Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học và sinh thái học của bọ nhảy (Phyllotreta striolata) gây hại họ cải

MỤC LỤC

Địa điểm nghiên cứu và thời gian nghiên cứu 1. Địa điểm nghiên cứu

Nội dung và phương pháp nghiên cứu 1. Nội dung

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh vật học và sinh thái học của bọ nhảy Phyllotreta striolata. Thu bắt 50 trưởng thành bọ nhảy từ ngoài đồng bằng ống hút côn trùng đem về phòng nuôi tiếp trong lồng lưới. Thả vào lồng nuôi sâu, trong đã trồng sẵn cây cải Xanh Ngọt, dưới gốc được bao bọc bởi một lớp giấy thấm nước để giữ ẩm cho cây được tươi.

Sau đó dùng kéo cắt các lá có quả trứng bọ nhảy cho vào hộp petri có chứa một lớp đất tơi xốp đủ ẩm dày khoảng 2 - 3cm. Khi sâu non vừa nở thì dùng bút lông mềm nhẹ nhàng chuyển sâu non mới nở có chứa đất ẩm, tơi xốp và có sẵn gốc cải xanh sạch làm thức ăn. Trưởng thành vừa vũ hoá lại được chuyển sang nuôi tiếp trong lồng lưới, thay thức ăn hàng ngày bằng bó cải xanh ngọt, ghi lại nhiệt độ, ẩm độ hàng ngày ở phòng nuôi sâu trong suốt thời gian làm thí nghiệm.

+ Χ là thời gian phát dục trung bình + Xi là thời gian phát dục của cá thể thứ i + Ni là số cá thể phát dục trong ngày thứ i + n là số cỏ thể theo dừi. Sử dụng cây ở giai đoạn 5 lá để cho bọ nhảy trưởng thành đẻ trong phòng thí nghiệm, mỗi chậu trồng một cây và đặt chúng trong lồng cách ly. Thả mỗi cặp trưởng thành đực cái mới vũ hóa vào mỗi cây (thí nghiệm làm với 15 cặp trưởng thành đực cái).

Đếm số lượng trứng được đẻ ra hàng ngày của 15 cặp trưởng thành cho tới khi cặp trưởng thành cuối cùng ngừng đẻ. Nghiên cứu đặc điểm các pha phát dục (trứng, sâu non và nhộng) của bọ nhảy Phyllotreta striolata). Bố trí 50 cá thể của từng pha (trứng, sâu non và nhộng) trên một đĩa petri có lá cải Xanh Ngọt tươi.

Để xỏc định chỉ tiờu này, chỳng tụi đó tiến hành theo dừi tỉ lệ nở của trứng, tỉ lệ sống của sâu non, tỉ lệ vũ hoá của nhộng, sức sinh sản, tỉ lệ giới tính. Nhằm đánh giá được một chỉ tiêu sinh học (chỉ số hoặc tỉ lệ tăng thực tự nhiên - The Intrinsic rate of Natural increase), đây là thế năng tổng hợp cả tốc độ sinh sản và tốc độ phát triển. Chỉ số này còn được gọi là tiềm năng sinh học (Biotic potential) hay chỉ số môi trường (Enviromental index) (Birch, 1948) chỉ số này được ký hiệu (r) trong phương trình.

Hay (2) còn có thể chuyển về dạng (3) do một quần thể với khoảng sinh tử không đổi sẽ dần tiếp cận với một hình thức của sự phân bố tuổi, biết sự phân bố tuổi ổn định. + Sức sinh sản (mx) là số con cái sống sót trung bình được một cá thể mẹ ở tuổi x đẻ ra trong một đơn vị thời gian.

Bảng 3.1: Phương pháp tính tần suất bắt gặp Bọ nhảy trên một số loại rau họ hoa thập tự.
Bảng 3.1: Phương pháp tính tần suất bắt gặp Bọ nhảy trên một số loại rau họ hoa thập tự.

Phương pháp bố trí thí nghiệm ngoài đồng ruộng phòng trừ bọ nhảy Phyllotreta striolata trên cải Xanh Ngọt vụ Xuân hè 2009 tại Trung

Đây là chỉ số giới hạn tăng tự nhiên (Finite rate of natural increase) nó cho biết được số lần quần chủng tăng trong một đơn vị thời gian. * Công thức 1: Xử lý đất: Sử dụng chế phẩm nấm Meta vina 10DP (nấm Metarhizium anisopliae) với lượng dùng là 1kg/1sào bắc bộ tương đương với 2,8 kg/1000m2, là chế phẩm dạng bột được sản xuất từ nấm Metarhizium anisopliae với nồng độ bào tử là 109 bào tử/g chế phẩm. * Công thức 3: Làm đất theo kinh nghiệm nông dân (trước khi trồng rắc vôi bột).

+ CT III: Làm theo kinh nghiệm người nông dân (rắc vôi bột) + CT IV: Đối chứng. - Thí nghiệm 3: Đánh giá hiệu lực phòng trừ bọ nhảy của 4 loại thuốc bảo vệ thực vật ở ngoài đồng ruộng. Chỉ tiờu theo dừi: Tỷ lệ cõy chết do bọ nhảy gõy hại ở từng giai đoạn của cây, ở từng công thức.

- Chúng tôi sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật, pha theo nồng độ ghi trong bảng 3.2 để khảo nghiệm ngoài đồng. Phương pháp phun ướt bề mặt lá, phun theo kiểu bao vây (từ ngoài vào trong và phun vòng quanh). + Thử nghiệm thuốc: mỗi loại thuốc được phun nhắc lại trên 3 cây cải Xanh Ngọt ở giai đoạn 5 lá.

Thuốc có độ độc II, thời gian cách ly của thuốc là 7 ngày sau phun. + Crymax 35WP và Delfin WG: Là 2 loại thuốc có nguồn gốc vi khuẩn, thời gian cách ly ngắn chỉ 1 ngày sau phun. - Chỉ tiờu theo dừi: Số trưởng thành bọ nhảy trước thớ nghiệm và sau thớ nghiệm 1, 3, 5 và 7 ngày thử nghiệm.

Để đánh giá hiệu lực của thuốc trừ sâu đến pha sâu non bọ nhảy sống trong đất, chúng tôi sử dụng thuốc Sago Super 3 G (Chlorpyrifos Methyl) và chế phẩm nấm Meta vina 10DP (nấm Metarhizium anisopliae) mang tác dụng xử lý đất để đánh giá ảnh hưởng của chúng đến pha sâu non và mật độ trưởng thành trên cây.

Bảng 3.2: Các công thức thí nghiệm khảo sát hiệu lực của thuốc                Bảo vệ thực vật (sơ đồ thí nghiệm trang 28)
Bảng 3.2: Các công thức thí nghiệm khảo sát hiệu lực của thuốc Bảo vệ thực vật (sơ đồ thí nghiệm trang 28)

Phân tích diễn biến tình hình thời tiết Đông Bắc Bộ từ tháng 2 đến tháng 5 năm 2009

Như vậy những yếu tố thời tiết nói trên cho thấy: ở tháng 3 có nhiệt độ trung bình thấp nhất, nhưng lại có độ ẩm không khí tương đối cao, tháng 2 có độ ẩm cao nhất, thì đây là điều kiện thuận lợi cho các loài sâu hại phát sinh, phát dục và gây hại trong đó đặc biệt là bọ nhảy Phyllotreta striolata.

Thành phần cây ký chủ họ hoa thập tự của bọ nhảy Phyllotreta striolata Fabricius

Khi mật độ trưởng thành bọ nhảy cao ở giai đoạn cây con (từ 7 - 15 ngày sau gieo) chúng có thể gây mất năng suất hoàn toàn do trưởng thành cắn thủng lá mầm, lá thật thậm chí cả thân cây vừa nhú. Qua quá trình điều tra chúng tôi đã xác định được phổ kí chủ của P. Cải xanh Cải bao Bắp cải Su hào Súp lơ Cải củ Cải chíp Cảidại.

Qua quan sát dưới kính lúp hai mắt cho thấy bọ nhảy hại trên rau họ hoa thập tự chỉ có một loài là P. Đặc điểm này, giúp chúng ta có thể phòng chống chúng bằng biện pháp luân canh với cây lúa nước hoặc cây khác họ. Khi có mặt các cây ký chủ thích hợp chúng sẽ phát triển tăng nhanh số lượng và gây hại nặng cho cây.

Bảng 4.2: Thành phần cây ký chủ của bọ nhảy Phyllotreta striolata
Bảng 4.2: Thành phần cây ký chủ của bọ nhảy Phyllotreta striolata