Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm và khả năng cạnh tranh của Công ty xi măng Bỉm Sơn

MỤC LỤC

Cạnh tranh và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 1. Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng

Vai trò của đầu t đối với khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

Trớc nhu cầu đó ,con ngời đã tìm tòi ,khám phá ,chế tạo ra xi măng ,cách ngày nay hơn một thế kỷ .Xi măng loại vật liệu xây dựng mà nguyên liệu chủ yéu của nó là đá vôi và đất sét đây là phát minh quan trọng ,đánh dấu một sự kiện lớn trong lịch sử tìm kiếm vật liệu bền trong xây dựng với loài ngời. Xi măng Việt Nam với những thành tựu đạt đợc và vợt qua bao nhiêu khó khăn thử thách đã và đang thể hiện sức mạnh, sự vững vàng của một loài sản phẩm vật liệu xây dựng .Trong cơ chế thị trờng và trớc sự hội nhập kinh tế đất nớc nói chung, ngành xi măng nói riêng.

Thực trạng đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm và khả năng cạnh tranh ở

Công ty xi măng Bỉm Sơn

Quá trình phát triển và cơ cấu tổ chức của Công ty xi măng Bỉm Sơn

Và thế là nhà máy xi măng Bỉm Sơn đợc ra đời là một chủ trơng từng bớc xây dựng nền công nghiệp hiện đại và thực hiện công nghiệp hoá ở Việt Nam, nhằm đáp ứng vật liệu xây dựng, kiến thiết đất nớc ngay sau khi chiến tranh chống Mỹ xâm lợc kết thúc, thực hiện lời dạy của chủ tịch Hồ Chí Minh "Xây dựng đất nớc ta đoàng hoàng hơn, to đẹp hơn". Nhà máy xi măng Bỉm Sơn đợc xây dựng và tiến hành sản xuất vào ngày 4 tháng 3 năm 1980 trong bối cảnh đất nớc vừa thoát khỏi chiến tranh, lại nằm trong thời kỳ bao cấp nhất là từ năm 1982 đến năm 1990 khi mà nền kinh tế đất nớc đang trải qua những khó khăn, thử thách vói một cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, với sự khủng hoảng kinh tế về giá cả, tiền lơng ….

Thực trạng đầu t của Công ty xi măng Bỉm Sơn

Đối với bộ phận chi phí khác nh các chi phí nghiên cứu khả thi, chi phí đấu thầu, chi phí thẩm định cũng tăng lên làm đáp ứng cho việc lựa… chọn và cho phép Công ty khẳng định các quyết định là chính đáng phù hợp với từng giai đoạn, riêng kế hoạch chi phí khác của năm 2002 có sự tăng lớn về quy mô điều này bởi lẽ trong năm 2002 một phần cải tạo dây chuyền sản xuất số 2 và tiếp tục chuẩn bị các chi phí cho việc cải tạo dây chuyền số 1. Ba là: Vì nhu cầu thị trờng còn rất lớn, nếu các điều kiện khách quan thuận lợi, tiến hành xây dựng một dây chuyền hiện đại vừa đảm bảo đợc các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chung của cả Công ty đạt mức tiên tiến, vừa nâng cao sức cạnh tranh chất lợng sản phẩm và giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động.

Bảng 3 :  Tốc độ phát triển định gốc (%)
Bảng 3 : Tốc độ phát triển định gốc (%)

Kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty xi măng Bỉm Sơn

Trải qua khó khăn, thử thách với những bớc thăng trầm của thời gian, càng khẳng định sức mạnh tổng hợp của sự đoàn kết thống nhất, ý thức tự chủ, tự cờng trong mỗi ngời thợ xi măng cùng tập thể cán bộ công nhân viên đã vợt lên chính mình làm chủ đợc dây chuyền sản xuất, sản lợng đã và vợt công suất thiết kế, chất lợng sản phẩm đợc thị trờng trong và ngoài nớc tin dùng. Nhng đợc sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo kịp thời, trực tiếp của Bộ xây dựng, Tổng Công ty xi măng Việt Nam lãnh đạo Công ty đã tổ chức các hội nghị chuyên đề và mở hội nghị công nhân viên chức, ký kết thoả ớc lao động tập thể và phát động thhi đua, nên đã tạo đợc khí thế, quyết tâm cao trong toàn thể cán bộ công nhân viên của Công ty, phấn đấu hoàn thành kế hoạch ngay trong từng năm.

Bảng 7: Kết quả sản xuất  kinh doanh giai đoạn 1986 - 1990
Bảng 7: Kết quả sản xuất kinh doanh giai đoạn 1986 - 1990

Những thành tựu

Về phần khách quan cũng cần phải nói thêm là giá vật t đầu vào của xi măng nh điện, than, cớc vận chuyển liên tục tăng cũng góp phần không nhỏ trong việc tăng giá thành sản phẩm xi măng, tỷ giá USD/VND tiếp tục tăng làm đội giá các vật t nhập khẩu và tăng đáng kể việc trả nợ lãi và vốn vay đầu t cho các đối tác nớc ngoài. Với sự hỗ trợ tích cực của các Bộ, các ngành và sự cố gắng của cán bộ, công nhân viên Công ty phát huy tính chủ động, sáng tạo khắc phục khó khăn, phấn đấu xây dựng Công ty xứng đáng là một Công ty sản xuất vật liệu xây dựng to lớn, có sức cạnh tranh trong thời kỳ hội nhập.

Những thách thức trong việc nâng cao chất lợng và sức cạnh tranh của Công ty

Nguồn: Tạp chí xây dựng số 5/2001 Với khối lợng xi măng d thừa (dự tính) cao nh vậy, các nớc đều tìm cách xuất xuấtkhẩu và sẵn sàng chấp nhận giá bán thấp hơn giá nội địa và thậm chí thấp hơn cả giá thành để thu hồi vốn đầu t. Thời gian tới, Việt Nam tham gia AFTA, Công ty xi măng cần phải thực hiện một loạt biện pháp để hạ giá thành sản phẩm thì mới hy vọng bảo toàn vốn, trả đợc nợ gốc, lãi cho các khoản vay đầu t và có lợi nhuận. khi trình độ công nghệ và thiết vị của Công ty còn lạc hậu, sản phẩm sản xuất theo phơng pháp ớt đã quá lạc hậu. Bên cạnh yếu tố về công nghệ và thiết bị, Công ty còn phải khắc phục nhiều nhợc điểm trong quản lý sản xuất kinh doanh nh: Lực lợng lao động quá đông, vị trí của Công ty xa đầu mối quan thông đờng thuỷ vì thế, mục tiêu chiến l… ợc trong cạnh tranh của Công ty là tính toán thu lợi nhuận trên cơ sở phấn đấu không ngừng để giảm giá thành một cách tối đa, cung cấp cho xã hội, nhiều sản phẩm hơn, chất lợng tốt, giá. bán hợp lý hơn, đáp ứng phần nào nhu cầu của nền kinh tế quốc dân. Định hớng và giải pháp đầu t nâng cao chấtlợng sản phẩm và khả năng cạnh tranh. của công ty xi măng Bỉm Sơn. 1, Định hớng của Đảng và nhà nớc. Trong văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX ,phần đờng lối kinh tế và chiến lợc phát triển cho mời năm 2001 - 2010 là : Đẩy mạnh công nghiệp hoá ,hiện đại hoá ,đa đất nớc ta khỏi tình trạng kém phát triển ,tập trung xây dựng có chọn lọc một số ngành công nghiệp nặng quan trọng và công nghệ cao .. tạo nền tảng đén năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp hiện đại. Cụ thể đối với việc phát triển công nghệ là: phát triển nhanh các ngành công nghiệp, có khả năng phát huy lợi thế cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trờng trong nớc ,đẩy mạnh xuất khẩu và phát triển công nghiệp là nhân tố quan trọng trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. Vì vậy định hớng đầu t của ngành công nghiệp tới là tập trung vốn vào :. Đầu t vào chiều sâu đổi mới máy móc thiết bị công nghệ cao ,nhất là công nghệ thông tin ,viễn thông ,điện tử .. Với ngành xi măng. Đẩy nhanh tiến độ về xây dựng hiện đại hoá các nhà máy xi măng để đa và khai thác trong 5 năm tới , để tăng thêm 8-9 triệu tấn công suất .Đến năm 2005 ,dự kiến tổng công suất đạt trên 24,5 triệu tấn .Lợng xi măng sản xuất trong nớc có thể đáp ứng đợc nhu cầu công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. 2) Định hớng của ngành và công ty. địa phơng với lợng thiết kế 3 triệu tấn /năm ra đời. Với sự tăng lên về số lợng các nhà máy xi măng trên thì những năm cuối của thời kì này đất nớc ta đã không phải nhập khẩu xi măng tuy có lúc phải nhập clinke trong giải pháp tình thế. Nguồn : Bộ xây dựng. Từ nhu cầu trên ,ngành xi măng đã dự kiến các phơng án đầu t xây dựng mới , cải tạo mở rộng để thoả mãn nhu cầu. Về phía công ty ; Trong thời gian tới khi dự án xi măng Hải Phòng đ- ợc hoàn thành sẽ đóng cửa cơ sở sản xuất cũ , thì xi măng Bỉm Sơn trở thành. - Công nghệ lạc hậu nhất. - Chi phí lao động lớn nhất. trên toàn quốc. Đây lại là những cơ sở hơn hẳn xi măng bỉm sơn ở hầu hết các điểm so sánh nh:. - Công nghệ hiện đại nhất. - Các chỉ tiêu kinh tế kỷ thuật tiên tiến nhất. - Điều kiện giao thông cho tiêu thụ sản phẩm tốt nhất. - Năng suất lao động cao , tỷ trọng lao động trí tuệ cao. - Các chỉ tiêu môi trờng trong giới hạn cho phép. Lợi thế cạnh tranh của xi măng Bỉm Sơn lúc đó là yếu nhất. Nh mục tiêu chiến lợc xây dựng đất nớc giai đoạn 2001 - 2010 , với dự báo tốc độ tăng trởng của nền kinh tế và nhu cầu xi măng của thị trờng cho phép các cơ sở nâng cao tối đa năng lực của mình, nhng đồng thời phải thoả mãn các điều kiện nh :. - Các lợi thế cạnh tranh. Từ nhận định trên công ty đã có định hớng nh :. - Một là; Tiến hành đầu t cải tạo hiện đại hoá dây chuyền sản xuất hiện hiện có , hoàn thành trớc năm 2006. Khi đó lợi thế cạnh tranh của xi măng Bỉm sơn sẽ ngang bằng, thậm trí có những điểm vợt trội so với các cơ sở lân cận, vì suất đầu t thấp. - Ba là: Vận dụng những chính sách đầu t kinh tế hiện hành đặc biệt là việc huy động vốn cho các loại hình doanh nghiệp và tạo công ăn việc làm cho lao động d dôi sau khi tiến hành hiện đaị hoá dây chuyền , cũng nh con em họ sinh ra sau khi xây dựng nhà máy đã và đang trởng thành. II - Giải pháp nhằm tăng khả năng cạnh tranh sản phẩm xi măng của công ty xi măng Bỉm sơn. 1) Giải pháp về thị trờng. Nghiền : Trong công đoạn nghiền (nghiền than , nghiền xi măng ..) sẽ vẫn sử dụng máy nghiền đứng con lăn với thiết bị phân li hiệu suất cao. Máy nghiền đứng con lăn đã đợc chấp nhận cho nghiền liệu ,nghiền than và. đợc áp dụng rộng rãi trong các công đoạn này do tính nổi trội của nó so với việc sử dụng các loại máy nghiền khác. Sử dụng máy nghiền đứng con lăn. để kết thúc xi măng hoặc cho nghiền liệu nhằm tiết kiệm nhân lực khi nghiền so với máy nghiền bi ; mặt khác khả năng hoạt động liên tục của máy này rất tốt cũng nh việc thiết kế bố trí nhỏ gọn hơn nhiều. Do vậy máy nghiền đứng con lăn sẽ hoàn toàn thay thế máy nghiền bi trong các công đoạn nghiền cuả. nhà máy xi măng sẽ xây dựng. Quá trình nung clanke :. Quá trình nung clanke sẽ đợc thực hiện rong trong lò nung 2 gối đỡ với hệ thống truyền động ma sát so với hệ thống lò nung 3 gối đỡ với truyền. động hộp số và pittông hiện nay. Tháp trao đổi nhiệt xiclôn vẫn sẽ đợc thiết kế có độ giảm áp thấp với hiệu suất lắng cao nhằm tôí u hoá mức tiêu thụ nhiệt năng và điện năng số lợng tầng xiclôn cũng sẽ thiết kế phù hợp với các yêu cầu sấy trong máy nghiền đứng con lăn và buồng phân huỹ sẽ đợc cải tiến nhằm vận hành dễ dàng hơn. Nhiên liệu : Xu hớng mới là xử dụng loại than cốc dầu , chất thải lỏng và rắn. Nung bằng các loại nhiên liệu này sẽ tiết kiệm đáng kể chi phí. Điều kiện tự động hoá : Với sợ phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin , máy tính đóng vai trò ngày càng cao trong hoạt động của nhà máy xi măng và phơng pháp kiểm tra tự động đang đợc xử dụng rộng rãi. Nh vậy nhà máy xi măng sẽ đợc thực hiện hoàn toàn tự động với việc xử dụng nhân lùc Ýt nhÊt. Trớc xu hớng phát triển công nghệ sản xuất xi măng trong những năm tới và thực trạng công nghệ của công ty. Vì vậy việc đầu t hiện đại hoá. cải tạo dây chuyền sản xuất của công ty là đúng hớng. Hiện tại công ty có hai dây chuyền sản xuất và giải pháp công nghệ của công ty nh sau :. Với giải pháp nh trên thì trong thời gian tới thì công ty sẽ có một lợng sản phẩm rồi dào , chất lợng cao , góp phần thoả mãn nhu cầu của xã hội , có một cơ sở sản xuất tơng xứng với thị xã công nghiệp vật liệu xây dựng và với các cơ sở sản xuất lớn ở khu vực , không chỉ vậy , việc đầu t hiện đại hoá các dây chuyền sản xuất và xây dựng thêm dây chuyền mới cần cho phép công ty. đạt đợc các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật tiên tiến, giải quyết triệt để vấn đề môi trờng , giải quyết cơ bản về lao động , đủ tiêu chuẩn của thời kỳ hội nhập khu vùc. 3) Giải pháp về nhân lực.

Bảng 13: Một số dự báo Xi măng ở các nớc ASEAN
Bảng 13: Một số dự báo Xi măng ở các nớc ASEAN

Giải pháp đầu t cho vận tải tiêu thụ xi măng

Giải pháp về tạo vốn đầu t

Bởi vì số vốn tự có của các đơn vị trong tổng Công ty xi măng Việt Nam cũng nh Công ty xi măng Bỉm Sơn là quá nhỏ, số vốn khấu hao hàng năm phải nộp cho Bộ tài chính, vốn đầu t từ ngân sách thì hết sức khó khăn, vay vốn nớc ngoài thì không dễ dàng vay đợc vì họ quan tâm đến những lợi ích thực dụng. Đối với Công ty phơng án giải bài toán về vốn đầu t để mở rộng sản xuất và nâng cao chất lợng sản phẩm và sức cạnh tranh là nên thực hiện phát hành trái phiếu doanh nghiệp bằng ngoại tệ với lãi suất tơng đơng các ngân hàng đang thực hiện, nhng nên giao cho các ngân hàng thơng mại đấu thầu.

Giải pháp về quản lý

Đồng thời các ngân hàng thơng mại mở rộng quan hệ với các ngân hàng ở các nớc trên thế giới, nhất là trong khu vực để vay vốn phát triển công nghiệp xi măng. Để tạo đà thúc đẩy tăng trởng nhanh nền kinh tế cùng với việc giải quyết vốn đầu t phát triển hệ thống điện năng, phát triển hệ thống giao thông, thì việc đầu t vốn đảm bảo nhu cầu về xi măng cho phát triển là vấn đề hết sức cấp bách.

Giải pháp về cơ chế sản phẩm

Vốn cho lĩnh vực này cần có các giải pháp đồng bộ cả về tài chính và tiền tệ, cần có sự quan tâm lớn của các nhà ngân hàng ở Việt Nam. Có nh vậy thì các nhà sản xuất xi măng sẽ đợc đặt trong trạng thái cạnh tranh với nhau bằng cách giảm giá bán, nâng cao chất lợng sản phẩm.

Giải pháp về giá đầu vào

Toàn ngành xi măng nói chung và Công ty xi măng Bỉm Sơn nói riêng sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức to lớn trong quá trình nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng trong nớc, thị trờng ASEAN và thị trờng ngoài ASEAN để tồn tại và phát triển. Công ty xi măng Bỉm Sơn cần thực hiện một cách đồng bộ các giải pháp trên đồng thời cần xây dựng một chiến lợc thị trờng với từng bớc đi cụ thể, từng nhiệm vụ đặt ra phải hoàn thành theo một lộ trình chặt chẽ và nghiêm túc với quyết tâm cao.