MỤC LỤC
Tới nay, với 3 mặt hàng là cà phê, cao su, hạt điều và gần đây là hạt tiêu lần lợt trở thành những mặt hàng xuất khẩu chủ lực với kim ngạch lên tới trên 100 triệu USD (năm 1999) thì nhóm hàng này trở thành nhóm hàng chiến lợc của nông sản, tầm quan trọng chỉ đứng sau gạo. Ngoài ra, do yêu cầu của thị trờng thế giới và cũng do sự cạnh tranh khốc liệt mà các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu luôn phải tìm tòi, cải tiến mẫu mã chất lợng sản phẩm, nâng cao hàm lợng công nghệ của sản phẩm thông qua công nghệ chế biến sâu nhằm đáp ứng một cách tốt nhất cho nhu cầu của thị trờng.
Quan điểm này coi những lợi thế về đất đai, địa hình, khí hậu, lao động là những tiền đề bố trí sản xuất có lãi, coi trọng việc bố trí sản xuất nhóm hàng cây công nghiệp dài ngày đi đôi với việc bảo vệ môi trờng sinh thái và chiến lợc phát triển tổng hợp các loại cây trồng theo quy hoạch phát triển nông nghiệp chung của Nhà nớc để đạt đợc hiệu quả kinh tế tối u. Việc thu hút nguồn vốn đầu t nớc ngoài vào sản xuất cây công nghiệp dài ngày là một quan điểm đầu t tiến bộ, không những tìm đợc những nguồn vốn đầu t lớn từ phía nớc ngoài mà còn có thể học hỏi đợc thêm những kinh nghiệm quản lý mới, tiếp thu những công nghệ tiên tiến trong sản xuất và chế biến, mà còn mở rộng thị trờng trên lĩnh vực hợp tác quốc tế để phát triển mạnh mẽ nhóm hàng.
Chế độ đầu mối này không những không ảnh hởng đến quyền lợi của ngời trồng cà phê (hiện tợng ép cấp, ép giá không xảy ra) mà còn góp phần quan trọng trong việc nâng dần tỷ trọng cà phê đã qua chế biến thô bởi trong điều kiện vờn cà phê đã đợc t nhân hoá hoặc giao khoán cho các hộ gia đình chỉ có các công ty chuyên doanh mới đủ mạnh để đầu t máy móc nhằm nâng cao chất lợng cà phê và chế biến cà phê hoà tan. Nhng tới tháng 6/1998 thì Câu lạc bộ cà phê Đắc Lắc, và sau đó là Hiệp hội Cà phê Cacao Việt Nam, đã có văn bản đề nghị áp dụng trở lại chế độ đầu mối với kinh doanh xuất khẩu cà phê bởi hiện tợng cạnh tranh không lành mạnh, cho nớc ngoài núp bóng mua hàng, nhập khẩu cà phê kém chất lợng về pha trộn với cà phê Việt Nam,. Nguồn: Báo cáo thờng niên của Tổ chức nghiên cứu cao su thế giới (IRSG). Sản phẩm tiêu thụ trên thị trờng thế giới chủ yếu là cao su nguyên liệu hoặc bán thành phẩm. Các nớc phát triển thờng nhập cao su nguyên liệu để phục vụ sản xuất trong nớc rồi lại xuất sản phẩm ra nớc ngoài. 2.2 Tình hình sản xuất và xuất khẩu cao su của Việt Nam. Nớc ta có nhiều vùng sinh thái nông nghiệp thích hợp với việc trồng cao su từ Thanh Hoá vào miền Động Nam Bộ, Tây Nguyên, địa bàn tập trung chủ yếu ở các tỉnh miền Đông Nam Bộ và Tây Nguyên. Trồng cây cao su vừa đem lại hiệu quả. kinh tế, vừa góp phần cải thiện điều kiện môi trờng. Bởi vậy, trong những năm qua, Nhà nớc đã dành một sự quan tâm rất lớn cho việc đầu t phát triển cây cao su. Các vờn cây cao su chủ yếu do các doanh nghiệp Nhà nớc quản lý, gần đây có sự phát triển của cao su tiểu điền nhng vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ, chỉ chiếm khoảng 10-15% tổng diện tích. Năm Sản lợng. Nguồn: Báo cáo Tình hình cao su, Vụ XNK, Bộ Thơng Mại. ời), tốc độ thu hút lao động còn chậm, do các dự án trồng cao su triển khai còn chậm, giá xuất khẩu trong kỳ đang hình thành ở mức thấp nhất từ trớc tới nay.
Về tiêu thức này có thể có nhiều biến động vì: Thời gian kiến thiết cơ bản và chăm sóc cao su dài, các yếu tố trong giá thành nh sức lao động, trình độ phát triển về kỹ thuật của trang thiết bị, sự thay đổi tình hình kinh tế chính trị xã hội sẽ ảnh h - ởng trực tiếp đến các yếu tố cấu thành của giá thành, vì vậy, tiêu thức này đợc thay thế bằng kết quả tính hiệu quả kinh tế của Bộ NN và PTNT. Sau đó, do có xuất khẩu hạt điều thô và nhất là khi có nhiều nhà máy chế biến xuất khẩu nhân điều hoạt động (từ năm 1990 trở đi) thì cây điều trở thành cây công nghiệp đợc quan tâm đầu t, chăm sóc của các hộ nông dân, các đơn vị chuyên ngành của một số tỉnh cũng đã quan tâm đến công tác khuyến nông trồng điều.
Nghị quyết nhiệm vụ năm 1996, kỳ họp thứ 8 Quốc hội khoá IX có nêu: “Dành nguồn vốn thích đáng hơn cho chơng trình xoá đói giảm nghèo, cải tiến thủ tục xét duyệt và cấp phát vốn cho các chơng trình mục tiêu có liên quan đến phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, bảo vệ rừng, phát triển cây công nghiệp dài ngày và chăn nuôi, chú trọng công tác định canh định c và xây dựng vùng kinh tế mới. Quyết định của Bộ trởng Bộ Tài chính số 179/1998/QĐ-BTC ngày 24/2/1998 về việc ban hành bản quy định về tiền thuê đất, mặt nớc, mặt biển đối với các hình thức đầu t nớc ngoài tại Việt Nam cũng nêu lên sự cố gắng của Nhà nớc trong việc khuyến khích sản xuất và xuất khẩu đối với nhóm hàng cây công nghiệp dài ngày. Chúng ta đều biết rằng giống cây trồng là một trong những nhân tố quyết định tới sản lợng thu hoạch, nhng thực tế ngời trồng lại vẫn cha hiểu biết về các giống cây trồng do nhiều nguyên nhân nh việc thiếu các thông tin về giống, thiếu các thông tin về đất trồng, hay ngay cả việc thiếu những giống cây trồng tốt.
Sự khác nhau về nhịp độ này sẽ phụ thuộc vào sự khác biệt giữa khả năng cạnh tranh trong sản xuất, phần lớn do các yếu tố tự nhiên nh đất đai và khí hậu thích hợp và các yếu tố chủ quan nh công tác khuyến nông, hiệu quả của việc nghiên cứu khoa học, sự điều tiết của Chính phủ và các Tổ chức có liên quan. Hoạt động xuất khẩu cây công nghiệp dài ngày mang một ý nghĩa nhất định đối với phát triển kinh tế và ảnh hởng trực tiếp đến đời sống của gần 80% dân số Việt Nam sinh sống trong khu vực sản xuất nông nghiệp, nhng không thể coi đó là một yếu tố quyết định đến sự thành công của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Kết hợp tất cả những nhân tố về khả năng sản xuất và xuất khẩu, quan điểm sản xuất và xuất khẩu, tình hình cung cầu trên thị trờng thế giới, hiệu quả kinh tế và xã hội của nhóm hàng để có thể xây dựng lên định hớng sản xuất và xuất khẩu cho nhóm hàng cây công nghiệp dài ngày.
Hỗ trợ tài chính tín dụng cho hoạt động sản xuất và xuất khẩu nhóm hàng cây công nghiệp dài ngày có thể áp dụng nhiều biện pháp nh cho hộ nông dân trực tiếp sản xuất vay vốn với lãi xuất u đãi để đầu t và phát triển sản xuất, miễn giảm một số loại thuế và nghĩa vụ tài chính đối với các dự án trong lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu nông sản, giãn nợ cũ và cho vay mới để nông dân có điều kiện giữ hàng lại hoặc hỗ trợ lãi xuất vay khi giá xuống thấp để các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu có thể mua tạm trữ,. Cây công nghiệp dài ngày nói riêng và nông sản nói chung là loại hàng hoá có giá cả không ổn định, lên xuống thất thờng trên thị trờng thế giới nên việc lập ra các Quỹ phòng ngừa rủi ro riêng cho từng ngành nông sản để hỗ trợ giá cả, hạn chế bớt các rủi ro cho hàng hoá này là thực sự cần thiết, nhất là đối với một số loại cây xuất khẩu chủ lực nh cà phê, cao su và hạt điều. Tiếp tục cải cách hoàn thiện hệ thống thuế để phát hiện và khắc phục kịp thời những vớng mắc trong thời gian đầu mới thực hiện thuế Giá trị gia tăng; đơn giản hệ thống thuế suất, mỗi mặt hàng chỉ có một mức thuế để tránh việc áp mã thuế tuỳ tiện; miễn giảm những phụ thu không đáng có trong quy trình xuất khẩu, bãi bỏ tối đa các công cụ hành chính trong điều tiết xuất khẩu nh Giấy phép xuất khẩu; nghiên cứu về cơ chế quản lý xuất khẩu nhóm hàng để tìm ra những thiếu sót, những kẽ hở cho gian th-.