MỤC LỤC
+ TK 334 phản ánh các khoản phải trả công nhân viên và tình hình thanh toán các khoản đó( gồm: tiền lơng, tiền thởng, BHXH và các khoản thuộc thu nhập của công nhân viên). Hàng tháng căn cứ vào Bảng thanh toán tiền lơng và các chứng từ liên quan khác kế toán tổng hợp số tiền lơng phải trả công nhân viên và phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh theo từng đối tợng sử dụng lao động, việc phân bổ thực hiện trên “ Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH”.
Đặc trng cơ bản của hình thức này là tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều phải đợc ghi vào sổ nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật Ký Chung theo trình tự thời gian phát sinh và định khoản kế toán của nghiệp vụ đó, sau đó lấy số liệu trên các sổ nhật ký để ghi vào Sổ Cái theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh. +Nhật Ký Sổ Cái: Là hình thức kế toán trực tiếp, đơn giản bởi đặc trng về số lợng sổ, loại sổ, kết cấu sổ, các loại sổ cũng nh hình thức Nhật Ký Chung. Đặc trng cơ bản của hình thức kế toán này là: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký – Sổ Cái.
Chứng Từ kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế và kết hợp việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép. + Chứng từ ghi sổ: Là hình thức kế toán Chứng Từ Ghi Sổ đợc hình thành sau các hình thức Nhật Ký Chung và Nhật Ký Sổ Cái. Nó tách việc ghi Nhật Ký với việc ghi sổ cái thành 2 bớc công việc độc lập, kế thừa để tiện cho phân công lao động kế toán, khắc phục những bạn chế của hình thức Nhật Ký Sổ Cái.
Chứng từ này do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp các chứng từ gốc cùng loại, có cùng nội dung kinh tế. - Sổ chứng từ- Ghi sổ – Sổ nhật ký tài khoản - Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ- Nhật ký tổng quát - Sổ cái tài khoản- Sổ tổng hợp cho từng tài khoản -Sổ chi tiết cho một số đối tợng.
Trong hạch toán việc sử dụng thời gian lao động nhằm đảm bảo phản ánh chính xác số lợng công việc hoàn thành của từng cán bộ CNV để làm căn cứ tính lơng, trả lơng, kiểm tra sự phù hợp của tiền lơng phải trả với kết quả lao. Việc hạch toán này nhằm đảm bảo phản ánh chính xác khối lợng công việc hoàn thành của từng CNV để làm căn cứ để tính lơng kiểm tra sự phù hợp của tiền lơng phải trả với kết quả lao động tốt của từng nhân viên trong công ty. Hạch toán thời gian nghỉ việc do ốm đau, tai nạn, thai sản: Khi công nhân viên trong công ty phải nghỉ việc ốm đau, tai nạn, thai sản thì phải lập phiếu h- ởng BHXH và đợc ghi vào bảng chấm công những phiếu này đợc chuyển cho phòng Tổ chức – hành chính cùng với bảng chấm công để tính BHXH trả cho công nhân viên.
Cuối tháng, Bảng chấm công, Phiếu nghỉ hởng BHXH của tất cả các bộ phận chuyển về phòng kế toán để kế toán thanh toán tập hợp số liệu, từ đó tính ra số tiền lơng mỗi lao động đợc lĩnh nhận, lên “Bảng thanh toán tiền lơng” cho công nhân viên toàn công ty. Do đặc điểm lao động tại Công ty đợc chia làm nhiều thành phần khác nhau, lãnh đạo Công ty căn cứ trên từng loại lao động để có chế độ trả lơng khác nhau: Tại công ty có 03 thành phần lao động là lao động có hợp đồng lao. + Đối với lao động có Hợp đồng lao động thời vụ thì theo thỏa thuận từ ban đầu giữa ngời lao động và Giám đốc Công ty, những lao động thuộc đối t- ợng này sẽ đợc hởng một mức lơng cố định theo thoả thuận trong Hợp đồng lao.
• Hệ số hoàn thành kế hoạch của từng cá nhân: hệ số này đợc xác định sau mỗi quý tổng kết lại kết quả hoạt động của quý trớc ban giám đốc, ban thi đua họp tổng kết và xác định hệ số của từng phòng và từng cá nhân căn cứ trên bản kiểm điểm cá nhân, biên bản họp phòng và ý kiến của ban giám đốc và ban thi. Cuối tháng kế toán tiền lơng lập bảng tổng hợp lơng của cả tháng và tính ra số bảo hiểm xã hội (5% lơng), bảo hiểm y tế (1% lơng) ngời lao đồng phải nộp theo quy định và số thuế thu nhập cá nhân tạm tính (đối với những cán bộ có tổng thu nhập trên 5.000.000 đồng) trong tháng để tạm thu luôn trong kỳ cuối của tháng đó.
Theo chế độ hiện hành tỷ lệ tính hởng trợ cấp BHXH trong trờng hợp nghỉ ốm là 75% tiền lơng tham gia góp BHXH, trờng hợp nghỉ thai sản, tai nạn lao động tính theo tỷ lệ 100 % tiền lơng tham gia góp BHXH. Trên cơ sở các chứng từ hạch toán kết quả lao động nh bảng chấm công, phiếu hởng BHXH của từng phòng ban định, nhân viên hành chính ghi kết quả lao động của từng ngời, từng bộ phận vào sổ và cộng sổ, lập báo cáo kết quả lao động gửi cho các bộ phận quản lý liên quan. Phòng kế toán công ty cũng phải lập bảng thanh toán tiền lơng để tổng hợp tiền lơng toàn công ty.
Căn cứ Bảng thanh toán tiền lơng kế toán thanh toán lập phiếu chi, trình Kế toán trởng kiểm tra xác nhận, trình Giám đốc duyệt chi. Thủ trởng đơn vị Kế toán trởng Ngời lập phiếu Thủ qũy Ngời nhận tiền Công ty Cổ phần chứng khoán An Bình. Tiền lơng của cụng nhõn viờn trong cụng ty đợc tập hợp theo dừi trờn TK 334 (phải trả công nhân viên) bao gồm tiền lơng của các bộ phận quản lý phòng ban, khoản tiền lơng này bao gồm tiền lơng chính, tiền lơng phụ của từng bộ phận và đợc hạch toán vào chi phí trên các chứng từ ban đầu.
Kỳ thanh toán lơng của tháng 12 năm 2009, khi phiếu chi chuyển thủ quỹ chi tiền, phát lơng và CNV ký nhận đủ, lúc này chuyển trả chứng từ cho kế toán. Căn cứ để phân bố là bảng tổng hợp thanh toán tiền lơng và BHXH đợc dùng để tính tiền lơng và các khoản trích theo lơng. Hàng quý, cán bộ bảo hiểm đối chiếu với đơn vị quản lý bảo hiểm của doanh nghiệp, chốt số phải nộp cho cơ quan bảo hiểm.
Nếu trong tháng tính ra thu nhập của ngời lao động mà cao hơn 5.000.000đ/tháng, lúc này trên bảng thanh toán tiền lơng sẽ có thêm cột thuế thu nhập tạm tính và tạm nộp.
Các giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại công ty cổ phần. Đánh giá về công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại. Công ty áp dụng kế toán máy, đã làm giảm khối lợng công việc đi rất nhiều, tận dụng đợc số lợng lao động ít ỏi, tiết kiệm đợc chi phí tiền lơng cho bộ phận gián tiếp.
Thu nhập của cán bộ công nhân viên là tơng đối cao và ồn định, làm cho Cán bộ công nhân viên làm việc trong Công ty yên tâm công tác, phát huy sáng kiến kỹ thuật, không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. * Công thức tính lơng còn quá phức tạp, việc xác định hệ số hoàn thành công việc, làm căn cứ để tính lơng nên số tiền lơng mỗi ngời lao động nhận đợc cha thể hiện đầy đủ kết quả công việc mà họ làm ra. Nh vậy cha đảm bảo nguyên tắc của lý thuyết tiền lơng “trả công ngang nhau cho những lao động nh nhau.
* Về thời gian thanh toán lơng cho công nhân viên : Việc thanh toán lơng cho công nhân viên 1 lần vào ngày cuối tháng có thể không đảm bảo giải quyết nhu cầu sinh hoạt cho công nhân viên, làm họ có thể thiếu tiền tiêu dùng trong khi thời hạn lĩnh lơng cha tới.
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán tiền lơng và các khoản trích.