MỤC LỤC
Khi mà nền sản xuất còn nhỏ sản phẩm làm ra cha đợc nhiều và nhìn chung sản xuất còn cha đáp ứng nổi tiêu dùng, việc tiêu thụ sản phẩm hàng hoá còn dễ dàng. Lúc này khó khăn mà các nhà sản xuất phải đối mặt là phải làm sao tiêu thụ hết sản phẩm do mình sản xuất ra, và tất yếu xuất hiện sự ganh đua giữa các nhà sản xuất. Để chiến thắng đối thủ của mình trong cuộc ganh đua này, các nhà sản xuất đã tìm mọi biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất, tận dụng mọi năng lực và u thế, giảm giá thành sản phẩm nâng cao chất lợng nhằm tạo cho sản phẩm của mình có u thế hơn so với các.
Theo Mác “Cạnh tranh t bản chủ nghĩa là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà t bản nhằm giành những điều kiện thuận lợi trong sản xuất tiêu thụ sản phẩm. Nh vậy ta có thể hiểu cạnh tranh là một cuộc đấu tranh gay gắt giữa các chủ thể với nhau nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi về phía mình. Ngày nay trong điều kiện nền kinh tế thị trờng hiện đại là một điều kiện thuận lợi cho cạnh tranh phát triển.
Cạnh tranh là một quy luật tất yếu khách quan của nền kinh tế thị trờng là một nhân tố không thể thiếu đợc trong nền kinh tế thị tr- ờng. Kết quả là cạnh tranh sẽ loại bỏ những doanh nghiệp làm ăn yếu kém, kích thích sự phát triển của các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả.
Nh vậy có thể nói cạnh tranh tạo nên sự vơn lên mạnh mẽ của các doanh nghiệp tạo đà cho nền kinh tế, phát triển lực lợng sản xuất, cạnh tranh đòi hỏi con ngời ta phải năng động sáng tạo. Tuy nhiên cạnh tranh cũng làm xuất hiện nhiều hiện t- ợng không lành mạnh trong kinh doanh nh làm hàng giả, buôn lậu trốn thuế gây nên một sự cạnh tranh không lành mạnh trênthị trờng. Khả năng cạnh tranh có thể hiểu là tổng hợp mọi nguồn lực mà doanh nghiệp có thể huy động để doanh nghiệp có thể duy trì đợc vị thế của mình trên thị trờng.
_ Thị phần: là phần thị trờng mà doanh nghiệp chiếm lĩnh đợc hay nói cách khác là phần thị trờng mà sản phẩm của doanh nghiệp đợc tiêu thụ rộng rãi mà hầu nh không gặp khó khăn nào. Một hình ảnh “tốt” về doanh nghiệp liên quan đến hàng hoá, dịch vụ, chất l- ợng sản phẩm, thái độ với khách hàng, giá cả là cơ sở tạo ra sự quan tâm của khách hàng đến sản phẩm của doanh nghiệp. _ Khả năng kiểm soát, chi phối, độ tin cậy của nguồn cung cấp hàng hoá và dự trữ hợp lý của doanh nghiệp: Yếu tố này ảnh hởng đến đầu vào của doanh nghiệp và tác động mạnh mẽ đến kết quả thực hiện các chiến lợc kinh doanh cũng nh ở khâu cuối cùng là tiêu thụ sản phẩm, từ đó nó có tác động đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
_ Trình độ tổ chức, quản lý: Sự hoàn hảo của cấu trúc tổ chức, tính hiệu quả của hệ thống quản lý và công nghệ quản lý tạo nên sức mạnh thật sự cho doanh nghiệp trong kinh doanh. _ Vị trí địa lý, cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp: Vị trí địa lý có thể xem xét ở khía cạnh rộng khi phân tích môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp, có thể.
Vốn kinh doanh của các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc có vai trò quyết định trong việc thành lập, hoạt động, phát triển của từng loại hình doanh nghiệp theo luật định. Máy móc, trang thiết bị kĩ thuật có ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, nó thể hiện ở năng lực sản xuất quyết định chất lợng sản phẩm, giảm giá thành sản phẩm của doanh nghiệp, ngoài ra còn phải kể đến hệ thống cơ. Trong các hoạt động kinh doanh của bất kì doanh nghiệp nào, lao động của con ngời là bộ phận cấu thành nên sản phẩm, đồng thời cũng quyết định chi phí lao động vật hoá trong sản phẩm.
Môi trờng kinh doanh tác động liên tục đến hoạt động của doanh nghiệp theo những xu hớng khác nhau, vừa tạo cơ hội, vừa hạn chế khả năng thực hiện muc tiêu kinh doanh của doanh nghiệp. Baogồm phong tục tập quán, lối sống, thị hiếu, thói quen tiêu dùng, tín ngỡng tôn giáo ảnh hởng đến nhu cầu thị tờng, do đó tác động đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc. + Trình độ trang thiết bị kỹ thuật, công nghệ của nghành, nền kinh tế: ảnh hởng trực tiếp đến yêu cầu đổi mới công nghệ trang thiết bị; khả năng sản xuất sản phẩm, năng suất lao động, khả năng cạnh tranh, lựa chọn cung cấp, công nghệ thiết bị máy móc.
+ Khả năng nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nền kinh tế, nghành nghề kinh tế: phản ánh tiềm năng phát triển đổi mới công nghệ sản xuất, công nghệ quản lý. Cạnh tranh đợc xác định là động lực thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế thị trờng với nguyên tắc ai hoàn thiện hơn, thoả mãn nhu cầu tốt hơn, hiệu quả hơn ngời đó sẽ thắng. Trong điều kiện đó vừa mở ra các cơ hội để doanh nghiệp kiến tạo hoạt động của mình vừa yêu cầu các doanh nghiệp phải vợt lên phía trớc “vợt qua đối thủ cạnh tranh” tạo ra môi trờng cạnh tranh trong nền kinh tế.
_ Điều kiện chung về cạnh tranh trên thị trờng: Các quan điểm khuyến khích hay hạn chế cạnh tranh, vai trò và khả năng của Chính phủ trong việc điều khiển cạnh tranh, các quy định về cạnh tranh và ảnh hởng của nó trong thực tiễn kinh doanh. _ Số lợng đối thủ: là cơ sở để xác định mức độ khốc liệt của cạnh tranh trên thị tr- ờng thông qua đánh giá trạng thái cạnh tranh của thị trờng mà doanh nghiệp sẽ tham gia. + Trạng thái thị trờng cạnh tranh hỗn tạp: có một số đối thủ có quy mô lớn so với quy mô của thị trờng đa ra bán sản phẩm đồng nhất cơ bản, giá đợc xác định theo thị trờng, đôi khi có thể có khả năng điều chỉnh giá của doanh nghiệp.
+ Trạng thái thị trờng cạnh tranh độc quyền: Có một số ít đối thủ có quy mô lớn (nhỏ) đa ra bán các sản phẩm khác nhau (không đồng nhất ) dới con mắt của khách hàng. _ Ưu nhợc điểm của đối thủ: liên quan đến sức mạnh cụ thể của từng đối thủ trên thị trờng: quy mô, thị phần kiểm soát, tiềm lực tài chính, kĩ thuật công nghệ,tổ chức, quản lý, lợi thế uy tín hình ảnh của doanh nghiệp, mức độ quen thuộc của nhãn hiệu hàng hoá. Cũng ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp bằng sự thuận lợi trong vận chuyển và chi phí vận chuyển, khả năng cạnh tranh nhờ lợi thế về mức chi phí vận chuyển thấp: Khoảng cách không gian với nguồn cung cấp hàng hoá, lao động, nguyên vật liệu cho doanh nghiệp.
+ Trạng thái thị trờng độc quyền: chỉ có một doanh nghiệp đa sản phẩm ra bán trên thị trờng. Trạng thái của thị trờng gợi ý về lựa chọn chiến lợc cạnh tranh khi xem xét vị thế của doanh nghiệp. Qua đó, xác định vị thế của đối thủ và doanh nghiệp trên thị trêng.
Địa điểm thuận lợi cho việc giao dịch mua bán của khách hàng: nơi tập chung dân c, trung tâm mua bán, trung tâm sản xuất công nghệ, nông nghiệp. Sáu là, đội ngũ cán bộ của các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc có nhiều kinh nghiệm.