MỤC LỤC
Song chắn rác thường đặt trước hệ thống xử lý nước thải hoặc có thể đặt tại các miệng xả trong phân xưởng sản xuất nhằm giữ lại các tạp chất có kích thước lớn như: nhánh cây, gỗ, lá, giấy, nilông, vải vụn và các loại rác khác, đồng thời bảo vệ các công trình bơm, tránh ách tắc đường ống, mương dẫn. Các phương pháp hoá lý được áp dụng để xử lý nước thải là đông tụ, keo tụ ,hấp phụ,trao đổi ion, trích ly, chưng cất, cô đặc, lọc ngược và siêu lọc, kết tinh nhã hấp… các phương pháp này được ứng dụng để loại ra khỏi nước thải các hạt lơ lửng, phân tán (rắn và lỏng), các khí tan, các chất vô cơ và hữu cơ hoà tan.
Trong nước thải có các chất không hoà tan như cát, rác, cặn lắng … các loại cát (chủ yếu làthành phần vô cơ và có tỷ trọng lớn) được phơi khô và đổ san nền, rác được nghiền nhỏ và vận chuyển về bãi chôn lấp rác. Cặn lắng được giữû lại trong bể lắng đợt một (thường được gọi là cặn sơ cấp) có hàm lượng chất hữu cơ lớn được kết hợp với bùn thứ cấp (chủ yếu là sinh khối vi sinh vật dư), hình thành trong quá trình xử lý sinh học nước thải, xử lý theo các bước tách nước sơ bộ, ổn định sinh học trong điều kiện yếm khí hoặc hiếu khí và làm khô.
Dự án Khu dân cư Long Tân A đặt trên khu đất có diện tích 63,46 ha tại xã Long Tân, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai, với vị trí tương đối như sau : – Vị trí này giáp cách UBND xã khoảng 4km theo tuyến giao thông số 2. – Nước thải của khu dân cư thải trực tiếp ra các kênh rạch thoát nước tự nhiên nối với sông Đồng Nai, cho nên Chủ đầu tư phải đầu tư hệ thống xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn môi trường trước khi thải ra ngoài. Chế độ thủy văn lưu vực sông Đồng Nai hoàn toàn phù hợp với đặc điểm khí hậu: mùa lũ kéo dài từ tháng VII tới tháng XI là thời kỳ sông rất dồi dào nguồn nước nhờ mưa thường xuyên và mùa kiệt từ XII đến tháng VI là thời kỳ lượng nước trong sông giảm dần vì nước sông cung cấp cho quá trình rút nước ngầm, nước mặt trong lưu vực.
Kết quả quan trắc lưu lượng nước sông Đồng Nai của Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ trong thời gian nhiều năm qua cho thấy vào mùa khô (các tháng II, III, IV) nước sông cạn, trong đó cạn nhất là vào tháng IV (40 m3/s). Giao thông nội bộ: Trong khu đất quy hoạch hiện chỉ tồn tại một số đường đất với bề rộng từ 1,5 - 4m và một số đường mòn nhỏ phục vụ dân cư đi lại trong khu vực để sản xuất nông nghiệp như vận chuyển nông sản đi bán.
Khu dân cư được quy hoạch bố trí dải cây xanh dọc theo các tuyến đường phố chính, dọc hành lang bảo vệ đường điện, hành lang cách ly với khu dân cư (dải cây xanh cách ly rộng khoảng 50m) để đảm bảo vệ sinh môi trường (chống ồn, khói, bụi, ..) cho khu dân cư. Mạng lưới đường trong khu vực thiết kế, được tổ chức có liên hệ hữu cơ mật thiết giữa các hệ thống đường với nhau và các công trình công cộng, qua khảo sát và nghiên cứu chúng tôi đã đưa ra phương án kết hợp giữa mạng lưới đường đô thị mới hiện đại với các yếu tố địa lý, lịch sử, văn hoá,. Các tuyến đường chính khu vực gồm các đường D3, D9, N5, N10 được thiết kế dựa trên mạng lưới đường giao thông đối ngoại, đường trung tâm, tạo thành mạng lưới giao thông hoạt động đồng bộ, thoả mãn các yêu cầu về vận chuyển đi lại cũng như các chỉ tiêu về kinh tế kỹ thuật chuyên ngành.
Mạng lưới đường nội bộ được bố trí xây dựng trên cơ sở của các hệ trục, đường chính và khu vực, nhằm tạo ra một mạng lưới giao thông chặt chẽ, đi lại thuận lợi, phục vụ tốt các công tác dân sinh của đô thị như cứu thương, chữa cháy, vệ sinh môi trường, giao thông công cộng,. Để san lấp đến cao độ yêu cầu, đất được lấy từ nơi khác chuyển đến (chủ yếu sử dụng cát hút, vận chuyển bằng đường sông từ các tỉnh miền Tây lên và dùng bơm thổi cát lên bờ để san lấp; một phần sử dụng đất tận dụng từ đào hồ tạo cảnh quan với diện tích là 0,62ha, chiều sâu trung bình 2,0m, khối lượng đất đào 12.400m3; ngòai ra còn có thể bổ sung từ các nguồn khai thác sẵn có trong khu vực.
Lưu lượng nước thải từ các hộ gia đình Lưu lượng trung bình ngày (QTBngay). Lưu lượng tổng cộng của NTSH và nước thải trường học Lưu lượng nước thải trung bình ngày đêm(QTCtb ngay.
Tại bể aeroten dưới áp lực của hệ thống phân phối khí (được thiết kế dạng đĩa), cỏc chất ụ nhiễm hữu cơ được phõn huỷừ ở đõy và hỡnh thành nờn cỏc bông bùn, Bể aerotank được thiết kế dạng hình chữ nhật với thời gian lưu nước từ 4 – 8 giờứ, nước thải lại tiếp tục chảy qua bể lắng 2, bể lắng 2 được thiết kế có dạng hình vuông, nước thải được phân phối ở trung tâm bể và được thu bởi máng thu đặt xung quanh chu vi bể. Tại bể lắng 2, bùn lắng tập trung ở đáy bể được hút ra bởi bơm bùn, một phần bùn được hoàn lưu lại bể aeroten nhằm ổn định lại nồng độ bùn và hàm lượng vi sinh vật trong bể Aeroten giúp cho hiệu quả XLNT trong Aeroten được ổn định hơn. Bể điều hòa có nhiệm vụ điều hòa lưu lượng và nồng độ trong nước thải tránh lắng cặn, đồng thời xử lý sinh học một phần, tạo chế độ làm việc ổn định cho các công trình xử lý phía sau.
Oáng nhánh đặt vuông gốc với bể và cho chạy dọc theo chiều dài của bể, chọn ống nhánh dài 7,7m, khoảng cách giữa các ống cách nhau 1m và chọn số ống nhánh trong bể điều hoà là 5 ống. Trong bể aeroten nước thải được cung cấp oxi để khuấy trộn đều với bùn hoạt tính, trong bùn hoạt tính là tập hợp chủ yếu các quần thể vi khuẩn khoáng hoá, có khả năng hấp thụ và oxi hoá các chất hữu cơ nhờ cung cấp oxi từ bên ngoài. Bể lắng 2 làm nhiệm vụ lắng trong nước ở phần trên và xã ra bể chứa (bể tiếp xúc) và cô đặc bùn hoạt tính đến nồng đô nhất định ở phần dưới của bể để bơm tuần hoàn trở lại bể aeroten.
Nươc thải từ bể aeroten chảy vào đường ống vào ông trung tâm ( kết thúc bằng ống miệng loe hình phểu). Sau khi ra khỏi ống trung tâm nước thải va vào tấm chắn và thay đổi hướng từ đứng sang ngang rồi dâng lên theo thân bể. Nước đã lắng trong tràn qua máng thu đặt xung quanh thành bể và đi ra ngoài. Chọn tải trọng bề mặt thích hợp cho loại bùn hoạt tính này là 20 m3/m2.ngày và tải trọng chất rắn là 5 kg/m2.h. Diện tích bề mặt bể lắng. Diện tích bề mặt bể lắng tính theo tải trong chất rắn là :. Trong đó : LS= tải trọng chất rắn, kgSS/m2.ngày. do As〉AL , vậy diện tích bề mặt theo tải trong chất rắn là diện tích tính toán. Diện tích tiết diện ướt của ống trung tâm của bể lắng đứng đợt 2. Chọn bể lắng đứng hình vuông trên mặt bằng, diện tích mỗi bể 68 2. Trong đó : n số bể lắng đứng, n =2 Chiều dài mỗi cạnh hình vuông. Chọn chiều dài hình vuông là b = 5,4 m Đường kính của ống trung tâm. Chiều cao tính toán của vùng lắng. Chiều cao phần hình nón của bể lắng đứng. Chiều cao của ống trung tâm lấy bằng chiều cao tính toán của vùng lắng và bằng 2,5 m. đường kính miệng loe của ống trung tâm lấy bằng chiều cao của ống loe và bằng 1,35 đường kính ống trung tâm:. Chiều cao tổng cộng của bể lắng đứng là :. Theồ tớch phaàn laộng. Thời gian lưu nước. h >1h Thể tích phần chứa bùn của bể lắng. Ft : tieỏt dieọn ngang phaàn treõn cuỷa beồ Ft =F1. Fd : tiết diện ngang phần đáy của bể Fd=1m2 Thời gian lưu bùn. Chọn chiều cao máng hm = 0,3 m Chiều dài máng thu nước. Tải trọng máng tràng. Lâm Minh Triết, XLNT Đô Thị Và Công Nghiệp Tính Toán Thiết Kế Các Coâng Trình ).