MỤC LỤC
-Củng cố kiến thức về khái niệm văn bản và đặc của loại văn bản. -Rèn luyện kỹ năng các phân tích văn bản, liên kết văn bản, hoàn chỉnh văn bản,….
*Nhân dân phê phán Mỵ Châu bằng bản án tử hình một cách đích đáng và cũng hiểu rằng mắc tội do không cố ý mà do vô tình thơ ngây nhẹ dạ -> Khuôn xếp cho máu nàng biến thành ngọc trai như lời nguyện => dân tộc Việt Nam không ai chịu bán nước, cùng lắm chỉ bị lừa, bị lợi dụng mà thôi. -Vâng lời cha sang Âu Lạc làm phò mã nhưng thực chất là gián điệp ( nắm tình hình Aâu Lạc, tìm cách tráo lẫy nỏ thần,…) -> âm mưu nham hiểm, hành động khôn ngoan, xảo trá ( lợi dụng tình cảm và sự nhẹ dạ của Mị Châu). -Có thể qua quá trình tiếp xúc với Mị Châu, Trong Thuỷ đã có một ít tình cảm với nàng nhưng vì nhiệm vụ lớn của đất nước nên phải cố gắng thực hiện. Khi Mị Châu chết, Trong Thuỷ “thương tiếc khôn cùng,… bèn lao đầu xuống giếng mà chết”. -Sử dụng hình thức hóa thân để kéo dài sự sống thể hiện tính hai mặt, không đơn giản của hình tượng nhân vật. -Hình ảnh ngọc trai - giếng nước có giá trị thẩm mỹ cao là một tình tiết đắt giá xét về tổ chức cốt truyện, là sự kết thúc duy nhất hợp lý cho số phận đôi trai gái ấy. 5-Cốt lừi lịch sử: Những chi tiết thần kỳ húa phự hợp với tỡnh cảm của người dân Aâu Lạc đáp ứng nhu cầu tâm lí thiêng liêng của người dân: khẳng định dứt khoát An Dương Vương và dân tộc Việt mất nước không phải do tài năng kém cỏi mà bởi kẻ thù dùng thủ đoạn hèn hạ lợi dụng cả tình yêu trai –gái. C- TỔNG KẾT VÀ LUYỆN TẬP) 1-Toồng keỏt.
-Tiếp theo là phải huy động trí tưởng tượng để hư cấu một số nhân vật, sự việc và đặc biệt là mối quan hệ giữa các nhân vật và giữa các sự vieọc aỏy. +Khi cửa lớp học mở ra: mọi người bất ngờ trước cảnh tượng lớp học được trang hoàng rất đẹp với nhiều hoa… Các bạn nam chúc mừng các bạn nữ nhân ngày 8/3.
->đã nhận ra nhưng chưa tin lắm-> từ tốn , làm chủ -Những lời trách cứ của Têlêmac làm cho Pênêlôp thêm phân vân, , xúc động nhưng cố giữ bình tĩnh. -Tổng kết về các mặt nghệ thuật , nội dung và giá trị văn bản ( cách kể chậm rãi, tỉ mỉ, chủ yếu dựa vào các đối thoại của nhân vật để khắc họa nội tâm, sử dụng so sánh mở rộng - một bước tiến về nghệ thuật so với I-li-át ; tình cảm gia đình thắm thiết, Uylixơ nổi lên là một người chống, người cha bình tĩnh, nhẫn nại và cao quý, hết lòng vì vợ con, …). tay , “nước mắt chan hòa””chạy ngay lại, nước mắt chan hòa”-> không kìm nén nữa , cảm xúc trào dâng. * Penelop là tấm gương chung thuûy , khoân ngoan , thận trọng , cảnh giác trước mọi sự cám dỗ , mua chuộc , lừa gạt => hình tượng người phụ nữ đẹp nhất đầu tiên trong văn học thế giới. * Uylixơ: một biểu hiện đẹp đẽ của trí thông minh , nghị lực , đặc biệt là tình cảm đối với quê hương , gia đình thật sâu nặng. C- TỔNG KẾT VÀ LUYỆN TẬP).
+Nghĩa tả thực về thiên nhiên: lúc sang thu, hiện tượng sấm sét bất ngờ bớt đi, thực chất là đã ít đi những tiếng sấm gắn liền với những cơn mưa mùa hạ quen thuộc. -Chim bắt đầu hót, và đi kếm thức ăn chuẩn bị cho một mùa kế tiếp, mùa thu là mùa mát mẻ, thời tiết thuận lợi cho vạn vật phát triển bởi mùa thu là mùa dồi dào thức ăn, sản phẩm.(Liên) -Qua đó cho thấy tác giả Hữu Thỉnh đúng là một con người có cảm nhận hoà quyện với thiên nhiên ông đúng là một tác giả kieọt suaỏt veà thieõn nhieõn.
Phần thân bài nên chia làm nhiều đoạn tương ứng với các ý lớn (luận điểm). -Trích thơ chính xác. -Dựng từ chớnh xỏc, viết cõu rừ nghĩa. -Khắc phục, sửa chữa những sai sót trong bài viết -Nắm vững phần lưu ý. V-Ruựt kinh nghieọm:. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề YấU CẦU CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu chung. *HS trình bày những hiểu biết về văn học cổ đại Aán Độ và 2 bộ sử thi Ramayana và Mahabharata. Sáng tác và truyền miệng tập thể từ thế kỷ III TCN, được đạo sĩ Van-mi-ki hoàn thiện. -Lời thanh minh và quyết định quyên sinh cuûa Gia-na-ki. -Gia-na-ki bước lên giàn hỏa thiêu trong tiếng khóc thảm thiết của mọi người. *HS đọc phân vai, giáo viên nhận xét cách đọc và kết quả đọc. -Sau chiến thắng, Ra-ma và Xi-ta gặp nhau trong hoàn cảnh cụ thể như thế nào ? Hoàn cảnh đó tác động như thế nào đến tâm trạng, lời nói và hành động của hai người?. -Vì sao Ra-ma quyết định ruồng bỏ người vợ yêu quý của mình?. -Tâm trạng thực của chàng khi nói những lời buộc tội tàn nhẫn ấy?. -Thái độ của Ra-ma khi chứng kiến cảnh Xi-ta bước lên giàn hỏa thiêu như thế nào ?. -Nhận xét về nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật. -Thái độ của Xi-ta khi nghe những lời buộc tội của Ra-ma?. -Xi-ta đã thanh minh cho mình như thế nào ?. -Tâm trạng thực của nàng khi nói với Ra-ma và với mọi người?. *HS đọc kỹ và phân tích lời nói của Xi- ta. -Nghệ thuật miêu tả tâm lý Xita. @Ramayana” được dân tộc Ấn yêu thích , tôn sùng , có ảnh hưởng sâu sắc. A-TÌM HIEÅU CHUNG:. 1.Văn học cổ Ấn Độ : phong phú , vĩ đại vào loại lâu đời nhất của nhân loại. a-Tóm tắt tác phẩm :. b-Vị trí đoạn trích : trích khúc VI – diễn biến tâm trạng của Rama sau khi cứu được Xita khỏi tay kẻ thù là Ravana. c-Tình huống : Cuộc gặp mặt giữa Rama và Xita sau thời gian xa cách như đang đối mặt với nhau trong một phiên tòa căng thẳng, gay gắt, nặng nề. Sau khi giải quyết những xung đột lớn của XH, cộng đồng, Rama phải tự giải quyết xung đột cá nhân. Cơn ghen tuông, mối nghi ngờ là đỉnh điểm của sự xung đột sức hấp dẫn cho TP. +“Phải biết chắc điều này…nay ta phũ phàng ,. phải nghi ngờ tính cách của nàng” lạnh lùng -…muốn đi đâu thì đi tùy nàng…. Giọng điệu ẩn giấu nỗi đau đớn, tâm trạng ghen tuông , nói cho hả dạ thái độ tàn nhẫn , tầm thường , xúc phạm đến phẩm giá của người vợ mình. *Thái độ bất bình thường lòng ghen tuông bị dồn nén đến cực độ. mù quáng, thiếu bình tĩnh. -Khi Xita oà lên khóc , đòi Lakmana lập giàn hỏa thiêu. Sung sướng sau thử thách Xita. *Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật sắc sảo , tinh tế Rama xuất thân từ thần thánh , quân vương nhưng có đủ mọi cung bậc tính cách của con người trần tục : yêu hết mình , ghen cực độ , có lúc phong nhã cao thượng , có lúc tầm thường nhỏ nhen , có lúc cứng rắn , oai nghiêm , cũng có lúc yếu mềm …. -Đau đớn đến nghẹt thở , =>ngạc nhiên , dằn vặt , đau như cây leo bị vòi voi quật nát xót , xấu hổ trước sự ghen -Xấu hổ , muốn tự chôn vùi tuông , những lời buộc tội cả cái hình hài của mình phi lí của chồng. -“ Như 1 con người thấp hèn ôn tồn, phân bua, thanh minh, chửi mắng 1 con mụ thấp hèn ” khẳng định sự chung thủy -Thiếp lấy tư cách mà thề kiên trinh , một lòng vì -Hãy tin vào danh dự thiếp chồng chỉ trích thái độ -Tình yêu của thiếp , lòng trung ngờ vực không căn cứ của. đối với thơ ca , vũ kịch , điêu khắc của một số nước vùng Đông Nam châu Á và được xếp hàng đầu trong những thành tựu văn hóa của nhân loại. HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn t ổng kết và luyện tập. thành … xem ra hoàn toàn vô ích Rama. -Nàng thưa với thần lửa Anhi hành động quả quyết cao cả -Dũng cảm bước vào ngọn lửa chọn cái chết để thanh minh. *Nghệ thuật miêu tả tâm lý Xita : theo sát diễn biến tâm trạng như theo một làn sóng biển khi bình lặng , khi trào dâng , khi dồn dập khắc họa một Xita trong sáng , chân thực , toàn vẹn- một hình tượng người phụ nữ Ấn cổ đại hoàn thiện. C- TỔNG KẾT VÀ LUYỆN TẬP). -Học bài cũ: Tóm tắt tác phẩm, đoạn trích ; nêu những nét chính về phẩm chất hai nhân vật Ra-ma và Xi-ta.
Trong văn tự sự, sự việc tiêu biểu, quan trọng góp phần hình thành cốt truyện ( sự việc người chồng tỉnh ngộ –Chuyện người con gái Nam Xương; sự việc con trai lão Hạc phẫn chí bỏ quê ra đi – Lão Hạc,… Trong mỗi sự việc có thể có nhiều chi tiết. Chi tiết có thể có thể là một lời nói, một cử chỉ, một hành động của nhân vật, một sự việc, một hình ảnh thiên nhiên,… Chi tiết tiêu biểu là những chi tiết gúp phần thể hiện rừ nột sự việc tiờu biểu.
-Chuẩn bị bài mới: Làm văn – Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự.
-Muốn đạt được kết quả tốt đẹp trong các hoạt động quan sát,liên tưởng, tưởng tượng, người làm văn bản cần hướng tới đời sống, thường xuyên quan tâm đến đời sống, đến con người và chính bản thân mình, để không ngừng tích lũy những ấn tượng, những cảm nghĩ chân thực và mới mẻ. -Viết một bài văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm kể về một chuyến đi đã đem lại cho em nhiều cảm xúc ( một lần về quê, một chuyến tham quan du lịch … ).
… Bằng hai mày” – “phải” trong lời nói này mang nhiều nét nghĩa : lẽ phải ( cái đúng ) và điều bắt buộc phải cần phải có – lời nói lập lờ, kết hợp hai bàn tay úp lên nhau bằng mười ngón ->lẽ phải thuộc về Ngô. -Tiếng cười cũng dành cho những người lao động thật chua chát ( Cải và Ngô ) lâm vào kiện tụng mà mất tiền. Họ vừa đáng thương vừa đáng trách. C- TỔNG KẾT VÀ LUYỆN TẬP).
-Qua hai truyện cười đã học, chúng ta rút ra được nhận xét gì về truyện cười dân gian ?. -Tác giả dân gian dùng tiếng cười để quất đòn roi vào việc xử kiện của lí trưởng.
1-Chủ đề mâu thuẫn gia đình và mâu thuẫn xã hội đã được thể hiện như thế nào trong truyện cổ tích Tấm Cám?. 3-Chủ đề: Miêu tả liên tiếp những tình huống và cách xử trí của anh học trò dốt nhưng hay khoe khoang lại liều lĩnh để làm bật lên tiếng cười phê phán.
2-Có ý kiến cho rằng, nên cắt đạon kết: Tấm trả thù để người nghe, người đọc đỡ kinh rợn. @GV đọc bài viết tham khảo của GS Hoàng Tiến Tựu – Bình giảng truyện dân gian – Sách GV –tr 84.
@ Hình ảnh chiếc khăn trong ca dao đã được đưa vào thơ Nguyễn Khoa Điềm ( trường ca Mặt đường khát vọng ): Đất nước là nơi em đánh rơi chiếc khắn trong nỗi nhớ thầm. -Ca dao có những đặc trưng nghệ thuật riêng về thể thơ, kết cấu, ngôn ngữ … khác với thơ trữ tình của văn học viết.
-Sông hẹp một gang, cầu dải yếm - hình ảnh không có thực – tình huống phi lý nhưng gợi lên tình ý -> ước muốn táo bạo nhưng đằm thắm mang nét riêng của nữ tính => tình yêu thật mãnh liệt. Cách nói bằng hình ảnh: so sánh cụng khai, so sỏnh ngầm ( ẩn du ù). -Song ở ngữ cảnh này : muối ba năm vẫn còn mặn nhưng thời gian có thể làm cho muối nhạt dần ,… nhưng với đôi ta nghĩa nặng tình dày … - kết cấu theo thời gian. Độ mặn của muối, độ cay của gừng còn có hạn. Tình ta là mãi mãi một đời, một kiếp. C- TỔNG KẾT VÀ LUYỆN TẬP).
+ Các cặp từ người ta – nhà em -> đề cập đến chuyện thách cưới: một nhà khoai lang – củ to, củ nhỏ, củ mẻ – trật tự giảm dần – thật phi lý, hiếm thấy -> tiếng cười bật lên như muốn chia sẻ với cuộc sống còn khốn khó của người lao động + phê phán sự thách cưới nặng nề xưa. +Nghệ thuật: kết hợp giữa hình thức đối lập ( tương phản) và cách nói ngoa dụ : Làm trai – sức trai , khom lưng chống gối, gánh hai hạt vừng -> hình ảnh chàng trai thảm hại chẳng làm được việc gì. +Đối tượng châm biếm là đức ông chồng vô tích sự. không ích giúp gì được cho gia đình. +Đối tượng châm biếm là đức ông chồng. +Nghệ thuật: điệp từ, hình thức đối lập kết hợp cường điệu:. C- TỔNG KẾT VÀ LUYỆN TẬP).
Ca dao yêu thương tình nghĩa đề cập đến những tình cảm, phẩm chất gì của người lao động ?,…. + Truyện cổ gồm: thần thoại, truyền thuyết, sử thi, truyện cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngoân.
-Ngày đầu tiên tôi bước vào ngôi trường cấp ba Ngôi trường đối với tôi là mới chắc là nó lớn và đẹp hơn ngôi trường cấp hai khi xưa tôi học nó khang trang và đầy đủ hơn nơi khi xưa tôi từng học,… (Ngô Thành Tài) -Trong một căn phòng thật yên tĩnh, bỗng một cú điện thoại reo lên làm cả nhà tôi giật mình. -Một số ít thể loại tiếp thu từ Trung Quốc như: phú, văn tế, thơ Đường luật còn phần lớn là thể loại văn học dân tộc như: ngâm khúc(viết theo thể song thất lục bát), truyện thơ (viết theo thể song thất lục bát), hát nói( viết theo thể thơ khá tự do có kết hợp với âm nhạc), hoặc thể thơ Đường luật (đã được Việt hóa phần nào).
-Dựa vài kiến thức được học trong mục II-SGK hãy lập bảng tổng kết về tình hình phát triển của văn học Việt Nam thời trung đại theo mẫu ( giai đoạn văn học , nội dung , nghệ thuật , sự kiện văn học , tác giả, tác phẩm ). +Dạng lời nói tái hiện: mô phỏng các lời nói trong đời sống, nhưng đã được gọt giũa,biên tập và phần nào mang tínhước lệ, tính cách điệu, có chức năng như các tín hiệu nghệ thuật : lời nói của các nhân vật trong kũch, tuoàng, cheứo, truyeọn, tieồu thuyeỏt,….
+Bao gồm cả đối thoại và độc thoại, có một số trường hợp được ghi lại ở dạng viết (nhật ký, thư từ, nhắn tin,.
Nhà thơ hòa mình vào cảnh vật , tìm ra những nét đẹp , vui theo con mắt biết nhìn và trái tim nhạy cảm … Tâm trạng không yên , một phẩm chất người quí giá , một tâm hồn nghệ sĩ tài ba khiến chúng ta thêm cảm phục , kính yeâu. Cảm nhận cảnh vật ( âm thanh cuộc sống sôi động , sinh hoạt náo nhiệt ) bằng tất cả các giác quan và tình cảm sự gần gũi , thân thương gắn bó. -Lẽ có Ngu cầm => âm điệu chuyển hơi đột ngột, đổi cách ngắt nhịp, Dân giàu đủ khắp câu 6 chữ, âm thanh như tiếc nuối, trách móc, trầm ngâm – dồn nén cảm xúc. Nỗi niềm sâu kín , thể hiện sự băn khăn ,trăn trở , lo toan, cho đời sống nhân dân. C- TỔNG KẾT VÀ LUYỆN TẬP).
=>Bức tranh thiên nhiên có đủ màu sắc , cảnh vật hoa lá ( màu xanh lục của tán cây hoè , màu đỏ của hoa thạch lựu , màu hồng nhạt của sen ). @Có nhiều cách khác nhau để tóm tắt một văn bản tự sự : tóm tắt theo nhân vật , theo cốt truyện,… Dù theo cách nào thì cũng phải trung thành với bản gốc.
@GV đọc bài thơ Nôm 37 của tác giả để so sánh với Nhàn giúp học sinh thấy được sự đa dạng trong thơ Nguyeón Bổnh Khieõm. 2.Chủ đề : Quan niệm về cuộc sống nhàn tản, giản dị, hòa hợp với tự nhiên, lánh xa quyền quý để giữ cốt cách thanh cao.
-Nguyễn Du hình dung cảnh Tây Hồ, nơi Tiểu Thanh ở ngày xưa -Tẫn : tận , đến cùng , triệt để Tẫn thành khư : tất cả đã biến thành bãi hoang rồi , không còn một tí dấu vết nào sự thay đổi của cuộc đời theo hướng xấu đi ,tàn tạ đi thổn thức, cảm thương người con gái sắc tài mà bạc mệnh. -Hờn kim cổ => Số phận những người tài hoa luôn gặp phải Án phong lưu điều ngang trái , bất hạnh (lập luận có tính chất triết lý )->hai người đồng hội đồng thuyền -Trời khôn hỏi được định sẵn ( hạn chế trong tư tưởng Nguyễn Du) => Sự đồng cảm sâu xa đối với Tiểu Thanh – nói về Tiểu Thanh cũng như nói với chính mình ( khách –lấp lửng ). -Bất tri tam bách dư niên hậu câu hỏi tu từ , giọng bi thương Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như? -> khắc khoải, ưu tư , cô độc. Nguyễn Du đã khóc cho cuộc đời đầy đau khổ , bất hạnh của Tiểu Thanh – con người tài hoa , bạc phận , không biết 300 năm sau có ai khóc cho mình không ? Bài thơ kết thúc bằng 1 câu hỏi , câu hỏi ấy khép lại bài thơ nhưng có một sức ngân vang lớn , âm. oan khuất của người xưa vang của một tấm lòng có nhiều trắc ẩn trước cuộc đời. C- TỔNG KẾT VÀ LUYỆN TẬP).
-Chuẩn bị Đọc văn: Đọc thêm Vận nước (Đỗ Pháp Thuận), Cáo bệnh bảo mọi người ( Mãn Giác ), Hứng trở về ( Nguyễn Trung ngạn ). -Hướng dẫn học sinh tự đọc hiểu ba bài thơ chữ Hán thời Lý-Trần ở nhà, qua đó các em hiểu được một phần cái sâu sắc, thâm thúy của thể loại thơ thiền, kệ.
Đó cũng là niềm tin của thiền sư vào vận nước trong tâm trạng phơi phới niền vui tin, niềm tự hào về đất nước.Một thời kỳ lịch sử mới được mở ra – thờikỳ đất nước thái bình, nhân dân an lạc.-. -Thiền sư Mãn Giác tên thật Lý Trường, sống dưới thời Lý Nhân Tông, được ban hiệu Hoài Tín, lại được Vua mời vào chùa Giáo Nguyên ở trong cung.
-Hai câu đầu : Nỗi nhớ rất cụ thể, dân dã làm nổi lên gốc gác đồng quờ, nghề trồng dõu nuụi tằm, trồng lỳa và sinh hoạt đạm bạc.
-Khi Xita oà lên khóc , đòi Lakmana lập giàn hỏa thiêu thì tâm trạng Rama biến đổi , nỗi đau giằng xé , lắng đọng: ngồi câm lặng “ mắt dán xuống đất ” - dòng suy tư đi vào chiều sâu tâm linh - tâm trạng tê dại. Rama xuất thân từ thần thánh , quân vương nhưng có đủ mọi cung bậc tính cách của con người trần tục : yêu hết mình , ghen cực độ , có lúc phong nhã cao thượng , có lúc tầm thường nhỏ nhen , có lúc cứng rắn, oai nghiêm, cũng.
-Hình tượng người anh hùng rất khôn ngoan trí tuệ sắc sảo, biết vượt qua mọi gian nan, thử thách trên đường về và những trở ngại do vợ mình bày ra. -Một số học sinh : Trần Thị Thành, Phước Sinh, Khánh Linh, Xuân Dũng, V-Đọc một số đoạn, bài văn khá, hay.
Sông núi mây trời không còn trong trạng thái tĩnh tại ( hoành tráng , dữ dội ).Từ cái hiu hắt , ảm đạm của bức tranh trong 2 câu đề sang 2 câu thực nó trở nên mù mịt , u tối hơn. Tuy tác giả chưa nói tới cảnh đời nhưng nó đã thấp thoáng ẩn hiện sau những cánh rừng , cảnh đất trời. 2-Nỗi lòng nhà thơ. -Hai câu kết : Không bộc lộ tình cảm chủ quan như thường lệ mà quay về tả cảnh 1 cách khách quan cảnh ngoài đời não lòng người – dư âm vang vọng. C- TỔNG KẾT VÀ LUYỆN TẬP). Tâm hồn nhà thơ giao cảm chan hòa với thiên nhiên -Mối quan hệ giữa động và tĩnh được thể hiện : +Giữa người và cảnh ( người nhàn/hoa quế rụng ) +Giữa đêm trăng thanh tĩnh và tiếng chim kêu. Mối quan hệ này biểu hiện cảm xúc vừa tinh tế vừa sôi động trong mối quan hệ hòa cảm giữa thiên nhiên và con người. Nhà thơ lắng nghe được những gì nhỏ bé xao động xung quanh mình. Trăng sáng giữa đêm xuân. Núi rừng cũng bừng lên vẻ đẹp tiếng chim kêu làm cho bức tranh có hồn, sự sống vẫy gọi. -Đêm xuân trăng sáng, hoa quế rụng, tiếng chim kêu, người nhàn nhã. -Học thuộc lòng bài thơ. B- TỔNG KẾT VÀ LUYỆN TẬP).
-Trình bày, phân tích được các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh: kết cấu theo thời gian, không gian và theo trật tự logic của tư duy với đối tượng thuyết minh và nhận thức của người đọc. -Văn thuyết minh nhằm giới thiệu, trình bày chính xác, khách quan về cấu tạo, tính chất, quan hệ, giá trị,… của một sự vật, hiện tượng, một vấn đề thuộc tự nhiên, xã hội , con người.
-lựa chọn trìnhtự sắp xếp ý ( theo thời gian, không gian, theo quy luật nhận thức, theo trình tự chứng minh-phản bác hay theo tầm quan trọng,…). -Hướng dẫn học sinh tự đọc hiểu bốn bài thơ : Thơ Hai-cư của Nhật Bản, qua đó các em hiểu được một phần cái sâu sắc, thâm thúy của thể loại thơ này.
-Tình cảm thân thiết của nhà thơ với thành phố Ê-đê và nổi niềm hoài cảm về kinh đô Ki- ô-tô đẹp đẽ, đầy kỉ niệm được thể hiện như thế nào?. -Bài 8: Cả cuộc đời Ba-sô lang thang đây đó, nên lúc sắp phải từ biệt thế giới này, ông vẫn mơ thấy những cuộc lãng du trên những cánh đồng hoang vu.
-Tìm quý ngữ tức là từ chỉ mùa và cảm giác về vắng lặng đơn sơ, u huyền trong các bài thơ sáu, bảy, tám. Câu thơ đằm thắm trong cảm nhận sâu sắc, thắm trong cái tình của con người với thiên nhiên, tạo vật.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề YấU CẦU CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG 1 (Tìm hiểu đề ).
( Lời nói, vì: Con cái thường phải chào hỏi bố mẹ, đề đạt yêu cầu, nguyện vọng; anh chị em trao đổi tâm tư, tình cảm; các cuộc họp mặt đạt gia đình ; giao tiếp trong lớp trường, cơ quan,ngoài xã hội,… ). +Giao tiếp tự do ( thoải mái, tuỳ ý ) và giao tiếp quy phạm ( Trong giờ hành chính, giờ học,… có nội dung , thời gian,không cu ùthể và ngụn ngữ phải bảo đảm tớnh trong sỏng, chẩn mực ).
-Trong hoạt động giao tiếp hằng ngày thì hình thức giao tiếp nào được sử dụng với tần số cao nhất?. -Cách chuyển ý từ nội dung này sang nội dung khác cần có sự kiên kết mạch lạc, hợp lý.
-Chú ý thái độ của người nghe để có sự điều chỉnh nội dung, cách nói,… cho phù hợp.
@ Bài phú thể hiện thành công chiến thắng lịch sử Bạch Đằng , truyền thống anh hùng, đạo lý dân tộc , thành công nghệ thuật xuất sắc kết hợp lòng yêu nước và cảm hứng sáng tạo , tài năng nghệ thuật của tác giả. +Lúc xa quê : thân mình ở xa ngàn dặm, mồ mả ông bà ở quê hương không sao giẫy cỏ thắp hương ( Thanh minh – bản dịch ). +Đối với cha mẹ : Tóc tơ chưa báo mẹ cha sinh +Với con cháu : Trồng cây đức để con ăn. -Nghệ thuật : cống hiến đặc biệt trong thơ Nôm: sáng tạo cải biên thể loại thơ lục ngôn, thơ Đường luật, sử dụng hình ảnh quen thuộc, dân dã bình thường, cảm xúc tinh tế,…. C- TỔNG KẾT VÀ LUYỆN TẬP) *Đọc và suy nghĩ nội dung ghi nhớ SGK.
Nghệ thuật diễn đạt đặc sắc , bố cục chặt chẽ , yếu tố trữ tình phát triển cao thành hơi văn sử thi , văn pháp điêu luyện , giàu hình tượng , giá trị biểu cảm. -Ngẫm thù lớn => từ ngữ chỉ tâm trạng xuất phát từ Căm giặc nước thề tâm tư , âm điệu trầm lặng , nung nấu Đau lòng , nhức óc nghiền ngẫm Nỗi lòng vì dân vì Quên ăn vì giận nước , tìm mọi cách để đánh đuổi kẻ Trằn trọc , băn khoăn … thù ( phẩm chất người lãnh đạo ) -Lương hết, quân thiếu, binh lực yếu kém ….
-Văn thuyết minh là một kiểu văn bản được tạo lập nhằm cung cấp cho người nghe ( người đọc ) những tri thức cần thiết, bổ ích về đời sống. Song, thực sự muốn trở nên cần thiết, muốn thực sự giúp ích cho con người thì những tri thức mà văn bản thuyết minh cung cấp phải chuẩn xác, khoa học , khách quan.
Vì thế, tính chuẩn xác luô luôn được coi là yêu cầu đầu tiên, và là yêu cầu quan trọng nhất đối với một văn bản thuyết minh. -Tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minh phải được thể hiện trên cả hai phương diện : nội dung ( ý ) và hình thức ( lời văn ).
-Chuẩn bị bài mới: Đọc thêm – Hiền tài là nguyên khí của quốc gia V-RUÙT KINH NGHIEÄM.
HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn t ổng kết và luyện tập. -Thấy được chính sách trong nhân tài của triều đại Lê Thánh Tông. Từ đó có thể rút ra những bài học lịch sử quý báu. 2-Về nghệ thuật : kết cấu chặt chẽ, lập luận khúc chiết, giàu sức thuyeỏt phuùc. II-Hướng dẫn học sinh tự học:. 1-Trước hết bài ký khẳng định tầm quan trọng của hiền tài đối với quốc gia. -Hiểu mệnh đề mang tinh chất khẳng định: “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”: người tài cao, học rộng là khí chất ban đầu làm nên sự sống còn và phát triển của đất nước, xã hội. Hiền tài có quan hệ lớn đến sự thịnh suy của đất nước. -Nhà nước đã từng trọng đãi hiền tài…. 2-Ý nghĩa, tác dụng của việc khắc bia ghi tên tiến sĩ:. -Khuyến khích nhân tài “khiến cho kẻ sĩ trông vào mà phấn chấn hâm mộ,…”. -Noi gương hiền tài, ngăn ngừa điều ác. -Làm cho đất nước hưng thịnh, bền vững dài lâu “dẫn việc dĩ vãng, chỉ lối tương lai…”. 3-Bài học lịch sử rút ra từ việc khắc bia ghi tên tiến sĩ:. -Phải biết quý trọng nhân tài. -Hiền tài là mối quan hệ sống còn đối với sự thịnh suy của đất nước. -Thấm nhuần quan điểm của nhà nuớc ta: giáo dục là quốc sách, trọng dụng nhân tài. C- TỔNG KẾT VÀ LUYỆN TẬP).
-Hiền tài là mối quan hệ sống còn đối với sự thịnh suy của đất nước. -Thấm nhuần quan điểm của nhà nuớc ta: giáo dục là quốc sách, trọng dụng nhân tài. C- TỔNG KẾT VÀ LUYỆN TẬP).
-Tăng cường đọc sách ( các bài viết chất lượng ) và rèn kỹ năng viết văn. -Chuẩn bị học văn bản : Lịch sử tiếng Việt, xem kỹ bài “Phương pháp thuyết minh”.
-Chính sách đồng hoá của phong kiến phương Bắc tiếng Việt bị chèn ép -Nhưng người Việt vẫn đấu tranh để bảo tồn và phát triển ngôn ngữ dân tộc :vay mượn từ ngữ Hán theo cách Việt hoá để làm phong phú tiếng Việt : Việt hoá về âm đọc ( cách đọc Hán Việt ); Việt hoá bằng cách rút gọn, đảo vị trí, đổi nghĩa hoặc thu hẹp, mở rộng nghĩa từ ngữ Hán ; Việt ; Việt hoá dưới hình thức sao phỏng, dịch nghĩa … ). -Một mặt, việc học tập ngôn ngữ văn tự Hán được các triều đại phong kiến Việt Nam chủ động đẩy mạnh, do đó 1 nền văn chương chữ Hán mang sắc thái Việt Nam đã hình thành và phát triển , đồng thời việc vay mượn từ ngữ Hán theo hướng Việt hoá cũng làm phong phú các phương tiện biểu đạt của tieỏng Vieọt.
+Nhớ những ưu thế rừ rệt nờn chữ quốc ngữ càng ngày được nhõn dõn ta sử dụng rộng rãi, vượt khỏi mục đích sáng chế ban đầu. Ngày nay nó đã đóng vai trò công cụ đắc lực trong hoạt động giao tiếp ở mọi lĩnh vực của xã hội.
HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn t ổng kết và luyện tập. *HS thảo luận về giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. những phẩm chất cao quý ở nhiều phương diện. -Sống động và sắc nét , để lại ấn tượng sâu đậm. C- TỔNG KẾT VÀ LUYỆN TẬP). Người ngạc nhiên trước hết là vua, bởi vì lời nói và hành động ấy chứng tỏ Thái sư là người không sợ kẻ khác vạch ra lỗi lầm của mình; việc một người nắm giữ tất cả quyền binh trong triều tất dễ sinh loạn, ông ở vào trường hợp ấy và đã tự tránh con đường đó.
2-Nêu những nét đặc sắc trong nghệ thuật kể chuyện và khắc hoạ nhân vật của nhà viết sử ( chú ý những xung đột kịch tính, những bước ngoặt bất ngờ, thú vị trong các tình tiết làm nổi bật tính cách nhân vật ). Trong phương phỏp này, người thuyết minh làm rừ nột đặc trưng của đối tượng cần thuyết minh bằng cách so sánh, đối chiếu nó với sự vật (con người, hiện tượng) tương đồng hay khác biệt mà người đọc từng quen thuộc.
Thái độ điềm nhiên không khiếp sơ trước những lời đe dịa của tên hung thần , sự gan dạ trước bọn quỹ Đạ Xoa và quang cảnh đáng sợ nơi cỏi âm, thái độ cứng cỏi, bất khuất trước Diêm Vương đầy quyền lực. Điều đó được thể hiện trước hết qua việc nhân vật chính của câu chuyện là người Việt Nam , cácsự kiện diễn ra trên đất nước ta ( điều này rất khác so với các truyện truyền kì Triều Tiên, Nhật Bản cùng chịu ảnh hưiởng của truyền kì là Trung Quốc, nhân vật, cốt truyện của họ đều mượn của Trung Quốc ). Hơn nữa, việc đem tên bại tướng giặc làm đối tượng tố cáo , đả kích, Nguyễn Dữ cũng thể hiện sâu sắc tinh thần tự hào dân tộc. -Câu chuyện kết thúc với những thắng lợi thuộc về Tử Văn. Kết thúc có hậu này chứng tỏ tác giả đã tìm về cội nguồn truyền thống nhân đạo và yêu nước của dân tộc Việt Nam từng được thể hiện trong nhieàu caõu chuyeọn coồ tớch : chớnh nghúa thắng gian tà, tinh thần dân tộc thắng ngoại xâm II-Nghệ thuật :. 1-Nghệ thuật kể chuyện và khắc hoạ tính cách nhân vật :. a-Nghệ thuật kể chuyện được thể hiện ở 2 điểm chính sau : kết cấu truyện giàu kịch tính với những tình tiết lôi cuốn, cách dẫn dắt truyện khéo léo, sinh động hấp dẫn. -Chi tiết mở đầu truyện : Tử Văn châm lửa đốt đền , đã gây chú ý và dự báo những diễn biến tiếp theo sẽ rất khác thường, thu hút người đọc đi sâu vào truyện. -Câu chuyện được thắt nút dần với những xung đột ngày càng căng thẳng, dẫn đến cao trào : Tử Văn bị ốm và thấy tên hung thần đến mắng, đe doạ, thổ thần đến báo cho Tử Văn biết sự việc đã trở nên nghiêm trọng; bệnh Tử Văn thêm nặng và bị quỹ sứ bắt đi đến chỗ dành cho những “tội sâu ác năng” với quang cảnh rợn người. Tử Văn bị giải đến trước Diêm Vương, bị mắng nhưng vẫn bình tỉnh kể lại đầu đuôi sự việc. -Câu chuyện lại được mở nút : lời Tử Văn được chứng thực, sự thật phơi bày công lí được thực hieọn. b-Nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật rất đặc sắc : Tính cách khẳng khái,cương trực của nhân vật Ngô Tử Văn không chỉ thể hiện qua lời dẫn truyện của tác giả mà còn bộc lộ qua ngôn ngữ, hành động của nhân vật. C- TỔNG KẾT VÀ LUYỆN TẬP).
1-Về ngữ âm và chữ viết : cần phải phát âm theo âm chuẩn của tiếng Việt, cần viết đúng theo các quy tắc hiện hành về chính tả và về chữ viết nói chung. 3-Về ngữ pháp : cần cấu tạo câu theo đúng quy tắc ngữ pháp tiếng Việt, diễn đạt đúng các quan hệ ý nghĩa và sử dụng dấu câu thích hợp.
2-Về từ ngữ : cần dùng từ ngữ đúng với hình thức và cấu tạo, đúng với ý nghĩa, với đặc điểm ngữ pháp của chúng trong tieỏng Vieọt. 4-Về phong cách ngôn ngữ : cần nói và viết phù hợp với các đặc trưng và chuẩn mực trong từng phong cách chức năng ngôn ngữ.
-Nóng nảy nhưng ngay thẳng cương trực (nghe kẻ hàng Tào Tháo là Quan Công dẫn quân tới, vội lên ngựa vác mâu ra đánh, không chịu nghe giải thích, dù Quan Công là anh em kết nghĩa ) +Mặc áo giáp vác mâu lên ngựa , mắt tròn xoe , râu vểnh ngược , hò hét như sấm , múa xà mâu chạy lại đâm Quan Coâng (kieân quyeát). Miêu tả trực tiếp thông qua hành động nhân vật => Khắc họa tính chất nhân văn – tính kịch (xung đột) : Mối ngờ vực của Trương Phi Cao trào : Sái Dương xuất hiện Trương Phi đánh trống để Quan Công giết Sái Dương – giải quyết xung đột bất ngờ – hợp lý. Trương Phi mời mọi người vào thành , ăn năn nhân vật đáng được kính trọng. C- TỔNG KẾT VÀ LUYỆN TẬP).
-Bao quát được những nội dung chủ yếu, những luận điểm, luận cứ cần triển khai, phạm vi, mức độ nghị luận. -Chủ động thời gian, phân bổ thời gian một cách hợp lí khi làm bài.
-Bài cũ: Lập dàn ý và viết bài văn nghị luận về một chủ đề tự chon.
-Năm 1965, Hội đồng hoà bình thế giới đã công nhận Nguyễn Du là danh nhân văn hóa thế giới và ra quyết định kỷ niệm trọng theồ nhaõn dũp 200 naờm naờm sinh cuỷa oõng. Nhưng cái đặc sắc của Nguyễn Du từ câu chuyện , nhân vật đó , ông đã sáng tạo lại bằng ngôn ngữ và thể thơ dân tộc ( lục bát ). 2-Một vài đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của thơ văn Nguyeãn Du. a-Đặc điểm nội dung:. -Tình cảm chân thành, sự cảm thông sâu sắc đối với con người, đặc biệt là những người nhỏ bé, bất hạnh, người phụ nữ. -Nhưng trên hết vẫn là giá trị nhân văn cao cả và mới mẻ: khẳng định quyền sống của con người trần thế. b-Đặc điểm nghệ thuật:. -Học vấn uyên bác, thành công trong nhiều thể loại thơ cà: ngũ ngôn, thất ngôn, ca , hành. -Thơ lục bát, song thất lục bát chư Nôm lên đến tuyệt đỉnh thi ca cổ trung đại. -Tinh hoa ngôn ngữ bình dân và bác học Việt đã kết tụ nơi thiên tài Nguyễn Du- nhà phân tích tâmlý bậc nhất, bậc đài thành của thơ lục bát, song thất lục bát. B- TỔNG KẾT VÀ LUYỆN TẬP).
Ngôn ngữ biểu cảm , biện pháp điệp từ độc đáo , nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật đặc sắc … , đoạn thơ diễn tả cảnh đời bị vùi dập chốn bùn nhơ và tâm sự tái tê của Thúy Kiều trong quóng đời luõn lạc đoạn trường. Ta thấy rừ phẩm chất trong trắng , hiếu nghĩa đáng trân trọng của Thuý Kiều , càng xót thương cho nhân vật , càng căm ghét xã hội phong kiến tàn bạo đã chà đạp lên con người, nhất là phụ nữ.
Lập luận là đưa ra những lí lẽ, bằng chứng nhằm dẫn dắt người nghe (đọc) đến kết luận mà người nói (viết) muốn đạt tới.
+Bao giờ … làm cho rừ mặt phi thường,…-> niềm tin sắt đỏ vào tương lai, sự nghiệp, mục đích ra đi của chàng , với những hình ảnh tưởng tượng: tiếng chiêng dậy đất, bong tinh rợp đường -> lý tưởng, hoài bảo lớn. +Những từ ngữ mạnh mẽ: quyết, dứt áo, hình ảnh chim bằn ( đại bàng) lướt theo gió mây trên biển khơi - hình ảnh ẩn dụ tượng trưng về người anh hùng lý tưởng cao đẹp, hoành tráng, phi thường, mang tầm vóc vũ trụ.
Như vậy, trong một câu thơ, Nguyễn Du dùng liên tiếp nhiều từ để diễn tả tâm lý rất vội lẫn hành động cũng rất nhanh, rất gấp của nàng Kiều trong trở lại chỗ Kim Trọng. -Hai người từ giờ khắc này đã thành một nên tiên thề cùng thảo một chương, tóc mây một món; hai miệng một lời song song để cùng hướng đến một mục đích trăm năm tạc một chữ đồng đến xương.
-Học kỹ phần lý thuyết và thực hành văn thuyết minh, vă phân tích chuẩn bị vài viết số 7 - kieồm tra cuoỏi naờm.
-Nếu văn bản văn học được con người tìm đọc- hiểu được các tầng nghĩa sâu xa của nó thì văn bản văn học mới trở thành tác phẩm văn học sống động, có linh hồn, có ích, có ý nghĩa đối với người đọc , hoàn thành tâmnguyện của tác giả. -Bài cũ : Học kỹ phần ghi nhớ , tiếp tục phân tích ý nghĩa một hình tượng mà các em yêu thích trong một bài thơ, hoặc đoạn thơ ngắn.
Đó là những chi tiết, cốt truyện, nhân vật ,hoàn cảnh , tâm trạng ,… để nói lên nội dung phản ánh của tác phẩm. Trong một tác phẩm văn học , từ tầng ngôn từ đến tầng hình tượng, dần dần người đọc tìm ra tầng hàm nghĩa của văn bản.
-Lặp từ ngữ có thể đi kèm với lặp kết cấu ngữ pháp (còn gọi là sóng đôi cú pháp).Trong ví dụ vừa dẫn, các cụm từ lặp lại có kết cấu ngữ pháp và chức năng ngữ pháp giống nhau. -Phép đối là biện pháp đặt những từ ngữ có âm thanh, có ý nghĩa đối chọi nhau, có đặc điểm ngữ pháp giống nhau vào cùng những vị trí như nhau trong kết cấu của câu, để tạo sự hài hoà, đối xứng về nhịp điệu và ý nghĩa.
1-Các khái niệm thuộc về hình thức của văn bản văn học bao gồm những yếu tố nào?. *HS tìm hiểu mục II trong SGK và thảo luận nhóm về vai trò của nội dung và hình thức trong văn bản văn học.
+So sánh : Đối chiếu hai (hoặc hơn hai) sự vật có liên hệ với nhau theo những tiêu chuẩn nhất định, nhằm xác định sự giống nhau, khác nhau và các mối liên hệ giữa chúng ; từ đó, hình thành nhận thức về sự vật. 3-Về bộ phận văn học dân gian Việt Nam -Những đặc trưg cơ bản của văn học dân gian -Hệ thống thể loại của văn học dân gian Việt Nam -Những giá trị của văn học dân gian Việt Nam.
-Nguyeón Bổnh Khieõm (Bạch Vân am tập … ) -Thơ Lê Thánh Tông -Truyền kỳ mạn lục- Nguyễn Dữ. -Tấm lòng nhân đạo , niềm khao khát đòi quyền sống con người, nhất là phụ nữ.
3-Các đặc điểm cơ bản của văn bản: học sinh điền tên các loại văn bản vào sơ đồ phân loại. 4-Lập bảng so sánh các đặc điểm cơ bản của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
1-HS chọn một mục nhỏ trong dàn bài trên để viết thành một , hai đoạn văn ngắn ( trong 25 phuùt ). 3-Cả lớp chọn một bài viết tiêu biểu để đánh giá, nhận xét tập theồ.
1-Giáo viên: 2-Học sinh: SGK, các văn bản, hình ảnh quảng cáo II-Nội dung tích hợp: Tích hợp với văn và vốn sống thực tế. -Văn bản quảng cáo là văn bản thông tin về một sản phẩm hay dịch vụ, nhằm thu hút hoặc thuyết phục khách hàng, tin vào chất lượng, lợi ích, sự tiện lợi của sản phẩm, dịch vụ, do đó mà thích mua hàng, sử dụng dịch vụ đó.
4-Các phương pháp thuyết minh phổ biến: định nghĩa, chú thích, phân tích ,phân loại,liệt kê, giảng giải nguyên nhân - kết quả, nêu ví dụ, so sánh , dùng số liệu,…. -Bài mới: GV hướng dẫn HS tổ chức tốt học tập trong hè về bộ môn ngữ văn thông qua nhiều hoạt động : đọc sách, truyện; tập viết nhật ký, viết các bài bình luận phân tích văn học,….
7-Trình bày về cấu tạo của một lập luận và cách lập dàn ý bài văn nghị luận.