MỤC LỤC
+ Làng nghề quy mô lớn, lan toả, liên kết nhiều làng làm cùng một nghề hoặc cùng một không gian địa lý lãnh thổ, tạo thành vùng hoặc xã nghề, ở đó các làng nghề có quy mô lao động phi nông nghiệp rất lớn, không chỉ với lực l−ợng lao động tại chỗ mà còn thu hút nhiều lao động đến làm thuê. * Theo loại hình kinh doanh của làng nghề có tính phổ biến ở Việt Nam + Các làng nghề truyền thống chuyên doanh một chủng loại sản phẩm hàng hoá, nh− làng nghề chạm bạc cổ truyền Định Công, làng nghề tre trúc Xuân Thu, làng nghề sơn mài Đông Mỹ….
Quá trình di dân tự do hình thành một cách tự phát và tự điều tiết bởi sự tác động của quy luật cung cầu lao động, diễn ra theo hướng di chuyển từ nơi thừa lao động và giá công rẻ đến nơi thiếu lao động với giá công cao hơn, từ nơi có đời sống thấp đến nơi có đời sống cao. Trong mối quan hệ biện chứng của quá trình sản xuất hàng hoá, các nghề thủ công truyền thống đã phá vỡ thế độc canh trong các làng thuần nông, mở ra hướng phát triển mới với nhiều nghề trong một làng nông nghiệp, đồng thời cùng với sản xuất nông nghiệp, làng nghề đã đem lại hiệu quả cao trong việc sử dụng hợp lý các nguồn lực ở nông thôn nh− đất đai, vốn, lao động, nguyên vật liệu, công nghệ, thị tr−ờng.
Cho đến nay, nghề đúc đồng vẫn là một trong những nghề phát triển mạnh và để lại những sản phẩm mang đậm dấu ấn lịch sử ví dụ nh−: Tháp báo thiên cao khoảng trên 60m, gồm 12 tầng, các tầng trên tháp đúc bằng đồng nguyên khối, gần đây nhất, có t−ợng phật mới đúc đ−ợc. Thứ ba là gần nguồn nguyên liệu: Nhiều nghề thủ công cổ truyền bắt đầu từ sử dụng các vật phẩm tự nhiên hoặc các nguyên liệu do nông nghiệp vùng đó cung cấp nh− nghề dệt lụa th−ờng phát triển ở vùng có truyền thống trồng dâu nuôi tằm.
Trong quá trình lịch sử, nhiều nghề phụ tách ra thành nghề thủ công nghiệp đạt mức chuyên môn hóa chỉ khi nghề nông phát triển đến một trình độ nhất định, nhu cầu về t− liệu sản xuất tăng lên, nhu cầu chế biến sản phẩm nông nghiệp tăng lên sẽ thúc đẩy nghề thủ công phát triển trở thành nghề truyền thống mang sắc thái của mỗi vùng. Thứ năm là trình độ kỹ thuật và cơ sở hạ tầng của làng nghề: Các làng nghề trong thời gian gần đây có sự đầu t−, đổi mới thiết bị công nghệ, kết hợp với bàn tay khéo léo của ng−ời thợ lành nghề có thể làm tăng thêm chất l−ợng sản phẩm và hạ giá thành, từ đó có thể cạnh tranh trên thị trường để tồn tại và phát triển.
Nhiều chính sách của Nhà nước đã có tác dụng giải phóng lực l−ợng sản xuất, khuyến khích kinh tế hộ gia đình nông dân phát triển, khuyến khích tự do kinh doanh, tự do trao đổi trên thị trường trong khuôn khổ luật pháp. Huyện Gia Lâm là nơi có nhiều làng nghề nổi tiếng, ngoài những nét chung về sự phát triển của vùng làng nghề nh− những vùng khác, phát triển làng nghề ở Gia Lâm chịu ảnh hưởng của những đặc điểm riêng của huyện.
Có thể nói, các sản phẩm làng nghề rất đa dạng, phong phú phù hợp với thị hiếu của thị trường, với 19 ngành hàng, đã áp ứng phục vụ kịp thời nhu cầu tiêu dùng hàng ngày của nhân dân địa phương (các mặt hàng chế biến nông sản thực phẩm, đồ gỗ dân dụng…) và tham gia xuất khẩu ra nước ngoài (hàng. Cũng nh− bao làng nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống của cả n−ớc, cùng với sự phát triển mạnh mẽ ngành tiểu thủ công nghiệp, sản xuất hàng tiêu dùng, Hải phòng đã khai thác thế mạnh các ngành nghề truyền thống trên khắp các địa phương, phục hồi phát triển các loại hình hợp tác xã sản xuất gia công cho các đơn vị quốc doanh nhiều mặt hàng thủ công mỹ nghệ nh− dệt các loại thảm len, thảm đay, thảm cói, chiếu cói, hàng mây tre đan, mành trúc, thêu ren thảm trải giường, trải bàn, đúc kim loại.
Ng−ợc lại, tình trạng của vùng sản xuất hàng tiêu dùng theo công nghệ truyền thống thì trước thực tế hàng sản xuất đại trà hàng loạt bằng máy móc theo tiêu chuẩn hợp lý và có tính cơ năng cao, bổ sung cho những nh−ợc điểm của hàng thủ công, giá thành lại hạ nên thâm nhập nhanh vào cuộc sống, hàng thủ công truyền thống khó cạnh tranh đ−ợc về giá cả, mất dần nhu cầu. Tại Singapore, việc phát triển các ngành nghề thủ công và ngành nghề thủ công truyền thống cũng gặp phải không ít khó khăn, trong đó có những khó khăn về tài chính (sản phẩm thủ công giá trị không cao, chiếm dụng vốn), thiếu thông tin về thị tr−ờng, nguyên liệu chủ yếu là nhập khẩu, thế hệ trẻ không quan tâm nhiều đến nghề truyền thống.
Sự gia tăng nhanh chóng các hộ, cơ sở ngành nghề phi nông nghiệp, khôi phục và phát triển các làng nghề phản ánh sự tác động tích cực của các chính sách đổi mới của Đảng và Nhà n−ớc trong việc phát triển kinh tế - xã hội nông thôn theo h−ớng công nghiệp hoá (Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, 1997: 506) và cũng. đang góp phần tích cực trong việc nâng cao mức sống cho c− dân nông thôn 5 huyện ngoại thành cũng nh− huyện Gia Lâm Hà Nội. b) Tăng thu nhập do phát triển nghề và làng nghề tại Gia Lâm. Công ty TNHH Quang Vinh (Bát Tràng) đem cả một côngtennơ hàng gốm sứ sang giới thiệu ở Mỹ, Công ty TNHH MITEX đem bán hàng chạm gỗ dự hội chợ ở Philippin, một số cơ sở khác đã dự hội chợ ở Đức, sang tìm hiểu thị trường ở. Đài Loan, Hàn Quốc.. Ngoài ra, trong những năm qua, với hoạt động đối ngoại rộng mở khách du lịch đã vào Việt Nam nhiều hơn và họ thường ghé thăm Gia Lâm mua hàng thủ công mỹ nghệ làm lưu niệm. Với các sản phẩm giả cổ, phục chế đồ cổ, hàng mỹ nghệ cao cấp.. có tính độc đáo, đặc thù Việt Nam, đã đ−ợc nhiều khách hàng nước ngoài tìm mua. Hoạt động này đã góp phần làm cho bạn bè quốc tế hiểu thêm về văn hoá, đất nước và con người Việt Nam. c) Sự phát triển các ngành thủ công mỹ nghệ đã góp phần duy trì bảo tồn di sản văn hoá quý báu của Việt Nam nói chung.
Nh− vậy có thể thấy là kết quả nộp thuế của các cơ sở tiểu thủ công nghiệp ngoại thành là thấp chứng tỏ công tác quản lý Nhà n−ớc trong lĩnh vực này ch−a đạt hiệu quả cao. Những khó khăn tồn tại trong phát triển nghề và làng nghề ở Gia. sử dụng đất cho phù hợp với đặc điểm kinh tế – xã hội của từng địa phương vẫn ch−a hiệu quả, không đáp ứng đ−ợc yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội hiện nay. Một số nơi đã có phương án xây dựng các cụm tiểu thủ công nghiệp nh− cụm Bát Tràng, cụm Kiêu Kỵ … phục vụ cho sản xuất của làng nghề. Tuy nhiên các ph−ơng án này vẫn ch−a đi vào cuộc sống. Mô hình quản lý các cụm sản xuất này ch−a hoàn thiện, tính khả thi ch−a cao. b) Hạ tầng kỹ thuật. Trong thời kỳ tới, khi các hàng rào th−ơng mại về tiêu chuẩn môi tr−ờng nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đ−ợc sử dụng và tăng cao, khi mà người tiêu dùng trong nước ngày càng quan tâm đến các tiêu chuẩn môi tr−ờng trong các sản phẩm của các làng nghề thì các làng nghề không chú trọng tới bảo vệ môi tr−ờng sinh thái sẽ có nguy cơ không tiêu thụ đ−ợc sản phẩm, đe dọa đến chính sự tồn tại ngành nghề của họ.
Hai là, phát triển nghề và làng nghề trên cơ sở kết hợp hài hoà giữa phát triển kinh tế với xây dựng nông thôn mới, với bảo vệ môi tr−ờng và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc; Phát triển nghề và làng nghề gắn liền với khôi phục, phát triển ngành nghề truyền thống và mở mang thêm ngành nghề mới; −u tiên những ngành nghề có lợi thế về nguyên liệu, kỹ năng sản xuất, có khả. Phát triển các làng nghề, phố nghề thủ công ở Hà Nội cần lưu ý đến việc lưu giữ những dấu ấn lịch sử của nghề (truyền thống nghề, tôn vinh tổ nghề..). Ngoài các ph−ơng án quy hoạch về mặt kỹ thuật, cần quan tâm giữ. gìn cảnh quan cũ của làng cổ, phố cổ nh−: chú ý bảo tồn các công trình kiến. trúc và di tích nghề cổ, một số x−ởng và hộ sản xuất theo phong cách cổ nhằm phát huy các giá trị truyền thống của nghề cũng nh− thu hút khách du lịch thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của làng nghề. Mục tiêu phát triển chủ yếu đối với nghề và làng nghề a) Mục tiêu chung. Phát triển các nghề và làng nghề trên địa bàn Hà Nội góp phần đáp ứng nhu cầu hàng tiêu dùng ở thành phố nói riêng và cho cả n−ớc nói chung, từng b−ớc mở rộng thị tr−ờng xuất khẩu. Tập trung phát triển mạnh các sản phẩm truyền thống đang là thế mạnh của Hà Nội nh−: gốm sứ, đồ gỗ, chế biến thực phẩm, thủ công mỹ nghệ.. Phát triển nghề và làng nghề một cách bền vững, ổn định và đa dạng theo hướng sản xuất tập trung trong khu, cụm sản xuất tiểu thủ công ; mở rộng quy mô của các hộ sản xuất, quy mô hoạt động của làng nghề trên phạm vi toàn xã, gắn sản xuất làng nghề với các hoạt động du lịch, văn hoá, lễ hội truyền thống; giải quyết việc làm cho người lao động, đặc biệt là lao động nông nghiệp thiếu đất sản xuất trong quá trình đô thị hoá nhanh. b) Các mục tiêu cụ thể.
- Đối với một số làng nghề truyền thống trong khu vực dự kiến phát triển mô hình cụm sản xuất tiểu thủ công nghiệp tập trung, cần lưu giữ lại những khâu, những cách thức sản xuất truyền thống trong hộ gia đình (trong làng), chỉ đ−a vào cụm sản xuất tiểu thủ công nghiệp những công đoạn sản xuất không mang tính truyền thống và có thể áp dụng máy móc kỹ thuật. Tuy nhiên, thông qua phát triển nghề mới với việc hình thành và phát triển các khu, cụm tiểu thủ công nghiệp tập trung ở địa phương (trong đó việc tập trung phát triển các nghề tiểu thủ công nghiệp mới đ−ợc −u tiên) sẽ góp phần hình thành những ngành nghề tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn. H−ớng phát triển làng nghề mới nên. a) Hình thành và phát triển các khu, cụm tiểu thủ công nghiệp tập trung ở trong huyện nhằm tạo lập những ngành nghề mới cho địa phương, giải quyết cơ bản vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn và tạo việc làm cho người lao động, nhất là ở những vùng đang trong quá trình đô thị hoá, những vùng mất đất sản xuất nông nghiệp hoặc sản xuất nông nghiệp có hiệu quả không cao. Phát triển các khu, cụm sản xuất tiểu thủ công nghiệp vừa góp phần nâng cao năng lực sản xuất của các làng nghề truyền thống, phát triển các làng nghề mới, vừa góp phần giải quyết những vấn đề về xã hội và môi trường ở khu vực ngoại thành. - Đối với các làng đã có nghề và là nghề mới, phát triển các nghề và làng nghề mới lấy khu, cụm tiểu thủ công nghiệp làm hạt nhân phát triển. Đối với các xã đã có làng nghề, từ nay đến 2010 phải quy hoạch xây dựng các khu sản xuất tập trung của làng nghề với diện tích phù hợp theo yêu cầu. của từng làng có nhu cầu mặt bằng sản xuất. Trước hết, đến hết 2006 xây dựng xong và đ−a vào triển khai thí điểm các cụm sản xuất tiểu thủ công nghiệp tại các xã: Bát Tràng, Kiêu Kỵ, Phú Thị. Rút kinh nghiệm về mô hình quản lý để xây dựng tiếp các khu sản xuất tập trung ở các làng nghề khác nh−: Đình Xuyên, Kim Lan. - Đối với một số làng có nghề truyền thống ở địa phương, nhưng đã bị mai một trong một thời gian dài, nếu có khả năng phát triển trong bối cảnh kinh tế - xã hội hiện nay thì giải pháp trọng tâm là khôi phục lại các nghề truyền thống này và phát triển theo ph−ơng thức sản xuất mới nh− áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào các khâu trong quá trình sản xuất, sử dụng nguyên vật liệu mới, tiết kiệm năng l−ợng nhiên liệu, đảm bảo ít gây ô nhiễm môi tr−ờng, mang lại hiệu quả kinh tế cao. - Đến 2010, phát triển thêm nhiều làng nghề mới trên địa bàn của huyện Gia Lâm. Toàn huyện phấn đấu có thêm khoảng 2-3 làng nghề mới. Đối t−ợng là các làng ch−a có nghề và có khả năng phát triển nghề thủ công nghiệp nh−:. nằm gần một làng nghề tương đối phát triển, hoặc trong làng có một vài hạt nhân đang hoạt động sản xuất thủ công nghiệp tại địa phương với tiềm năng thu hút nhiều lao động trong làng tham gia làm nghề. Các làng nghề này sẽ hình thành trên cơ sở du nhập các nghề ở địa phương khác vào hoặc mở rộng mô hình sản xuất của cơ sở sản xuất nghề thủ công trong làng. Khi phát triển nghề tại địa phương cần có những giải pháp kịp thời về khu sản xuất tập trung, tránh tình trạng phát triển không có quy hoạch. - Mặt khác, cần phát triển làng nghề mới tại những địa phương có sản xuất nông nghiệp đạt hiệu quả thấp hoặc những nơi đang trong quá trình đô thị hoá nhanh có yêu cầu chuyển nghề cho người dân bị mất đất sản xuất. Đối với các khu vực này, chủ yếu phát triển bằng hình thức thành lập các cụm sản xuất tiểu thủ công nghiệp tại địa phương và khuyến khích các đối tượng sản xuất thủ công nghiệp ở nơi khác vào các cụm công nghiệp này với −u đãi hấp dẫn và điều kiện là sử dụng lao động tại địa phương. Những việc cần giải quyết để hoàn thiện giải pháp phát triển làng nghề mới. a) Công tác quy hoạch và xây dựng đề án phát triển các cụm sản xuất tiểu thủ công nghiệp.
Trên cơ sở thực trạng, tiềm năng và các quan điểm và mục tiêu phát triển TTCN huyện Gia Lâm luận văn đã đ−a ra đ−ợc 7 loại giải pháp cho sự phát triển nghề và làng nghề ở huyện Gia Lâm trong thời gian từ năm 2005 - 2010 là khôi phục và mở rộng quy mô nghề và làng nghề, phát triển nghề và làng nghề mới, nâng cao chất l−ợng và đa dạng hoá sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, đổi mới công nghệ và đầu tư vốn, hoàn thiện cơ chế chính sách khuyến khích phát triển nghề và làng nghề, giải quyết tốt vấn đề môi tr−ờng, chống ô nhiễm tại làng nghề. - Bên cạnh đó, để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn vay, các chủ doanh nghiệp và hộ sản xuất làng nghề cần đ−ợc th−ờng xuyên nâng cao kiến thức về quản lý, sản xuất, kinh doanh, cập nhật các thông tin về thị tr−ờng, công nghệ, kỹ thuật và các nhu cầu, xu h−ớng phát triển ngành nghề trong vùng, trong nước và thế giới để có cơ sở tin cậy trong việc xây dựng, thực hiện và điều chỉnh các dự án phát triển của mình.