Vai trò của nhà nước trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển công nghệ

MỤC LỤC

Định hớng cho quá trình công nghiệp hoá

Phơng hớng và bớc đi thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá cha gắn bó chặt chẽ với phơng hớng và bớc đi thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cha định hớng phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn để phát huy có hiệu quả nguồn lực và lợi thế của đất nớc. Tuy nhà nớc ta đã cố gắng tích cực tranh thủ các nguồn lực từ bên ngoài phù hợp với khả năng tiếp thu, quản lý và sử dụng công nghệ, nhân lực nhng không có chính sách kiểm tra giám sát chặt chẽ nên vẫn còn nhiều lãng phí, kém hiệu quả. Sau nhiều kế hoạch phát triển kinh tế lần lợt các mô hình cơ cấu kinh tế đ- ợc hình thành, song cho đến cuối những năm 80 nền kinh tế về cơ bản vẫn là cơ cấu kinh tế cũ lạc hậu và kém hiêu quả mà việc cấu trúc lại không phải là đơn giản.

Phát triển công nghệ

Báo cáo tại hội thảo kinh tế việt nam, bộ trởng bộ khoa học công nghệ và môi trờng Đặng Hữu đã đánh giá: “xem xét lại trong 363 dự án với tổng số vốn gồm 2, 7 tỷ USD và các hợp đồng chuyển giao công nghệ khác thấy rằng nhiều công nghệ mới đợc đa vào Việt Nam đã góp phần nâng cao trình độ công nghệ chung của sản xuất, nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm”. Đồng thời bên cạnh những mặt tích cực những chính sách và cơ chế quản lý kinh tế của nhà nớc với việc đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ phục vụ công nghiệp hoá cũng còn có những mặt hạn chế tồn tại. Tuy nhiên cách thức tiến hành ở những nớc khác nhau lại không giống nhau, có bớc tiến hành bằng cách tự nghiên cứu, tự trang bị công nghệ mới cho các ngành kinh tế trong nớc, có nớc tiến hành thông qua chuyển giao công nghệ, có nớc tiến hành bằng cách kết hợp giữa tự nghiên cứu và chuyển giao.

Phát triển nguồn vốn

Tuy nhà nớc đã thiết lập đợc hệ thống ngân hàng hai cấp: ngân hàng nhà nớc quan lý nhà Nớc về tiền tệ tín dụng và ngân hàng ngân hàng thơng mại làm nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ trên nguyên tắc đi vay để cho vay. Nhng tổng số vốn huy động trong dân c bằng các hình thức qua kênh ngân sách và ngân hàng nh tín phiếu, trái phiếu kho bạc, tiền tiết kiệm gần đây mới chỉ đạt 8000 tỷ đồng / năm, chiếm khoảng… 5% GDP và chủ yếu là nguồn vốn ngắn hạn. Nguyên nhân của tình hình trên là do một số chính sách tài chính tiền tệ hiện nay cha tạo điều kiện và khuyến khích thoả đáng các doanh nghiệp tự đầu t phát triển sản xuất kinh doanh nh chính sách thuế, chế độ thu khấu hao.

Quản lý quá trình công nghiệp hoá

Đó là thực hiện công nghiệp hoá toàn diện trong các ngành kinh tế quốc dân, có trọng điểm là công nghiệp, u tiên ngành công nghiệp chế biến; có sự kết hợp chặt chẽ giữa trung ơng và địa phơng trong đó phải u tiên cho các vùng trọng điểm. Nhìn chung các địa phơng đều đã xây dựng quy hoạch phát triển, trong đó phân tích khỏ rừ những điều kiện và lợi thế của địa phơng mỡnh; nhng phõn tớch để làm rõ những lợi thế so sánh trong xu thế phát triển chung của nớc ta và thế giới còn có những điểm khác xa nhau. Nhiều vấn đề trong chủ trơng nhập công nghệ không đợc chỉ đạo dứt khoát và thực hiện thống nhất nh: xác định trình độ công nghệ tiên tiến ở mức nào, cơ cấu công nghệ cần nhập ra sao, hiện đại hoá các công nghệ truyền thống nh thế nào.

Thực trạng về phát triển nguồn nhân lực . 1.Phát triển đội ngũ cán bộ khoa học

Để tạo nguồn nhân lực cho tiến trình CNH, HĐH tiếp nữa là phải tạo. Cần tìm và tận dụng các giải pháp hữu hiệu để xây dựng bằng đợc năng lực nội sinh về khoa học và công nghệ để phục vụ cho quá trình CNH, HĐH đất nớc.

Định hớng quá trình công nghiệp hoá

-Xây dựng, cải tạo và nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển các ngành kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân và thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài. Ưu tiên phát triển dịch vụ du lịch, khai thác có hiệu quả lợi thế về tự nhiên, truyền thống lịch sử văn hoá dân tộc, phục vụ phát triển kinh tế và cải thiện đời sống nhân dân. Coi trọng việc kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế và văn hoá, giữ gìn bản sắc và truyền thống văn hoá dân tộc với tiến lên hiện đại trong phát triển đô thị.

Phát triển khoa học công nghệ

Đó là công nghệ thông tin phục vụ yêu cầu điện tử hoá và tin học hoá nền kinh tế quốc dân, công nghệ sinh học phục vụ nông lâm ng nghiệp chế biến thực phẩm, bảo vệ môi trờng sinh thái, công nghệ chế tạo và gia công vật liệu. Nhà nớc cần xây dựng và đảm bảo hệ thống thông tin công nghệ, thị trờng công nghệ cho nền kinh tế, thể chế hoá cụ thể hoá các chính sách và biện pháp nhằm tạo nguồn thông tin, chuẩn hoá các thông tin phát sinh, trao đổi bảo vệ thông tin công nghệ. Một tỷ lệ thích đáng và hợp lý dành cho công nghệ trong vốn đầu t, bản thân nó chắc chắn sẽ là sự kích thích không nhỏ cho đổi mới, phát triển công nghệ, đa mặt bằng công nghệ của nớc ta cao ngang tầm khu vực và thế giíi.

Phát triển nguồn vốn 1.Giải pháp huy động vốn

Mạnh dạn chọn các đối tác có nguồn vốn lớn, đầu t vào những công trình trọng điểm yêu cầu kỹ thuật hiện đại, nguồn vốn lớn mà nớc ta cha giải quyết đợc bằng nguồn vốn trong nớc nhằm thúc đẩy nhanh, mạnh quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá. Tài chính là hệ thống các quan hệ kinh tế nhất định biểu hiện dới hình thức tiền tệ, phát sinh trong quá trình phân phối để hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm phát triển sản xuất và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Nhà nớc phải ban hành các văn bản pháp qui về tín dụng ngoại hối và ngân hàng đồng thời thực thi việc kiểm tra quá trình thực hiện của các ngân hàng, áp dụng các biện pháp quản lý nhằm đảm bảo sự tôn trọng các nguyên tắc hoạt động nghiệp vụ của các tổ chức tín dụng.

Giải pháp trong vấn đề quản lý

Việc hoàn thiện pháp luật kinh tế phải đợc tiến hành từng bớc vững chắc, có chơng trình, trật tự u tiên sau khi pháp luật đợc ban hành và đa vào điều chỉnh trong thực tế phải đợc ban hành và đa vào điều chỉnh trong thực tế thì việc sửa đổi bổ sung pháp luật là một khâu quan trọng của hoạt động lập pháp phục vụ công nghiệp hoá hiện. Pháp luật không thể là những qui định hạn chế quyền tự do kinh doanh mà phải tạo tiền đề pháp lý cho sự ổn định các quan hệ kinh doanh làm cho mọi thành phần kinh tế, mỗi doanh nghiệp và công dân yên tâm huy động mọi tiềm năng sáng tạo và tiềm năng kinh tế vào hoạt động kinh doanh. Luật công ty và luật doanh nghiệp t nhân đợc Quốc hội ban hành vào ngày 21/12/1990 và có hiệu lực từ ngày 15/4/1992 nhng cho đến nay việc thi hành 2 luật này còn nhiều lúng túng lắm phiền hà bởi vì không một cơ quan có trách nhiệm nào của nhà nớc có văn bản hớng dẫn qui trình xét duyệt cho phép thành lập công ty doanh nghiệp t nhân theo luật định vậy cần nhanh chóng sửa.

Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực

Do vậy việc chuyển nền kinh tế nớc ta vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc là phù hợp với xu hớng phát triển tất yếu khách quan của nền kinh tế, phù hợp với xu h- ớng quốc tế hoá đời sống kinh tế, là con đờng đúng đắn nhất mà Đảng và nhà nớc ta đã chọn để đa đất nớc tiến lên sánh vai cùng cờng quốc năm châu nh lời chủ tịch Hồ Chí Minh đã dặn. Cơ chế mới với nhiều thách thức mới do đó hơn bao giờ hết cần thiết phải có vai trò kinh tế của nhà n- ớc để đảm bảo cho sự phát triển là hiệu quả nhất và giữ vững đợc định h- ớng XHCN mà chúng ta đã xây dựng bằng mồ hôi và xơng máu trong suốt 2 cuộc chiến tranh trờng kì. Điều đó đòi hỏi phải nâng cao hơn nữa vai trò quản lí của Nhà nớc trong quản lí vĩ mô nh cải cách chính sách tài chính, chuyển giao công nghệ, thơng mại thuế quan để phát huy các tiềm năng trong nớc cũng nh thu hút đợc vốn và công nghệ tiên tiến của nớc ngoài.