và dáng lên chổ … trên sơ đồ; Cách viết PTHH minh hoạ. Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trong 3’. điền vào chỗ trống và viết PTHH minh hoạ cho sơ đồ: mỗi nhóm điền 1 chỗ trống và viết 1 PTHH minh hoạ cho sơ đồ. Yêu cầu học sinh nhận xét các nhóm, bổ sung hoàn chỉnh nội dung. vào sơ đồ và cách viết PTHH minh hoạ cho sơ đồ. Thảo luận nhóm, đại diện phát biểu, bổ sung: mỗi nhóm điền 1 chỗ trống đồng thời viết PTHH minh hoạ. Quan sát, nhận xét. Quan sát bảng phụ, tìm hiểu cách điền vào sơ đồ và cách viết PTHH minh hoạ cho sơ đồ. Thảo luận nhóm, đại diện phát biểu, bổ sung: mỗi nhóm điền 1 chỗ trống đồng thời viết PTHH minh hoạ. Quan sát, nhận xét. câm, các mãnh. nd cần điền. câm, các mãnh. nd cần điền. Phương trình hoá học:. Tính chất hoá học của axit:. Phương trình hoá học:. * Chú ý: Axit sunfuric đặc có những tính chất hoá học riêng:. − Tác dụng với nhiều kim loại giải phóng khí SO2. Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch nước vôi trong: khí CO2, SO2 bị giữ lại. Thu được khí CO tinh khiết. a) vì axit sunfuric loãng , CuO là nguồn nguyên liệu rẻ tiền. − Xem lại tính chất hoá học của oxit axit và oxit bazơ,. − Coi trước nội dung bài thực hành; Ôn lại từ bài 1 chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. − Hướng dẫn học sinh làm bài thu hoạch:. Rút kinh nghiệm:. Duyệt của tổ trưởng:. Tính chất hoá học của oxit và axit. Kiến thức cũ liên quan bài học Kiến thức mới cần hình thành. − Tính chất hóa học của oxit và axit. − Cách nhận biết H2SO4, HCl, muối sunfat. − Thao tác thí nghiệm hóa học. − Kỹ năng thực hiện các thao tác thí nghiệm cho chính xác. 1) Kiến thức : Biết cách tiến hành và nêu được hiện tượng, rút ra kết luận cần thiết về tính chất hoá học của oxit và axit. − Rèn kỹ năng thực hành, quan sát thí nghiệm. − Rèn kỹ năng phân biệt các hoá chất bị mất nhãn. Chuẩn bị: gv pha loãng các dung dịch, đựng trong lọ thích hợp. Phương pháp: thực hành IV. Tiến trình dạy học:. 2) Mở bài : Nhằm để cho các em được trực tiếp quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra kết luận về tính chất hoá học của oxit và axit. − Ôn tập theo nội dung: tính chất hoá học của oxit (so sánh oxit axit với oxit bazơ) ; tính chất hoá học của axit từ bài 1 đến bài 5. − Đem theo sách bài tập tiết sau. Rút kinh nghiệm:. Kiểm tra viết. 2) Kỹ năng : Kiểm tra các kỹ năng làm bài tập hoá học của học sinh.
Các em đã học tính chất hoá học của oxit axit, hãy viết PTPƯ minh hoạ cho tính chất dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit ?. Đại diện phát biểu, bổ sung: viết PTPƯ minh hoạ cho tính chất tác dụng với oxit axit của dung dịch bazơ.
− Viết dãy hoạt động hoá học của kim loại, nêu điều kiện xảy ra phản ứng. Ycầu hsinh : hãy viết các PTPƯ phân huỷ muối mà em đã biết như: nhiệt phân đá vôi, điều chế khí oxi, ….
Hãy cho biết th.phần chính của thực vật do những nguyên tố nào tạo nên ?. Nghe giáo viên thuyết trình về vai trò của các nguyên tố trong đời sống thực vật.
Nghe giáo viên thông báo về thành phần hoá học các loại phân bón hoá.
− Rèn luyện cho học sinh kỹ năng viết PTHH. − Tiếp tục rèn luyện kỹ năng làm các bài toán hoá học. − Sơ đồ câm về tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ. III)Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan IV)Tiến trình dạy học:. 2) Mở bài : Đã tìm hiểu qua các loại hợp chất vô cơ, Vậy sự phân loại chúng như thế nào và tính chất hoá học của chúng ra sao ?. dùng Nội dung. Vừa qua, các em đã được tìm hiểu qua những loại hợp chất nào ?. Tiến hành tương tự với axit, bazơ, muối. Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung. Treo bảng con, Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm : Các em hãy quan sát sơ đồ và nêu tính chất hoá học của: oxit bazơ ? của oxit axit ? bazơ ? muối ?. Yêu cầu đại diện phát biểu, bổ sung. Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Thảo luận nhóm, đại diện phát biểu, bổ sung. Nghe giáo viên hệ thống lại các hợp chất , Ví dụ minh hoạ. Thảo luận nhóm: đại diện phát biểu, bổ sung: tính chất hoá học của oxit, axit, bazơ, muối. Nghe giáo viên hệ thống nội dung và ghi nhớ. Làm BT theo hướng dẫn. Kiến thức cần nhớ:. Phân loại các hợp chất vô cơ:. Tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ:. Muối axit CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ. OXIT AXIT BAZƠ. bazơ Axit ko. Bazơ ko tan Bazơ. axit Axit có oxi. Axit O.axit Muối. axit Muối MUỐI. VI)Rút kinh nghiệm:. Duyệt của tổ trưởng:. Tính chất hoá học của bazơ và muối. Kiến thức cũ liên quan bài học Kiến thức mới cần hình thành. − Tính chất hóa học của bazơ và muối. − Nêu được những hiện tượng thí nghiệm. minh hoạ tính chất hoá học của bazơ và muối. 2) Kỹ năng : rèn kỹ năng quan sát, nhận xét hiện tượng. II) Chuẩn bị: gv pha loãng các dung dịch, đựng trong lọ thích hợp. III)Phương pháp: thực hành. IV)Tiến trình dạy học:. 2) Mở bài : nhằm hệ thống lại các kiến thức về tính chất hoá học của bazơ và muối, chúng ta sẽ tiến hành nội dung buổi thực hành hôm nay !. Thí nghiệm 3: Đồng (II) sunfat tác dụng với kim loại:. − Nhận xét hiện tượng quan sát được ? giải thích và viết PTPƯ minh hoạ ?. Thí nghiệm 4: Bariclorua tác dụng với muối:. − Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm chứa sẵn 1 ml dung dịch Na2SO4. Theo dừi học sinh thực hiện thí nghiệm. Hướng dẫn học sinh:. + Cách nhỏ dung dịch H2SO4 loãng tránh để dính vào da. Quan sát hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm. Quan sát, tìm hiểu cách tiến hành thí nghiệm. Làm thí nghiệm, rút ra kết luận. Ống nghiệm, ống nhỏ giọt. − Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm chứa sẵn 1 ml dung dịch H2SO4 loãng. − Nhận xét hiện tượng ? Giải tích và viết PTPƯ minh hoạ. − Cho học sinh thu dọn, vệ sinh dụng cụ; hoàn thành bài thu hoạch. − Thông báo điểm thao tác các nhóm, thu bài tường trình. − Nhận xét tiết học. V) Dặn dò: Yêu cầu học sinh ôn tập hết những nội dung về tính chất hoá học và điều chế, các PTHH (bài luyện tập) Chuẩn bị: kiểm tra định kì. VI)Rút kinh nghiệm:. Kiểm tra viết. 1) Kiến thức : kiểm tra các mức độ nhận thức của học sinh qua các bài về bazơ và muối (tính chất;. điều chế, tính toán, nhận biết / phân biệt hoá chất). 2) Kỹ năng : kiểm tra các kỹ năng làm bài tập hoá học của học sinh.
Rút kinh nghiệm:. Duyệt của tổ trưởng:. 1) Kiến thức : Nêu được những tc vật lí của kim loại và những ứng dụng của chúng. 2) Kỹ năng : rèn kỹ năng thực hiện 1 số thí nghiệm đơn giản, quan sát mô tả hiện tượng , nhận xét và rút ra kết luận. 3) Thái độ: giáo dục ý học sinh lưu ý khi sử dụng điện để tránh điện giật. III)Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + Thuyết trình IV)Tiến trình dạy học:. 2) Mở bài : Hãy kể tên một số vật dụng làm bằng kim loại?. Khi sử dụng điện cần tránh không sử dụng dây trần hoặc hư lớp nhựa bọc ngoài --> tránh bị điện giật.
Quan sát thí nghiệm, chú ý sự thay đổi màu dung dịch và của lát Cu. Đồng đẩy Ag ra khỏi dd muối, ta nói: Cu h.động h.học mạnh hơn Ag.
− Nguyên liệu : quặng bôxit (thành phần chủ yếu là Al2O3). − Dựa vào vị trí của nhôm trong dãy hoạt động hoá học, hãy cho biết nhôm đẩy được kim loại nào sau đây ra khỏi dung dịch muối: Mg, Cu, Ag. V) Dặn dò: hoàn thành bài tập và em trước nội dung bài tiếp theo. VI)Rút kinh nghiệm:. Duyệt của tổ trưởng:. Kiến thức cũ liên quan bài học Kiến thức mới cần hình thành. − Tính chất hóa học của kim loại. − Tính chất vật lí của sắt. − Sắt là kl thể hiện nhiều hoá trị I) Mục tiêu:. − Nêu được tính chất vật lí và hoá học của sắt. − Hiểu được những trường hợp sắt thể hiện hoá trị II, III. − So sánh t/c h.học của sắt với t/c hh chung của kim loại và với nhôm. − Dự đoán được tính chất hoá học của sắt và viết PTHH minh hoạ. III)Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan + Thuyết trình IV)Tiến trình dạy học:. 2) Mở bài : Từ xưa con người đã biết sử dụng sắt để chế tạo ra các công cụ lao động. Dựa vào t/c h.học chung của kim loại và vị trí của kim loại trong dãy hoạt động hoá học, Hãy dự đoán t/c hh của sắt ?.
Thuyết trình quá trình sản xuất gang trong lò cao. Những nguyên liệu nào dùng để sản xuất gang ?. Nguyên tắc sản xuất gang như thế nào ?. Thuyết trình quá trình sản xuất thép trong lò luyện thép. Hãy cho biết nguyên tắc sản xuất thép ?. Quá trình sản xuất thép như thế nào ? Viết PTPƯ minh hoạ ?. Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung. nêu ứng dụng của gang và thép. Nghe giáo viên thông báo. Nghe giáo viên thông báo về quá trình sản xuất gang trong lò cao. Cá nhân đọc thông tin. Đại diện phát biểu, bổ sung. Nghe giáo viên thông báo về quá trình sản xuất thép trong lò luyện thép. Cá nhân đọc thông tin. dụng từ thép. − Sơ đồ lò luyện gang. − Sơ đồ lò luyện thép. dùng c.tạo các chi tiết máy, vật dụng II. Sản xuất gang, thép :. b) Ntắc sản xuất gang : dùng cacbon oxit khử oxit sắt trong lò luyện kim (lò cao). c) Qtrình s/x gang trong lò cao : (các PTPƯ xảy ra trong lò cao). − Khí CO khử oxit sắt thành sắt:. Sản xuất thép như thế nào ? a) Nguyên liệu sản xuất thép:. − Gang trắng, sắt phế liệu. − Thổi khí oxi vào lò đựng gang n.chảy ở nhiệt độ cao. − Hãy nêu sự khác nhau về thành phần hoá học của gang và thép ?. − Nguyên liệu, nguyên tắc sản xuất gang, thép ?. V) Dặn dò: hướng dẫn học sinh học sinh xem trước nội dung bài thực hành.
Cách lấy bột nhôm cho vào ống nghiệm rồi cho dd NaOH vào, nhận xét hiện tượng xảy ra. − Đánh giá kết quả thực hiện của các nhóm: thao tác, kết quả, vệ sinh, trật tự.
Thí ngiệm 3: Nhận biết mỗi kim loại Fe, Al trong 2 lọ đựng không dán nhãn.
Yêu cầu học sinh báo cáo kết quả thí nghiệm về ảnh hưởng thành phần các chất trong môi trường đến sự ăn mòn kim loại. Quan sát kết quả thí nghiệm: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trong 3’: hãy rút ra nhận xét về tốc độ ăn mòn của kim loại trong các môi trường thí nghiệm kim loại ?.
− Axit hipoclorơ có tính oxi hóa mạnh, do đó nước clo (hoặc clo ẩm) có tính tẩy màu. b) Tác dụng với dd NaOH:. − Dung dịch nước Gia – ven có tính tẩy màu. Do NaClO có tính oxi hóa tương tự như HClO. clo được các dung dịch này hấp thụ hết. VI)Rút kinh nghiệm:. Kiến thức cũ liên quan bài học Kiến thức mới cần hình thành. − Điều chế clo bằng cách đpdd NaCl bằng bình điện phân có màng ngăn. − Nhận biết hoá chất ; làm sạch hoá chất. − Những ứng dụng của clo. − Cách xác định kl khi biết hoá trị. − Biết được p.p đchế clo trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp,. − Rèn kỹ năng quan sát sơ đồ tranh vẽ. − Rèn kỹ năng viết PTPƯ mọt số phản ứng điều chế clo. 3) Tranh vẽ phóng to : Ứng dụng của clo, sơ đồ thùng đ.phân dung dịch NaCl. III)Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + thuyết trình IV)Tiến trình dạy học:. 1) KTBC : Nêu những tính chất hóa học của clo và viết PTPƯ minh họa ?. 2) Mở bài : Clo có những ứng dụng nào trong đời sống và sản xuất ? Phương pháp sản xuất Cl2. tg Hoạt động của giáo. viên Hoạt động. của học sinh Đồ dùng Nội dung. Dựa vào tranh phóng to. Quan sát tranh vẽ phóng. Ứng dụng của clo:. Khử trùng nước sinh hoạt,. Tẩy trắng vải, giấy. và tính chất hóa học hãy nêu những ứng dụng của clo ?. Bổ sung hoàn chỉnh nội dung. Thuyết trình nguyên liệu điều chế khí clo. Hướng dẫn học sinh cách lắp dụng cụ thí nghiệm. Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm:. đặc có tác dụng gì ?. Hướng dẫn học sinh quan sát sơ đồ bình điện phân. phát biểu, nhóm khác bổ sung. Nghe giáo viên thông báo. Quan sát tìm hiểu cách tiến hành lắp dụng cụ điều chế và thu khí clo. Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi. Đại diện phát biểu, nhóm khác bổ sung. Đại diện viết PTHH. Quan sát sơ đồ theo hướng dẩn. Đại diện viết PTHH. vẽ ứng dụng của clo. − Bộ thiết bị điều chế khí clo. − Sơ đồ thùng đ.phân dung dịch NaCl. Điều chế khí clo:. Điều chế clo trong phòng thí nghiệm:. a)Nguyên liệu: là MnO2 (hoặc KMnO4), dung dịch HCl đặc. c) Thu khí: bằng cách đẩy không khí (ngửa bình). Qua kiến thức thực tế trong đời sống: đã được quan sát hiện tượng C cháy; hãy viết PTHH của C tác dụng với oxi ?.
Sửa sơ đồ , Ví dụ minh họa của các nhóm, mở rộng trường hợp tương tự xảy ra trong các sơ đồ chuyển đổi. (chọn kim loại bất kì). Sự chuyển đổi các hợp chất vô cơ thành kim loại :. Các PTHH thực hiện chuổi biến hóa. Viết PTPƯ minh họa. Bài 7: Dùng dd HCl tách được Al ; dùng dd AgNO3 tách Cu ra còn Ag tinh khiết. PTPƯ xảy ra:. vì nó không tác dụng với các chất cần làm khô. V) Dặn dò: học sinh ôn tập phần lý thuyết: tính chất hóa học, điều chế / sản xuất, lưu ý các bài.
Treo sơ đồ các ntố: Thtrình giới thiệu tỉ lệ ntố Si trong vỏ Quả đất. Giới thiệu: ng.liệu, các công đoạn sx xi măng và các cơ sở sx ở nước ta.
Quan sát sơ đồ tìm hiểu cách tiến hành thí nghiệm nhận biết hoá chất mất nhãn. Tường trình các hiện tượng quan sát được và toàn bộ cách tiến hành thí nghiệm, PTPƯ.
Treo tranh, giới thiệu những là những hchc: thức ăn, đồ dùng và cả cơ thể chúng ta. - Hãy tìm ra điểm khác nhau trong thành phần ptử 2 nhóm hợp chất hữu cơ trên?.
Thtrình: hóa học có nhiều ngành khác nhau: hóa hữu cơ, Hóa lý, Hoá phân tích, … mỗi chuyên ngành có 1 đối tượng và mục đích nghiên cứu khác nhau. Hóa học hữu cơ gồm các ngành sx như: Hóa học dầu mỏ, hóa học polime, Hóa học các hợp chất thiên nhiên, sx nhựa, thuốc, ….
Phản ứng clo với metan thuộc loại pứ thế (lk đơn). − Nguyên liệu sx bột than…. => pứ đặc trưng cho liên kết đơn. Kiến thức cũ liên quan bài học Kiến thức mới cần hình thành. − CTCT của etilen; khái niệm: lk đôi. − Tính chất hoá học của etilen I) Mục tiêu:. lý, hh của etilen, ứng dụng của etilen. − Hiểu: phân biệt được l.kết đơn với l.kết đôi, tính chất đặc trưng của l.kết đôi 2) Kỹ năng : Rèn kỹ năng viết PTHH: pứ cộng, pứ trùng hợp, pứ cháy. II) Chuẩn bị: (tranh vẽ phóng to sơ đồ thí nghiệm etilen tdụng với dd Brom). 2) Tranh vẽ các thí nghiệm. III)Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan + thtrình IV)Tiến trình dạy học:. hh của metan ? Viết PTPƯ minh họa ? tính chất đặc trưng của metan là gì ? 2) Mở bài : etilen có những tính chất đặc biệt khác với metan. Br Br (không màu). Làm tn cho axetilen tdụng với dd brom, Y/c h/s: chú ý sự thay đổi màu của brom. Cho hs qsát tranh:. Cho hs qsát tranh vẽ Q.trình điều chế C2H2. trong PTN, giải thích vai trò dd NaOH để loại bỏ tạp chất như: H2S, PH3,. Hdẫn hs viết PTPƯ. Qsát tn , chú ý sự th.đổi màu dd brom, viết PTPƯ theo hướng dẫn. Nghe gv thông báo. pbiểu, nhóm khác bs. axetilen trong PTN, nghe gv thông báo. cụ điều chế và thu axetilen, ống nghiệm đựng dd brôm. Điều chế và thu axetilen trong phòng thí nghiệm. − Làm nhiên liệu trong đèn xì oxi – axetilen để hàn cắt kim loại. Canxi cacbua axetilen. Kiểm tra viết. 1) Kiến thức : kiểm tra các mức độ nhận thức của học sinh qua các bài: Luyện tập chương 3; cấu tạo phân tử hchc; CTCT, tính chất, điều chế metan, etilen, axetilen. 2) Kỹ năng : kiểm tra các kỹ năng làm bài tập hoá học của học sinh. Thiết kế ma trận. Nội dung Mức độ nội dung. Biết Hiểu Vận dụng Tổng. III.Thiết kế câu hỏi:. Hãy cho biết:. a) Cấu tạo nguyên tử của A (điện tích hạt nhân, số electron, số lớp electron, số electron lớp ngoài cùng). b) Tính chất hoá học đặc trưng của A (là kim loại hay phi kim ?) c) So sánh tính chất hoá học của A với các nguyên tố lân cận. a) Viết phương trình hoá học của phản ứng ?. b) Hãy tính thể tích khí oxi và thể tích khí cacbonic tạo thành ? Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Rút kinh nghiệm:. Duyệt của tổ trưởng:. Kiến thức cũ liên quan bài học Kiến thức mới cần hình thành. − CTCT của benzen; khái niệm: mạch vòng. − Tính chất hoá học của benzen I) Mục tiêu:. lý và hóa học. − Qsát t.nghiệm, nx, rút ra kluận từ htượng qsát; kỹ năng viết PTHH benzen. − Làm toán với hiệu suất phản ứng. to : Thí nghiệm của benzen với dd brom. III)Phương pháp: thtrình + Trực quan + Đàm thoại IV)Tiến trình dạy học:. 2) Mở bài : bezen là hidro cacbon có CTCT đbiệt htoàn khác với metan, etilen, axetilen.
− Để tăng lượng xăng, người ta sử dụng phương pháp crackinh (bẻ gãy phân tử) để dầu nặng thành xăng và các sp có giá trị khác. Khí thiên nhiên:. − Có trong các mỏ khí dưới lòng đất. − Muốn khai thác khí thiên nhiên, người ta khoang xuống mỏ khí, khí sẽ tự phun lên do áp suất khí quyển. − Làm ng.liệu, nh.liệu trong đời sống và sx. Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam:. − Tập trung nhiều ở thềm lục địa phía Nam. − Dầu mỏ VN chứa nhiều parafin nên dể bị đông đặc. 3) Tổng kết : tóm tắt nội dung trọng tâm bài học như sgk. V) Dặn dò: hoàn thành các bài tập, xem trước nội dung bài 41. VI)Rút kinh nghiệm:. Duyệt của tổ trưởng:. Bài 41 Nhiên liệu. Kiến thức cũ liên quan bài học Kiến thức mới cần hình thành. − Khái niệm về nhiên liệu. − Phân loại, sử dụng nhiên liệu có hiệu quả. − Nêu được khái niệm nhiên liệu;. − Phân biệt được các loại nhliệu và đđiểm từng loại nh.liệu. 2) Kỹ năng : biết cách sử dụng nhliệu hiệu quả và tiết kiệm. 1) Một số loại than; Hàm lượng C trong các loại than;. 2) Năng suất tỏa nhiệt một số loại nhiên liệu. III)Phương pháp: Đàm thoại + thtrình IV)Tiến trình dạy học:. 1) KTBC : Hãy nêu các sp được chế biến từ quá trình chưng cất dầu mỏ; thế nào là phương pháp crackinh ?. 2) Mở bài : Nhiên liệu là vấn đề mọi quốc gia đều rất quan tâm, nhiên liệu là gì?. Nhiên liệu khí : khí thiên nhiên, khí mỏ dầu, … có năng suất tỏa nhiệt cao, ít gây ô nhiễm môi trường ; dùng làm chất đốt trong đời sống và trong CN.
Hdẫn hs lập các công thức tính “độ rượu”, từ đó suy ra cách tính “thể tích rượu”; “k.lượng rượu” khi biết k.lượng riêng của rượu và ngược lại. Lập công thức tính độ rượu, và các công thức chuyển đổi từ độ rượu.
Làm thí nghiệm: cho nhiều axit axetic tdụng với rượu có H2SO4đặc xúc tác vào ốn nhánh, lắp dcụ thu este rồi đun đến khi còn 1 / 3, thì ngưng. − Axit axetic, rượu etylic, dd H2SO4đặc, đèn cồn, giá sắt, kẹp sắt, ống nghiệm, cốc thuỷ tinh.
− Phản ứng với oxi − Tcvl, tchh (pư thuỷ phân, phân huỷ bởi nhiệt, sự động tụ), ứng dụng của protein. − Biết : nêu được tính chất và ứng dụng của protein. − Hiểu: mô tả được thành phần ntố và đđiểm ctạo phân tử protein. to một số loại thực phẩm chứa protein. IV)Tiến trình dạy học:. hhọc và viết PTPƯ của tinh bột và xenlulozơ ?. 2) Mở bài : Protein là chất đặc trưng cho sự sống, protein có th.phần và tính chất như thế nào ?. Bổ sung h.tượng x.ra tương tự trong cơ thể người và động vật dưới tác dụng của men tiêu hóa.
− Tơ là những polime (tự nhiên hay tổng hợp) có cấu tạo mạch thẳng và có thể kéo thành sợi dài. Tơ hóa họccó 2 loại : tơ nhân tạo và tơ tổng hợp. − Cao su là polime có tính đàn hồi. − Cao su gồm cao su tự nhiên và cao su tổng hợp. − Cao su có nhiều ưu điểm : đàn hồi, không thấm nước/khí, cách nhiệt và điện. − Cao su có nhiều ứng dụng. − Chất dẻo là chất có đặc điểm như thế nào ?. VI)Rút kinh nghiệm :. Duyệt của tổ trưởng:. Tính chất của gluxit. Kiến thức cũ liên quan bài học Kiến thức mới cần hình thành. − Phản ứng tráng gương của glucôzơ. − Phản ứng của tinh bột với iốt,. − Thực hiện phản ứng tráng gương tráng gương,. − Phân biệt dung dịch glucôzơ, saccarozơ, tinh bột. 1) Kthức : củng cố các kiến thức về phản ứng đặc trưng của glucozơ, saccarozơ và tinh bột. 2) Kỹ năng : Rèn kỹ năng thao tác thực hành thí nghiệm, qsát tn. 3) Thái độ : giáo dục ý thức cẩn thận, kiên trì trong thực hành hóa học.
− Cho tiếp 1 ml dd glucozơ vào, lắc nhẹ và để vào cốc nước ấm trên kiềng 3 chân. Cho vào mỗi ố.ng 3 ml dd còn trong 2 lọ trên rồi để trong cốc nước nóng trên.
15’ Yêu cầu học sinh th.luận nhóm: viết các CTCT các hợp chất hữu cơ theo yêu cầu và nêu tính chất, pứ đặc trưng cho từng chất ?. Y/c h/s th.luận nhóm viết các PTPƯ đặc trung cho các chất trên theo hướng dẩn.
Yêu cầu học sinh các nhóm khác tiếp tục báo cáo kết quả các bài tập yêu cầu làm trước.