Đảm bảo an toàn hoạt động và phát triển bền vững của các Quỹ tín dụng nhân dân

MỤC LỤC

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ KHẢ NĂNG ĐẢM BẢO AN TOÀN CỦA QTDND

Kết quả trong công tác phát triển thành viên

Theo Nghị định 48 của Chính phủ, có hai loại thành viên, đó là thành viên của QTDND cơ sở và thành viên của QTDND Trung ương. Thành viên của QTDND cơ sở bao gồm:. a) Công dân Việt Nam từ 18 tuổi trở lên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, cư trú hợp pháp trên địa bàn hoạt động của QTDND cơ sở. b) Hộ gia đình cử người đại diện có đủ điều kiện và tiêu chuẩn là thành viên QTDND cơ sở. c) Các đối tượng khác do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định Thành viên của QTDND Trung ương bao gồm:. a) Các QTDND cơ sở. b) Các tổ chức tín dụng. c) Các đối tượng khác do Thống đốc NHNN quy định. Đến năm 1995, hệ thống QTDND Việt Nam được hình thành với 567 QTDND cơ sở tại 35 tỉnh, thành phố được thí điểm và mở rộng, 5 QTDND khu vực và QTDND Trung ương. Chính những con số trên đã đánh dấu một bước trưởng thành của mô hình QTDND, coi đây như một pháp nhân kinh tế hợp tác, hạch toán độc lập và chỉ có thể phát triển trong một môi trường pháp lý an toàn, lành mạnh phù hợp với mô hình QTDND có sự quản lý của Nhà nước.

Tuy nhiên đến năm 1996 QTDND xã Định Công thuộc huyện Thanh Trì đã phải ngừng hoạt động, QTDND Định Công đã mất khả năng chi trả do Hội đồng quản trị, cán bộ điều hành và tác nghiệp tại quỹ vi phạm nghiêm trọng pháp luật gây thất thoát vốn. Thực trạng hoạt động của các QTDND cơ sở sau gần 10 năm thành lập vẫn chỉ theo phong cách "đèn nhà ai, nhà ấy rạng", chỉ đơn phương tác chiến trong môi trường cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng với nhau. Chính thực trạng trên đã cho thấy mạng lưới tổ chức của QTDND không những không được mở rộng mà còn bị thu hẹp dần, đến nay hơn 100 QTDND do không đủ điều kiện hoạt động phải thu hồi giấy phép hành nghề.

Sự an toàn của hệ thống không chỉ được đánh giá ở việc mở rộng thành viên mà quan trọng hơn là phải làm sao để các thành viên có một sự liên kết chặt chẽ với nhau, hỗ trợ cho nhau trong mọi tình huống. Nguồn vốn hoạt động của QTDND gồm: Vốn điều lệ, Vốn huy động tiền gửi dân cư, vốn vay Quỹ tín dụng Khu vực và nguồn vốn khác (Các quỹ tích luỹ, vốn tài trợ, lãi chưa chia, các khoản phải trả ..).

Bảng 2.1 sẽ cho chỳng ta thấy rừ hơn về chất lượng của hệ thống QTDND
Bảng 2.1 sẽ cho chỳng ta thấy rừ hơn về chất lượng của hệ thống QTDND

QTDTW Tổng nguồn

Kết quả trong công tác sử dụng vốn

Thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Giám đốc, Phó giám đốc, các nhân viên trong QTD đó và bố, mẹ, vợ, chồng, con của họ. Đồng thời hệ thống QTDND có thể thực hiện các giải pháp an toàn nội bộ thông qua việc lập quỹ vốn khả dụng chung hoặc Quỹ an toàn vốn. Dựa trên những quy định và ràng buộc của pháp luật, mô hình QTDND đã nhanh chóng triển khai hoạt động và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong toàn hệ thống.

Trong thực tế để có thể giảm thiểu được rủi ro thì hoạt động ngân hàng cần phải đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ, có một cơ cấu sử dụng vốn hợp lý. Chúng ta hãy xem xét cơ cấu sử dụng vốn của QTDTW để hình dung phần nào tình hình hoạt động cũng như hiệu quả sử dụng vốn của mô hình QTDND. Nguồn: Báo cáo thường niên Như vậy, hoạt động cho vay chiếm tỷ trọng rất cao trong khi đó đầu tư vào kỳ phiếu, tiền gửi thì không đáng kể, chỉ 9%.

Với cơ cấu sử dụng vốn như trên khiến chúng ta không thể không đặt câu hỏi về khả năng đảm bảo an toàn của hệ thống QTDND. Chúng ta sẽ tiếp tục phân tích thực trạng hoạt động tín dụng của QTDND thông qua báo cáo tín dụng ngắn hạn và trung, dài hạn tổng hợp toàn QTDTW. Trong thời gian đầu, nhu cầu vốn cho các thành viên là rất lớn, vượt quá khả năng huy động vốn tại chỗ và mức vốn được vay trên.

Công văn số 286 đã khắc phục được những hạn chế trên bằng việc quy định: ngoài mức cho vay đó thì Hội đồng quản trị có thể xem xét cho vay thêm với mức tối đa bằng 100% số dư tiền gửi có kỳ hạn của khách hàng tại quỹ. Tiếp sau đó là sự ra đời của công văn số 266, đưa mức cho vay bổ sung tối đa không quá 70%, nhằm tạo điều kiện mở rộng tín dụng, đáp ứng nhu cầu vốn cho các thành viên. Sau khi Luật các tổ chức tín dụng có hiệu lực, Thống đốc ngân hàng nhà nước ban hành quyết định 1310 về “Quy chế cho vay giữa các tổ chức tín dụng”.

Theo đó, việc cho vay trong hệ thống chỉ có thể áp dụng cho vay không có tài sản đảm bảo, chính vì vậy cần có các tiêu chí, điều kiện để xem xét đánh giá tình hình hoạt động và khả năng hoàn trả của các QTDND. Có như vậy việc cho vay vốn của QTDTW mới được an toàn và các QTD cơ sở mới có cơ hội phấn đấu đáp ứng điều kiện để được vay với mức cao nhất. Có thể nói rằng thước đo chính xác cho sự thành công của bất kỳ tổ chức tín dụng nào chính là khả năng quản lý và sử dụng vốn của tổ chức đó ra sao?.

Bảng 2.4. Báo cáo tín dụng ngắn hạn tổng hợp toàn QTDTW  (Đến ngày 31-12-2004)
Bảng 2.4. Báo cáo tín dụng ngắn hạn tổng hợp toàn QTDTW (Đến ngày 31-12-2004)

Kết quả trong công tác kế toán tài chính

Tuy nhiên, bất cập trong sự biến động số dư tiền gửi của khách hàng dẫn đến sự ra đời của công văn số 476. Cho vay bổ sung được căn cứ vào khả năng quản lý, mức độ an toàn của QTD. Nhưng dư nợ cho vay tối đa tại mọi thời điểm chiếm trong tỷ lệ dư nợ hữu hiệu của QTDND.

Tuy có khác nhau về mục đích nhưng về bản chất cũng là loại hình cho vay giữa các tổ chức tín dụng. Tất cả những quy định trên với mục đích cao nhất là làm sao cho hoạt động tín dụng được đảm bảo an toàn, hiệu quả. Nhìn chung công tác hạch toán kế toán của QTD đã chấp hành tốt nguyên tắc và chế độ qui định.

Cán bộ nghiệp vụ đã được Ngân hàng nhà nước thành phố tập huấn, hướng dẫn, đào tạo, do đó đã nhanh chóng nắm bắt được qui trình nghiệp vụ kế toán đã giúp cho công tác hạch toán tài sản QTD an toàn, góp phần tham mưu cho hội đồng quản trị, giám đốc chỉ đạo, quản lý điều hành hoạt động QTD. Xác định QTD là tổ chức kinh tế Hợp tác xã hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng theo nguyên tắc tự chủ, tự chịu trách nhiệm về mọi mặt hoạt động của mình, do đó công tác quản lý thu, chi tài chính đã được quản lý, kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ theo đúng nguyên tắc và chế độ qui định. Nhìn chung các QTD đã khai thác tốt nguồn thu, tiết kiệm chi phí, vừa đảm bảo hoạt động của QTD và đảm bảo kết quả kinh doanh có lãi, đóng góp đầy đủ thuế theo quy định, giành tích luỹ nội bộ và chia cổ tức, cổ phần cho.