MỤC LỤC
Nếu F1 phân ly kiểu hình tỷ lệ 1:1 ở tính trạng kích thước, tính trạng hình dạng.
Nếu F1 đồng tính cây cao, tính trạng hình dạng quả phân ly 3:1. Kiểu gen của bố mẹ sẽ là:. Nếu F1 phân ly kiểu hình tỷ lệ 1:1 ở tính trạng kích thước, tính trạng hình dạng. - Nếu tARN mang bộ ba đối mã là UAG thì sẽ ứng với bộ ba thứ mấy trên mạch gốc?. - Thay cặp Nuclêôtít này bằng cặp Nuclêôtít khác. 1) Tại sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn qua nhiều thế hệ có thể gây ra hiện tợng thoái hoá giống?. Nếu cho tự thụ phấn bắt buộc thì ở thế hệ F2 có tỉ lệ kiểu gen nh thế nào?. 3) Nêu vai trò của phơng pháp tự thụ phấn bắt buộc trong chọn giống cây trồng. ở lúa tính trạng thân cao tơng phản với thân thấp; tính trạng hạt tròn tơng phản với hạt dài. Trong một số phép lai, ở F1 ngời ta thu đợc kết quả nh sau:. Cho biết: các gen quy định các tính trạng đang xét nằm trên các NST khác nhau. Một ngời có bộ NST là 44A + X thì bị hội chứng gì? Nêu cơ chế hình thành và biểu hiện của hội chứng này. Một tế bào trứng của một cá thể động vật đợc thụ tinh với sự tham gia của 1048576 tinh trùng. Số tinh nguyên bào sinh ra số tinh trùng này có 3145728 NST đơn ở trạng thái cha nhân đôi. Các tinh nguyên bào này đều có nguồn gốc từ một tế bào mầm. 1) Hãy xác định bộ NST lỡng bội của loài. 2) Môi trờng nội bào đã cung cấp nguyên liệu để tạo ra bao nhiêu NST đơn cho quá trình nguyên phân của tế bào mầm?. 3) Hợp tử đợc tạo thành từ kết quả thụ tinh của tế bào trứng nói trên nguyên phân liên tiếp 3 đợt đã lấy nguyên liệu từ môi trờng nội bào để tạo ra 91 NST đơn. a) Giải thích cơ chế hình thành hợp tử. b) Xác định số lợng NST ở trạng thái cha nhân đôi của thế hệ tế bào cuối cùng. - Đều có các điều kiện nghiệm đúng như: + Bố mẹ mang lai phải thuần chủng về các cặp tớnh trạng được theo dừi + Tớnh trội phải là trội hoàn toàn + Số lượng con lai phải đủ lớn - Ở F2 đều có sự phân li tính trạng ( xuất hiện nhiều hơn một kiểu hình) - Sự di truyền của các cặp tính trạng đều dựa trên sự kết hợp giữa hai cơ chế là: Phân li của các cặp gen trong giảm phân tạo giao tử và tổ hợp của các gen trong thụ tinh tạo hợp tử.
- Ở thực vật mỗi tế bào sinh hạt phấn, khi kết thúc giảm phân tạo ra được 4 tế bào đơn bội, mỗi tế bào này tiếp tục nguyên phân 2 lần chỉ tạo nên 3 tế bào đơn bội, hình thành nên hạt phấn chín. Đối với tế bào sinh noãn cầu, mỗi tế bào sau khi kết thúc giảm phân tạo ra 4 tế bào đơn bội trong đó có một tế bào kích thước lớn lại tiếp tục nguyên phân liên tiếp 3 đợt vừa để tạo ra 8 tế bào con đơn bội, trong đó có 1 tế bào trứng chín.
* CẤU TRÚC BẬC 1 : phân tử ARN cấu tạo bởi 1 chuỗi poliribonuclêotit nối với nhau bởi liên kết photphođieste.Các phân tử ARN thường chỉ là 1 chuỗi mạch đơn chứa khoảng từ 50 -6000 ribônu, ngoài ra ở một số loài virut có ARN mạch kép. * CẤU TRÚC BẬC 2:nhiều phân tử ARN có thể uốn cong và gấp khúc thành những dạng đặc biệt tạo nên cấu trúc bậc 2 ( tARN ) .Ngoài ra còn có cấu trúc bậc 3.
* CẤU TRÚC BẬC 2:nhiều phân tử ARN có thể uốn cong và gấp khúc thành những dạng đặc biệt tạo nên cấu trúc bậc 2 ( tARN ) .Ngoài ra còn có cấu trúc bậc 3. liên tục mà bị gián đoạn bởi những đoạn không bị mã hóa .Trên gen có 2 loại +Exons: là phần được sao chép sang mARN. +Introns :là phần khồn được sao chép sang mARN. -Chính vì vậy sự tổng hợp ARN được diễn ra rtheo 2 bước :. +Trình tự ADN được sao chép nguyên văn sang ARN tạo thành phân tử ARN chưa có chức năng tổng hợp prôtêin. +Sau đó các introns trong ARN được tách rời ra và các exons nối liền với nhau tạo thành mARN hoàn chỉnh có chức năng tổng hợp prôtêin. c)Điều kiện để có tổng hợp ARN : -Gen khởi động không bị ức chế. -Có sự hiện diện của một số enzim đặc trưng như ARN -pholimeraza hoạt động -Có sự hiện diện của các cation hóa trị 2 giúp cho enzim hoạt đông.
* Ví dụ : quần thể cân bằng có tất cả 400 cây trong đó cây quả chua là 100 cây .Biết tính trạng quả chua là lặn so với tính trạng quả ngọt hãy tìm tần số tương đối của mỗi alen. TÌM TỈ LỆ KIỂU GEN VÀ TỈ LỆ KIỂU HÌNH CỦA QUẦN THỂ TỰ THỤ (QUA NHIỀU THẾ HỆ TỰ THỤ PHẤN).
Tần số các kiểu gen ở phần các cá thể cái:. - Men răng là một lớp tinh thể canxi photphat rất bền và là chất cứng nhất do sinh giới tạo ra. Men răng không có khả năng tái tạo. Men răng có thể bị ăn mòn bởi axit trong khoang miệng, do đó cần phải đánh răng thường xuyên. - Ngà răng là cấu trúc tương tự như xương, hình thành nên phần chính của răng nằm ở bên trong. Có khả năng tái tạo nhưng rất hạn chế. Ngà răng đóng vai trò bảo vệ răng trong trường hợp men răng bị nứt hoặc vỡ. - Tủy răng nằm ở chính giữa của răng, chứa các mạch máu và dây thần kinh. - Xi măng bao quanh chân răng giữ cho răng nằm đúng vị trí. - Giữa lớp xi măng với xương hàm có 1 lớp màng ngoài răng gồm những sợi collagen ngắn giúp răng có thể xê dịch 1 chút trong hố răng, giúp giảm đi những tác động làm nứt vỡ răng. - Lưỡi là một khối cơ vân chắc được phủ bằng lớp chất nhày có khả năng chuyển động linh hoạt trong khoang miêng. Lưỡi có nhiều mạch máu và dây thần kinh. Mặt trên lưỡi có các gai vị giác. Lưỡi có chức năng:. + Nhào trộn thức ăn với nước bọt. + Chuyển động thức ăn qua lại giúp nhai kỹ hơn. + Chức năng vị giác. Chức năng này rất quan trọng vì giúp lựa chọn thức ăn và kích thích tiết nước bọt. + Tham gia vào việc phát âm + Tham gia phản xạ nuốt c) Tuyến nước bọt. Sự tiêu hoá hoá học diễn ra chỉ gồm quá trình thuỷ phân tinh bột thành mantozơ (là 1 đường đôi). Điều hoà tiết nước bọt. - Lượng nước bọt tiết ra phụ thuộc vào. + Độ khô: thức ăn càng khô, nước bọt tiết ra càng nhiều. + pH của thức ăn: thức ăn càng chua, pH càng thấp, nước bọt càng tiết nhiều. - Phản xạ tiết nước bọt không điều kiện xuất hiện khi thụ quan ở niêm mạc miệng được kích thích. Xung thần kinh hướng tâm truyền về trung khu tiết nước bọt, sau đó trả lời bằng các xung ly tâm theo dây thần kinh VII và IX đến các tuyến nước bọt, kích thích tiết nước bọt. - Phản xạ tiết nước bọt có đìêu kiện: khi nhìn, nghe tên thức ăn, hình dáng, máu sắc, mùi vị, quang cảnh bữa ăn… cũng gây phản xạ tiết nước bọt, đó là phản xạ có đìêu kiện. Cấu tạo của dạ dày. - Dạ dày là phần phình lớn nhất của ống tiêu hoá, nằm trong khoang bụng. Thành dạ dày được cấu tạo bởi 3 lớp cơ trơn: lớp cơ dọc ở ngoài, cơ vòng ở giữa và cơ chéo ở trong. trong thành là lớp niêm mạc dạ dày có rất nhiều nếp nhăn. Giữa lớp cơ trơn với lớp niêm mạc có đám rối thần kinh Meissner và Auerbach. - Dạ dày được chia làm 3 phần: phần tâm vị thông với thực quản, phần môn vị nối với tá tràng qua lỗ môn vị và phần thân. Phần thân dạ dày có khả năng đàn hồi lớn giúp tăng sức chứa thức ăn của dạ dày. Lớp niêm mạc dạ dày là nơi tiết dịch vị. Các cử động cơ học ở dạ dày a) Sự đóng mở môn vị và tâm vị. - Tâm vị không có cơ vòng thắt như môn vị mà chỉ được đóng mở nhờ sự dày lên hay xẹp xuống của lớp niêm mạc và cơ hoành xung quanh, do đó không đóng chặt như môn vị. Khi thức ăn chuyển đến cuối thực quản, tâm vị sẽ mở theo phản xạ, thức ăn được dồn xuống dạ dày. Tại đó thức ăn sẽ làm trung hoà bớt độ axit của dạ dày, pH tăng, tâm vị đóng lại. Khi pH trở về bình thường, tâm vị lại mở ra. Sự đóng tâm vị giúp thức ăn không bị trào ngược trở lại. - Ngược với tâm vị, môn vị đóng lại khi pH giảm. Mỗi nhịp co bóp của dạ dày sẽ gây áp lực làm mở môn vị và 1 lượng thức ăn được đẩy xuống tá tràng. Thức ăn được đẩy xuống có độ pH thấp hơn so với tá tràng, làm cho pH giảm và môn vị đóng lại cho đến khi pH ở tá tràng trở về ổn định. Sự đóng môn vị giúp thức ăn được đi xuống ruột non theo từng đợt một và do đó sự tiêu hoá khói thức ăn ở ruột non được diễn ra tốt hơn là toàn bộ được đẩy xuống ruột non. - Lúc dạ dày trống rỗng, các đợt co bóp yếu và thưa nhưng cảm giác đói tăng dần gây tăng nhịp co bóp và cường độ co bóp dẫn đến co bóp đói. - Cử đông nhu động theo chiều từ trên xuống dưới giúp thức ăn được chuyển đông từ dưới lên trên sát theo thành dạ dày, do đó dễ thấm dịch vị. Độ axit của dịch vị càng tăng, co bóp càng mạnh. Ở phần thân dưới của dạ dày co bóp diễn ra mạnh, thức ăn được nghiền nát, nhào trộn với dịch vị để thành 1 dịch lỏng gọi là vị trấp hay nhũ trấp, qua môn vị chuyển xuống tá tràng. Sự tiêu hoá hoá học a) Cấu tạo của tuyến vị. - Niêm mạc dạ dày có rất nhiều tuyến vị. Các tuyến vị ở vùng tâm vị và môn vị tiết nhiều chất nhày. Các tuyến ở thân và đáy dạ dày tiết pepsinogen và HCl là chủ yếu. 1 số tế bào biểu mô tiết ra hoocmon gastrin có tác dụng điều hoà bài tiết dịch vị. + Tế bào chính tiết pepsinogen + Tế bào viền tiết HCl. + Tế bào cổ tuyến tiết chất nhày muxin. + Tế bào nội tiết tiết hoocmon gastrin - Tuyến vị còn có các túi chứa dịch vị. b) Thành phần và tác dụng của các chất trong dịch vị.