MỤC LỤC
Để tiết trả bài có chất lợng, GV cũng cần suy nghĩ và phân tích kĩ bài đã kiểm tra : Đề kiểm tra văn học gồm mấy phần?. Những kiến thức văn học (tác phẩm, văn học sử, lí luận văn học, văn hoá,..). Những kĩ năng viết và các thao tác nào cần vận dụng để làm. III - Tiến trình tổ chức dạy học. Phần mở đầu. GV nêu nhiệm vụ của tiết Trả bài kiểm tra văn học 2. PhÇn néi dung chÝnh. a) Hớng dẫn HS phân tích, tìm hiểu đề. - GV yêu cầu HS nêu lại các nội dung lớn của đề văn đã làm ; chỉnh sửa và nêu những lu ý cần thiết về đề. Kết hợp liên hệ, so sánh và phân tích đề kiểm tra trong SGK Ngữ văn 12 Nâng cao, tập hai để thấy đợc mục đích, yêu cầu của bài kiểm tra này. - Yêu cầu HS phân tích đề : chỉ ra các yêu cầu về nội dung, về hình thức. Nội dung chính mà bài viết cần tập trung làm nổi bật là gì ? Phạm vi t liệu văn học đề yêu cầu là gì ? Đề kiểm tra này có đặc điểm giống và khác với các bài kiểm tra làm văn thờng kì ở những điểm nào ?. - Yêu cầu HS nêu và xây dựng dàn ý bằng một hệ thống câu hỏi, gợi dẫn qua đó mà hình thành cách tìm ý, cách lập dàn ý. - GV nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh dàn ý và các yêu cầu cần đạt, tham khảo các gợi ý đã nêu ở bài kiểm tra văn học trong sách này. c) Nhận xét và đánh giá bài viết của HS.
Tuy nhiên, theo ý kiến của Lỗ Tấn trong khi trò truyện với bạn thì "Thuốc miêu tả sự ngu muội của quần chúng và nỗi buồn của nhà cách mạng ; hoặc là, nỗi buồn của nhà cách mạng do sự ngu muội của quần chúng mà nảy sinh ; trực tiếp hơn, có thể nói, nhà cách mạng phấn đấu hi sinh cho đám quần chúng ngu muội, nhng quần chúng ngu muội không hề biết sự hi sinh ấy là vì ai, trái lại còn vì hiểu biết ngu muội, cho rằng có thể hởng thụ sự hi sinh ấy, lấy đó là nguồn phúc lợi cho một số ngời trong đám quần chúng đó" (Tôn Phục Viên,. Và ba mẩu chuyện về Lỗ Tấn. Có thể nói ý kiến của Lỗ Tấn vừa phù hợp với tác phẩm của ông, vừa phù hợp với tình hình t tởng của nhà văn đơng thêi. c) Về t tởng của nhà văn Lỗ Tấn, một thời gian dài ở Trung Quốc có xu hớng thần thánh hoá nhà văn, cái gì cũng biết, chỗ nào cũng đi trớc thời đại, làm việc gì cũng xuất phát từ hiểu biết sâu sắc, đầy đủ về thời đại. Do thời lợng ít (1 tiết), SGK Ngữ văn 12 Nâng cao, tập hai chỉ nêu lên những yêu cầu cơ bản mà không có điều kiện trình bày đầy đủ về nội dung cũng nh nêu các ví dụ cụ thể. Khi hớng dẫn HS tìm hiểu bài học, GV nên tập trung vào trọng tâm bài học : giúp HS nắm vững các yêu cầu về diễn đạt và hiểu đặc điểm một số cách diễn đạt hay. Phần thực hành nên kết hợp với những tiết trả bài thờng kì để liên hệ với các lỗi và cách sửa lỗi về diễn đạt trong bài viết của HS. Phần mở đầu. GV nêu lên vai trò và ý nghĩa của kĩ năng diễn đạt trong bài văn nghị luận. PhÇn néi dung chÝnh. a) Hớng dẫn HS tìm hiểu nội dung : yêu cầu diễn đạt trong văn nghị luận (mục 1). GV cho HS đọc và tìm hiểu những nội dung đợc trình bày trong SGK Ngữ văn 12 Nâng cao, tập hai hớng dẫn HS tóm tắt những ý chính cần nắm v÷ng :. - Yêu cầu chung : dùng từ, đặt câu đúng nghĩa, đúng ngữ pháp, hành văn trong sáng, phù hợp với nội dung biểu đạt, thể hiện trung thành ý nghĩ và tình cảm của bản thân. - Yêu cầu riêng đối với văn nghị luận : cần đảm bảo tính chặt chẽ, chuẩn xác nhng cũng cần có tính biểu cảm. - Các lỗi về diễn đạt : dùng từ thiếu chính xác, dùng không đúng quan hệ từ, quan hệ nghĩa, mạch liên kết đứt đoạn hoặc trùng lặp,.. Cũng cần tránh lối dùng từ khuôn sáo, lối viết khoa trơng, khoe chữ, nhận định đánh giá cực. đoan, dùng hình ảnh hoặc từ cảm thán một cách tràn lan, không đúng chỗ,.. GV khái quát thành các loại lỗi cơ bản đã nêu trong phần Những điểm cần lu ý ở trên. - HS đọc và tìm hiểu những nội dung đợc trình bày trong SGK Ngữ văn 12 Nâng cao, tập hai. GV yêu cầu chỉ ra các biểu hiện của cách diễn đạt hay. trong từng ví dụ cụ thể. Có thể kết hợp chọn một số đoạn văn hay của HS lớp mình dạy để phân tích và biểu dơng. - Những nội dung trình bày trong phần này vừa nêu yêu cầu, vừa có ví dụ và phân tích các ví dụ, do đó GV không cần dừng lại lâu ở tất cả các mục nhỏ mà cần hớng dẫn để HS tự đọc, tự tìm hiểu bài học. Trên cơ sở đó GV tổng kết lại một số cách diễn đạt hay cần chú ý. c) Hớng dẫn HS luyện tập. GV hớng dẫn HS đọc và rút ra nhận xét về đặc sắc trong cách diễn đạt của mỗi đoạn trích. Chẳng hạn với đoạn của Hoài Thanh để làm nổi bật sự phân hoá đa dạng và phần nào cũng là sự quẩn quanh, bế tắc của ý thức cá nhân trong thơ mới, tác giả đã dũng nhiều từ ngữ rất ấn tợng, phù hợp và khái quát. đợc phong cách riêng của mỗi nhà thơ. Câu văn linh hoạt, giàu nhịp điệu, cách cấu tứ độc đáo : tạo ra hình ảnh một độc giả đang theo chân các nhà thơ mới. để bớc vào thế giới riêng của mỗi ngời. Phần củng cố. – Nhắc lại vai trò của diễn đạt và các lỗi trong diễn đạt thờng mắc. – Yêu cầu HS su tầm các đoạn văn, bài văn nghị luận có cách diễn đạt hay, độc đáo. - Nắm đợc nội dung của hoạt động tiếp nhận văn học. - Có ý thức chủ động, tự giác trong hoạt động tiếp nhận văn học. Về nội dung. a) Tiếp nhận văn học là một vấn đề lí luận rất quan trọng và lí thú. Mặc dù hoạt động tiếp nhận đã có từ xa, nhng lí luận tiếp nhận thì mới bắt đầu đợc nêu ra từ những năm sáu mơi thế kỷ XX ở phơng Tây. đợc đa vào giáo trình Đại học S phạm và từ năm 1992 đã đợc đa vào chơng trình THPT. Lí luận tiếp nhận giúp chúng ta hiểu các quy luật của tiếp nhận văn học, giúp hiểu vai trò quan trọng của tính năng động chủ quan của ngời. đọc, giúp giải thích tại sao ngời ta lại hiểu khác nhau về một tác phẩm, hiểu đ- ợc quá trình tiếp nhận không có điểm dừng. Từ đó mà có thái độ dân chủ đối với tiếp nhận văn học, khiêm tốn lắng nghe những cách tiếp nhận khác nhau, phân tích để tìm cách hiểu tốt nhất. b) Do đặc trng của văn học là sản phẩm sáng tạo bằng trí tởng tợng để biểu đạt ý nghĩa cho nên tiếp nhận mới có các tính chất trên ; còn đối với các tác phẩm khoa học, đặc biệt là khoa học tự nhiên (ví dụ : vật lí học, sinh hoc,..) thì ngời. đọc phải đọc một cách khách quan, tuân thủ các quy tắc khoa học thì mới tiếp nhận đợc. c) Thực tế tiếp nhận văn học khá phong phú.
Kết hợp với các ví dụ sinh động thì bài dạy học của GV sẽ hấp dẫn và giàu sức thuyết phục.
– Câu (3) : Vó đây là của chàng hiệp sĩ, chứ không phải của con ngựa ! Cách chữa đề nghị : Trong khi vó ngựa phi nhanh trên quãng đờng đá, chàng hiệp sĩ ngoái nhìn về phía quê nhà. Hoặc Chàng hiệp sĩ phi nhanh trên quãng đ- ờng đá, mắt ngoái nhìn về phía quê nhà. Đuôi vung vẩy, miệng kêu ủn ỉn, con lợn bị nó đẩy vào chuồng. đang vẫy đuôi lia lịa. Hoặc : Ông lão nhìn con chó, đuôi nó vẫy lia lịa. đã long ra, mặt đã nứt nẻ ; ông bố cố chữa lại cho con có cái bàn học lành lặn. Hoặc : Ông bố cố chữa lại cho con cái bàn học chân đã long, mặt đã nứt nẻ. Những câu sai ở bài tập này đều có một điểm chung : câu viết buộc ngời ta phải hiểu, bộ phận của một chủ thể lại thuộc về một chủ thể khác, trong khi lẽ ra không phải nh vậy. b) Những câu còn lại là sai. Cẩn thận trong trình bày cũng nhằm rèn luyện cho HS những quy cách sơ giản ban đầu trong việc nghiên cứu (cách trích dẫn và trình bày trích dẫn,..). Về phơng pháp. Bài học chỉ trong 1 tiết, nhng kĩ năng này không có gì xa lạ với HS, vì. trong các bài viết thờng kì, trong vở ghi chép các em vẫn thờng xuyên phải thực hiện việc "trình bày". GV tập trung vào phần nêu lên các yêu cầu của trình bày và các lỗi trình bày, sau đó cho HS tự liên hệ với các bài viết để tự rút ra nhận xét về u điểm và nhợc điểm trong việc trình bày của mình. Phần mở đầu. GV nêu lên vai trò và ý nghĩa của kĩ năng trình bày trong việc viết bài văn nghị luận. PhÇn néi dung chÝnh. a) Hớng dẫn HS đọc và tìm hiểu khái niệm trình bày (thế nào là hình thức trình bày bài văn ?).
Trong các SGK Ngữ văn 10 Nâng cao, Ngữ văn 11 Nâng cao đã có những bài Tổng kết đọc - hiểu văn bản văn học. Trong bài này, SGK tổng kết đọc - hiểu văn bản dới dạng ôn tập tri thức về văn bản, phơng pháp đọc - hiểu văn bản (những điểm cơ bản nhất).
GV gợi ý để HS thấy hai mặt đó tác động vào nhau, giúp ngời đọc chiếm lĩnh văn bản ngày càng sâu hơn. Các từ ngữ, chi tiết khác thờng ấy là dấu hiệu chỉ đờng, dẫn dắt ngời đọc đi sâu vào t tởng của văn bản.
Các từ ấy đều gợi lên một ý vị mỉa mai, vì nội dung trái ngợc!.
GV xem lại yêu cầu của tiết Trả bài viết số 1 (Ngữ văn 12 Nâng cao, tập một) để thấy hết ý nghĩa hết sức thiết thực và quan trọng của việc trả bài trong việc dạy học làm văn. Khắc phục các nhợc điểm thờng gặp trong các tiết trả. bài đã nêu. Xem xét và so sánh kết quả Bài viết số 7 với các bài viết trớc để thấy đợc sự tiến bộ của HS, từ đó đánh giá đúng những u điểm và khuyết điểm mà HS còn mắc phải. Chú ý nhắc nhở HS các lỗi cần tránh khi viết hai dạng bài nghị luận đã nêu. III - tiến trình tổ chức dạy học. Phần mở đầu. GV nêu yêu cầu và nhiệm vụ của tiết học 2. PhÇn néi dung chÝnh. Nhìn chung, quy trình tiết trả bài viết đều có các yêu cầu giống nhau, chỉ khác ở nội dung đề văn của từng bài viết. Trong tiết Trả bài viết số 1, chúng tôi đã nêu lên quy trình của tiết trả bài với các bớc sau :. a) Nêu lại đề và tập trung phân tích, tìm hiểu đề. c) Nhận xét và đánh giá bài viết của HS. d) Sửa chữa lỗi của bài viết. (Nêu những tác dụng nổi trội, đặc biệt của máy vi tính). - Những tác dụng cơ bản của internet. Vị trí và ý nghĩa của văn hoá đọc trong thời đại nghe nhìn. - Đặc điểm của thời đại nghe nhìn. - Văn hoá đọc bị ảnh hởng của phơng tiện nghe nhìn nh thế nào ?. - Văn hoá đọc vẫn có vai trò trong đời sống tinh thần của con ngời nh thế nào?. Môi trờng sống của trái đất phụ thuộc vào chính con ngời. - Môi trờng sống của trái đất bao gồm những gì ?. - Những yếu tố nào ảnh hởng tới môi trờng sống của trái đất ? - Tại sao môi trờng ấy lại phụ thuộc vào chính con ngời ? - Cần phải làm gì để giữ đợc một môi trờng sống tốt lành ? Chủ đề 4. Tác hại của thuốc lá. - Thuốc lá và nguồn gốc của thuốc lá. - Những tác hại của thuốc lá đối với sức khoẻ con ngời. Về phơng pháp. GV nên tiến hành bài học từ việc yêu cầu HS trình bày đề cơng diễn thuyết. đã chuẩn bị để cho trao đổi và rút ra các yêu cầu của một đề cơng diễn thuyết ; qua thực hành mà củng cố lí thuyết ở phần 1. III - Tiến trình tổ chức dạy học. Phần mở đầu. GV nêu mục đích và yêu cầu của bài học 2. PhÇn néi dung chÝnh. a) Yêu cầu HS nhận xét khái quát bố cục và nội dung lớn của bài học nêu trong SGK Ngữ văn 12 Nâng cao, tập hai : Có mấy phần ? Mỗi phần có các nội dung lớn nào ?. b) Yêu cầu một vài HS trình bày đề cơng diễn thuyết đã chuẩn bị ở nhà bằng cách thuyết minh những nội dung lớn trong bản đề cơng. d) GV bổ sung và nhận xét, đánh giá chung.
- Nắm đợc các đặc điểm chung và cách sử dụng phơng tiện ngôn ngữ trong phong cách ngôn ngữ hành chính. - Biết vận dụng kiến thức về phong cách ngôn ngữ hành chính vào việc đọc - hiểu văn bản và làm văn.
(Ghi cụ thể tên ngời báo cáo với nội dung báo cáo, tên ngời phát biểu với nội dung phát biểu). Cuộc họp kết thúc vào hồi..giờ ngày..tháng..năm.. Th kí Chủ toạ. a) GV hớng dẫn HS điền những nội dung thích hợp vào chỗ trống. b) Gợi ý về một văn bản Th mời theo mẫu trên : Trờng THPT Hoa Phợng. Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Địa điểm : Phòng C10 Trờng THPT Hoa Phợng. Sự hiện diện của Thầy là niềm vinh dự của lớp chúng em. Rất hân hạnh đợc đón tiếp Thầy. Trần Nguyễn Mai Lê Bài tập 4. Bài tập đa ra một văn bản Quyết định – loại văn bản khá tiêu biểu cho những văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ hành chính. GV hớng dẫn HS tìm hiểu những đặc điểm chung và cách sử dụng phơng tiện ngôn ngữ trong phong cách ngôn ngữ hành chính đợc thể hiện trong văn bản này. IV – Tài liệu tham khảo. Xem bài Phong cách ngôn ngữ hành chính. - Nắm đợc đặc điểm và yêu cầu của văn bản tổng kết. - Biết nhận xét và phân tích một văn bản tổng kết. Về nội dung. a) Văn bản tổng kết là dạng văn bản đợc xếp vào kiểu văn bản hành chính - công vụ (văn bản điều hành). Trong hai nội dung trên, nội dung thứ hai (viết văn bản tổng kết) cần chú ý hơn, vì nội dung thứ nhất (các yêu cầu và trình tự xây dựng văn bản tổng kết). Trong các nội dung SGK Ngữ văn 12 Nâng cao, tập hai yêu cầu tìm hiểu có. đầy cả hai dạng văn bản tổng kết : tổng kết về tri thức đã học nh Tổng kết ph-. ơng pháp làm văn nghị luận và tổng kết về hoạt động thực tiễn nh Tổng kết kinh nghiệm công tác Đoàn ; Tổng kết kinh nghiệm học tập các môn khoa học tự nhiên hoặc khoa học xã hội ; Tổng kết phong trào thi đua của lớp nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11. SGK Ngữ văn 12 Nâng cao, tập hai mới chỉ nêu lên gợi ý các nội dung chính cần có trong văn bản tổng kết chứ không phải toàn văn văn bản tổng kết ấy, vì thế GV cần giúp HS hình thành dàn ý và cấu trúc hoàn chỉnh toàn văn văn bản tổng kết trớc khi viết thành văn. Đây cũng chính là phần rút ra cách thức làm một văn bản tổng kết cho HS. Thờng một văn bản tổng kết cấu trúc theo ba phần :. Phần mở đầu : nêu lí do cần tổng kết ; Phần chính : các nội dung cần tổng kết và Phần cuối : nêu phơng hớng thực hiện. Nh thế, phần gợi ý trong SGK Ngữ văn 12 Nâng cao, tập hai chủ yếu mới tập trung vào phần chính của văn bản tổng kết. Về phơng pháp. Chọn một nội dung trong các nội dung nêu ở SGK Ngữ văn 12 Nâng cao, tập hai và định hớng cho HS cách viết một văn bản tổng kết. Phần lớn thời gian nên tập trung vào phần luyện viết văn bản tổng kết cụ thể. III - Tiến trình Tổ chức dạy học. Phần mở đầu. GV nêu mục đích và nhiệm vụ của bài học 2. PhÇn néi dung chÝnh. NhËn xÐt, phân loại hai dạng văn bản tổng kết. Sau đó chọn một nội dung cụ thể để yêu cầu viết văn bản tổng kết thành văn. b) Hớng dẫn và tổ chức cho HS viết văn bản tổng kết cụ thể.
Nhà trờng phổ thông không có nhiệm vụ và không thể đào tạo ra các nhà văn viết truyện, làm thơ (vì đây là lĩnh vực năng khiếu có tính thiên bẩm, thiên phú), nhng rất cần cung cấp và rèn luyện cho HS những hiểu biết về t duy hình tợng để ngời học một mặt biết tiếp nhận (phân tích, cảm nhận, thởng thức, đánh giá) tác phẩm văn học và nghệ thuật ; mặt khác biết vận dụng chúng trong giao tiếp ở một mức độ nào đó (trong trờng hợp một số HS có năng khiếu nghệ thuật thiên phú trở thành nhà văn, nhà thơ, nghệ sĩ,.. thì càng có ý nghĩa). Chính vì thế Chơng trình Ngữ văn đa vào dạy một số kiểu văn bản mang tính hình tợng, rèn luyện t duy hình tợng nh văn bản tự sự, văn bản miêu tả, văn bản biểu cảm. Trong chừng mực nào đó, một bài văn kể chuyện, miêu tả hay biểu cảm hay của HS có thể coi là những sáng tác văn học. – T duy luận lí là t duy trừu tợng, khái quát bằng các khái niệm, thuật ngữ. khoa học và lập luận lô gích,.. Loại t duy này phù hợp nhiều hơn với khoa học tự nhiên. Đối với môn Ngữ văn, phần Tiếng Việt sử dụng nhiều t duy luận lí. Trong phần Làm văn, văn nghị luận chính là kiểu văn bản chủ yếu dùng loại t duy này. Nếu nh văn miêu tả, kể chuyện chỉ qua một số từ ngữ mà lột tả và làm sống dậy trớc mắt ngời đọc thần thái của sự vật, sự việc,.. thì văn nghị luận lại tiêu biểu cho cách nói chặt chẽ, hùng hồn và giàu sức thuyết phục. Nếu nh văn hình tợng tác động nhiều vào trí tởng tợng, kích thích óc quan sát,… thì văn nghị luận tác động mạnh mẽ vào nhận thức lí tính, nâng cao khả năng lập luận, rèn luyện t duy lô gích cho ngời viết. Khác với văn hình tợng, văn nghị luận trình bày t tởng và thuyết phục ngời đọc chủ yếu bằng lí lẽ và lập luận. Nếu nh văn h cấu nhằm kích thích trí tởng tợng, xây dựng óc quan sát tinh tế với tình cảm chân thực, những khám phá hồn nhiên về thiên nhiên, về đời sống gia. thì văn nghị luận nhằm hình thành và phát triển khả năng lập. luận chặt chẽ, trình bày những lí lẽ và dẫn chứng một cách sáng sủa, giàu sức thuyết phục, diễn tả những suy nghĩ và nêu ý kiến riêng của mình về một vấn. đề nào đó trong cuộc sống hoặc trong văn học, nghệ thuật. c) Cách nghĩ, cách cảm và cách diễn đạt suy nghĩ, tình cảm trớc một vấn. ; và (2) đợc sử dụng rộng rãi trong cộng đồng, chẳng hạn : chân bàn (ẩn dụ : chân là bộ phận tiếp đất của cơ thể, đợc dùng để chỉ phần tiếp đất của bàn), tay súng (hoán dụ : dùng một bộ phận cơ thể ngời để chỉ ngời) là những cách nói phổ biến của tiếng Việt, ai cũng dùng. GV cho chép đoạn trích lên bảng. Lu ý : lây sẽ là vần chân nếu ta xét trong mối quan hệ với câu ngay sau đó. GV hớng dẫn HS ghi các đặc điểm phân biệt văn bản nói và văn bản viết theo mÉu sau :. Văn bản nói Văn bản viết Về điều kiện sử dụng. Về phơng tiện vật chất Về đặc điểm ngôn ngữ. Để sinh động hơn và cũng để giúp HS hiểu sâu sắc hơn, GV đa ra một văn bản viết và yêu cầu HS tìm những dẫn chứng thích hợp minh hoạ cho một số đặc. điểm đã ghi. GV cho HS đọc lại phần trích giảng Hồn Trơng Ba da hàng thịt của Lu Quang Vũ để xác định các nhân tố giao tiếp sau :. – Nhân vật giao tiếp. – Công cụ giao tiếp và kênh giao tiếp – Nội dung giao tiếp. – Hoàn cảnh giao tiếp. Lu ý hớng dẫn HS chỉ ra sự tác động của các nhân tố giao tiếp trên đây thể hiện trong đoạn trích. Nghĩa sự việc phản ánh sự việc, còn nghĩa tình thái phản ánh thái độ và sự. đánh giá của ngời nói đối với sự việc hay đối với ngời đối thoại. GV cho HS tìm dẫn chứng trong truyện Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi để minh hoạ cho các loại nghĩa tình thái sau đây :. – Nghĩa tình thái chỉ sự việc đã xảy ra hay cha xảy ra. Ví dụ : Phải chị thở dài rồi kêu thằng út dậy đi đái nữa thì giống hệt nh má vậy. – Nghĩa tình thái chỉ khả năng xảy ra của sự việc. đó, đơn vị mình ở đó. – Nghĩa tình thái chỉ sự việc đợc nhận thức nh là một đạo lí. Ví dụ : Đêm nay, dễ gì má vắng mặt, má cũng phải về dòm ngó coi chị em Việt tính toán việc nhà làm sao chớ ?. b) Nghĩa tình thái hớng về ngời đối thoại.
Các ví dụ trong phần luyện tập có tính chất gợi ý, GV có thể sửa lại, viết lại cho sát với tình hình cụ thể của mình hơn, hoặc yêu cầu HS diễn đạt lại, miễn là đạt đợc yêu cầu luyện tập. So với yêu cầu ôn tập thì các bài luyện tập còn sơ lợc, song, bên cạnh lí thuyết phải có phần thực hành cụ thể, tránh chỉ ôn tập suông, không gợi đợc cho HS ý tởng ôn luyện làm văn.
GV cho HS đọc Đề kiểm tra tổng hợp tham khảo, nêu yêu cầu và hớngdẫn HS nhận xét về đặc điểm. Để giải đợc bài tập, HS phải nắm vững kiến thức tiếng Việt đã học, từ đó biết vận dụng sáng tạo vào từng trờng hợp cụ thể.
- Đánh giá những kiến thức của HS về tác phẩm, tác giả, lịch sử và lí luận văn học (đã nêu ở bài ôn tập về Văn học) và các kiến thức tiếng Việt (đã nêu ở bài ôn tập về Tiếng Việt) trong SGK Ngữ văn 12 Nâng cao, tập hai. - Đánh giá khả năng tạo lập văn bản của HS theo các kiểu văn bản đợc học với những nội dung nâng cao (đã nêu ở bài ôn tập về Làm văn).
Những nội dung này cần kiểm tra bằng hình thức tự luận (viết một bài, đoạn văn).