MỤC LỤC
Với nhiều chính sách và biện pháp hữu hiệu, Nhật Bản đã kiềm chế đợc tỷ lệ thất nghiệp ở mức trên dới 2-3% trong rất nhiều năm kể từ khi tiến hành khôi phục kinh tế sau chiến tranh. Để đối phó với tình hình này, Chính phủ Nhật Bản đã thông qua chơng trình. “cả gói” để giải quyết nạn thất nghiệp và cơ cấu lại các công ty. Chơng trình sẽ góp phần tạo hơn 700.000 việc làm cho các thành phần kinh tế t nhân thông qua các dự án của Chính phủ. Chính phủ sẽ cấp vốn cho các địa phơng tạo việc làm trong 2 năm tới. 2.2.2.Thực trạng sử dụng lao động và những vấn đề đặt ra đối với việc làm ở. mô và tốc độ) là số ngời tốt nghiệp cấp III. * Về trình độ chuyên môn kỹ thuật của ngời lao động(11). Số ngời lao động đã qua đào tạo từ sơ cấp học nghề trở lên tăng đáng kể cả số l- ợng và tỷ lệ chiếm trong tổng lực lợng lao động. Tuy nhiên so với yêu cầu của công cuộc CNH, HĐH đất nớc hiện nay thì sự phân bố đội ngũ lao động qua đào tạo còn bất hợp lý. + Số lợng lao động qua đào tạo tập trung ở thành thi đặc biệt là các khu đô thị trọng điểm. + Cấu trúc đào tạo của lực lợng lao động đã qua đào tạo vẫn đang bất hợp lý lại bất hợp lý hơn. động trung học chuyên nghiệp 2,4 lao động có trình độ sơ cấp/học nghề công nhân kỹ thuật). Cơ cấu lao động năm 2000 cú chuyển biển rừ rệt so với năm 1996 theo hớng giảm về cả số lợng và tỷ lệ lao động việc làm trong nhóm ngành nông nghiệp, tăng trong nhóm ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ.
Năm 1996 lực lợng lao động ở khu vực thành thị là 6.838,2 ngàn ngời chiếm 22,56%, nguyên nhân là do quá trình CNH, HĐH đất nớc của Đảng và Nhà nớc và phần lớn số học sinh, sinh viên sau khi tốt nghiệp không về nông thôn công tác mà ở lại thành phố kiếm việc làm với mức thu nhập cao hơn. Trong số lao động thất nghiệp cao nhất chủ yếu rơi vào độ tuổi 15- 24 và 25- 34 nhóm tuổi này là học sinh, sinh viên vừa tốt nghiệp nhng cha kiếm đợc việc làm. Đến năm 1998 trong tổng số gần 30 triệu lao động trong khu vực nông thôn có gần 9 triệu ngời thất nghiệp, đây là con số không nhỏ thực sự báo động đối với nền kinh tế đất nớc.
Trớc tiên phải nói đến lực lợng lao động trong lĩnh vực kinh tế nhà nớc, bởi vì đây là khu vực kinh tế giữ vai trò chủ đạo,chi phối và định hớng cho các thành phần kinh tế khác phát triển, những thay đổi của lực lợng lao động trong lĩnh vực này sẽ ảnh h- ởng đến các ngành, các thành phần kinh tế khác. Khi bớc sang nền kinh tế thị trờng các doanh nghiệp đợc quyền chủ động kinh doanh, tự hạch toán mọi hoạt động sản xuất - kinh doanh và chịu trách nhiệm về các hoạt động của mình. Các doanh nghiệp Nhà nớc buộc phải tổ chức lại cơ cấu sản xuất để đáp ứng với nền kinh tế thị trờng, có rất nhiều doanh nghiệp Nhà nớc không thích nghi đợc với cơ chế thị trờng đã phải giải thể hoặc thu hẹp sản xuất.
Lực lợng lao động ở các doanh nghiệp Nhà nớc phần lớn không đáp ứng với nhu cầu của sản xuất mới bị mất việc làm, hàng vạn lao động không có việc làm, nhiều doanh nghiệp phải cho công nhân nghỉ việc không lơng. Một số doanh nghiệp có tỷ lệ thất nghiệp cao tới 70 - 80%, đặc biệt trong thời gian sắp xếp lại tổ chức sản xuất có khoảng 2.100 doanh nghiệp bị giải thể và số lao động mất việc làm sẽ tăng lên khoảng 710 vạn ng- êi. Đặc biệt là các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ trong khu vực đang gặp nhiều khó khăn về tài chính, nguyên liệu và thị trờng tiêu thụ.
Tình trạng dôi d lao động trong những năm gần đây từ các doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp t nhân và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài là một vấn đề xã hộ mang tính thời sự cao. Một điều bất hợp lý đang xẩy ra trong vấn đề lao động - việc làm trong các doanh nghiệp ở nớc ta là: Trong khi hàng triệu lao động không có việc làm thì rất nhiều doanh nghiệp đang cần tuyển dụng lao động kỹ thuật nhng không tuyển đủ. Năm 2000 có gần 30.000 sinh viên tốt nghiệp đại học, song gần một nửa cha có việc làm, trong khi đó rất nhiều doanh nghiệp cần tuyển lao động kỹ thuật nhng các trờng trung học, cao đẳng, dậy nghề vồn không đợc học sinh theo học do vậy không đáp ứng đợc yêu cầu.
- Xây dựng các công trình thuỷ lợi, thuỷ sản nạo vét sông, kênh mơng thuỷ lợi. - Xây dựng kè bờ và nền móng công trình, sản xuất vật liệu xây dựng.