MỤC LỤC
3-4 triệu năm trước ủaõy,ủi baống hai chi sau,caàm naém baèng hai chi trước.
Hs: Các quốc gia này đều được hình thành ở khu vực nhnững con sông lớn : sông Nin ( Ai Cập ), sông Trường Giang và Hoàng Hà (Trung Quốc ), sông Aán, sông Hằng ( Aán Độ ). Hỏi: vì sao các quốc gia cổ đại phương Đông đều được hình thành ở lưu vực những dòng sông lớn?Đặc điểm của những vùng đất này?.
Hs: Đó là những vùng đất đai màu mỡ, phì nhiêu, dễ canh tác, cho năng xuất cao, nước tới đầy đủ quanh naêm. Hỏi: với những điều kiện như vậy thì các quốc gia cổ đại phương Đông nghề nào phát triển nhất?.
Hs: Vua đứng đầu nắm mọi quyền hành, có quyền cao nhất : đặt ra luật pháp, chỉ huy quân đội, xét xử người có tội… cha truyền con nối.
=> Sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp đã hình thành một số chủ xưởng, chủ lò, chủ của các thuyền buôn giàu và có thế lực chính trị.
- Người phương Đông và phương Tây cổ đại, đã tạo ra những thành tựu văn hoá đa dạng, phong phú, rực rỡ: chữ viết, chữ số, lịch, văn học khoa học, nghệ thuật. Trong buổi bình minh của lịch sử, các dân tộc phương Đông và phương Tây đã sáng tạo nên những thành tựu văn hoá rực mà ngày nay chúng ta đang được thừa hưởng.Trước hết chúng ta tìm hiểu mục 1.
- HS cần nắm được qua mấy nghìn năm tồn tại, thời cổ đại đã để lại cho loài người một di sản văn hoá đồ sộ, quý báo. Các tiết trước các em đã tìm hiểu về sự hình thành và các giai cấp trong xã hội phương Đông, phương Tây.
HS làm bài vào giấy trong vòng 15 phút, nộp bài cho GV và lên bảng sữa bài III. - GV yêu cầu 4 tổ báo cáo kết quả theo câu hỏi ôn tập SGK đã được phân công.
=> Họ đã đạt được các thành tựu đa dạng, phong phú, rực rỡ trên nhiều lĩnh vực. - GV : Chúng ta phải tôn trọng, phải biết gìn giữ, bảo tồn, phát triển những thành tựu đó.
+ Kết hợp với các tranh ảnh phụ hoạ để tìm nội dung lược đồ thể hiện hoặc các biểu đồ, lược đồ câm, sơ đồ phụ. - Tìm điểm cần vẽ trẹn lược đồ SGK, tìm số ô ngang, dọc -> vị trí điểm đó trên lược đồ theo số ô tương ứng bên ngoài.
Sông => nền kinh tế nông nghiệp, cảng biển => nền kinh tế là thương nghiệp và ngoại thương. + Đặc ra các kí hiệu biểu thị nội dung phù hợp của lược đồ trong mối liên kết giữa các nội dung biểu thị.
+ Đọc các kí hiệu mà lược đồ hướng tới, thể hiện để biết ý nghĩa, nội dung nó muốn biểu hiện. - GV cho HS thực hành điền kí hiệu lên lược đồ câm, lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
- GV hướng dẫn HS vẽ hoàn chỉnh và yêu cầu HS hoàn thành lược đồ, vẽ nộp lại cho GV. Em hãy lập bảng hệ thống các giai đoạn phát triển của thời nguyên thuỷ ở nước ta theo thời gian, địa ủieồm chớnh, coõng cuù.
=> Nước ta xưa kia là một vùng rừng núi rậm rạp, nhiều hang động, sụng xuối, vựng ven biển dài, khớ hậu hai mựa núng lạnh rừ rệt. Công cụ bằng đá ghè đẽo được tìm thấy ở núi Đọ, Quan Yên ( Thanh Hoá ), Xuân Lộc ( Đồng Nai ) -> dấu tích của người tối cổ có mặt trên khắp đất nước ta chủ yếu ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
=> Cuộc sống vật chất của con người ngày càng ổn định ( không đéo rét. năng xuất lao động tăng. - Họ biết trồng trọt, chăn nuôi, cuộc sống ổn định. Sống ở hang động, mài đá, biết phụ thuộc vào thiên nhiên. Tổ chức xã hội. Người nguyên thuỷ thời Hoà Bình- Baéc Sôn soáng theo nhóm, định cư lâu dài ở một nơi. Những người có cùng huyết thống sống với nhau, tôn người mẹ lớn tuổi làm chủ. Đó là chế độ thị tộc mẫu hệ. Đời sống tinh thần. - Người nguyên thuỷ Hoà Bình- Bắc Sơn biết làm đồ trang sức bằng vỏ ốc, bằng đá, đất nung. Họ vẽ tranh trên vách đá, hang động. ), cuộc sống tinh thần phong phú hơn. =>Điều đó chứng tỏ cuộc sống của người nguyên thuỷ thời Hoà Bình- Bắc Sơn phong phú hơn, họ nghĩ rằng người chết sang thới giới bên kia cũng phải lao động và họ đã có sự phân biệt giàu nghèo.
Quan hệ mẹ con, anh em ngày càng gắn bó vì họ chôn người chết gần nơi mình sinh sống và chôn theo công cụ lao động như lưỡi cuốc đá…. - Những điểm mới trong đời sống vật chất- xã hội của người nguyên thuỷ thời Hoà Bình- Bắc Sơn như thế nào ?.
=>Địa bàn cư trú của người nguyên thuỷ ở vùng chân núi, thung lũng, ven khe sông suối… Sau đó một số người đã duy chuyển xuống đồng bằng, lưu vực những con sông lớn để sinh sống, dựng chòi, trồng trọt, nuôi lợn, gà, chó…. - GV : Nghề trồng lúa nước đã ra đời trên các vùng cư trú rộng lớn ở đồng bằng ven sông, ven biển và cây lúa trở thành lương thực chính của con người → giúp con người sống ổn định và định cư lâu dài.
- GV nói một số lưu ý khi làm bài, những qui định phân loại HS đề 1, đề 2, điều chỉnh chỗ ngồi của một số HS , để đảm bảo bài kiểm tra tiến hành nghiêm túc. - GV theo giỏi tiến trình kiểm tra, xử lí các HS vi phạm nề nếp và qui chế kiểm tra: mất trật tự, trao đổi, quay cóp bài.
Khi phân chia sản phẩm, họ có quyền chỉ huy và phần của họ nhiều hơn→ của cải dư thừa, thu nhập của các gia đình khác nhau→ vì thế trong xã hội xuất hiện giàu, nghèo ( trong ngôi mộ có ngôi mộ chôn theo công cụ và đồ trang sức, có ngôi mộ không có gì ). => Do kinh tế phát triển cao bởi công cụ bằng đồng→ hình thành nền văn hoá lớn: Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ→ văn hoá Đông Sơn ( cơ sở của nhà nước Văn Lang ), văn hoá Oùc Eo ( cơ sở của nhà nước Phù Nam ), văn hoá Sa Huỳnh ( cơ sở của nhà nước Chămpa ).
=>Các bộ lạc, chiềng chạ liên kết nhau, bầu người có uy tính để tập hợp nhân dân chống lũ lụt, bảo vệ mùa màng, cuộc sống. - GV : Như vậy nhà nước Văn Lang ra đởi trong hoàn cảnh khá phức tạp: Do mâu thuẫn giữa giàu và nghèo, xung đột giữa các tộc người, do cư dân phải luôn đấu tranh với thiên nhiên chống ngoại xâm để bảo vệ cuộc sống bình yên.
Nhà nước Văn Lang chưa có hình pháp và quân đội, khi có chiến tranh vua Hùng và các Lạc tướng huy động thanh niên trai tráng ở chiềng, chạ tập hợp nhau lại cùng chiến đấu. - GV kết luận : Thời kì các vua Hùng dựng nước Văn Lang là có thật trong lịch sử : Do các bộ lạc xung đột và phải đấu tranh chống giặc ngoại xâm, chống thiên nhiên nên nhà nước Văn Lang ra đời để giải quyết các xung đột và thống nhất các bộ lạc.
+ Bộ là cơ quan trung gian giữa trung ương và địa phương, đứng đầu là Lạc tướng. - GV : Yêu cầu giải thích câu nói của Bác Hồ: “ Các vua Hùng đã có công dựng nước, bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Thời Văn Lang cư dân đã xây dựng được cho mình một cuộc sống vật chất tinh thần riêng, phong phú tuy còn sơ khai. II .Tư tưởng. Giáo dục lòng yêu nước và ý thức về văn hoá dân tộc. Rèn luyện kĩ năng liên hệ thực tế, quan sát hình ảnh và nhận xét. Thiết bị dạy – học. Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ:. 2)Vẽ và giải thích sơ đồ tổ chức của nhà nhà nước Văn Lang?. - GV : Văn Lang là một nước nông nghiệp, người Lạc việt lúc đó đã biết trồng lúa nước và lúa nương dựa vào điều kiện thiên nhiên thuận lợi, nước ta là khu vực nhiệt đới gió mùa, lắm nắng nhiều mưa đất đai màu mỡ, sông ngòi chằn chịt thuật lợi cho nông nghiệp phát triển.
- GV : Sử dụng lược đồ chỉ địa bàn sinh sống của người Aâu Việt ⇒ ở phía bắc nước VĂn Lang, người Aâu Việt sinh sống và từ lâu họ sống xen kẽ với người Lạc Việt khụng phõn rừ ranh giới. - GV : Giữa lúc đó ở Trung Quốc nhà Tần đã đánh bại 6 nước và thống nhất Trung Quốc vào năm 221 TCN và họ tiếp tục bành trướng xuống phía Nam ( địa bàn của cư dân Lạc Việt và Aâu Việt ).
Trình bày nguyên nhân thất bại của An Dương Vương trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà?. Sự thất bại của An Dương Vương để lại cho đời sau bài học gì?.