Phát triển Đội ngũ Công nhân Ngành Công nghiệp Đóng tàu ở Hải Phòng Đáp Ứng Yêu cầu Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa

MỤC LỤC

Đặc điểm của công nhân ngành công nghiệp đóng tàu

Họ đóng một vị trí vai trò đặc biệt quan trọng trong hệ thống dây chuyền công nghệ sản xuất đóng mới và sửa chữa đa dạng các phơng tiện tàu thuỷ: vừa là một bộ phận cấu thành của lực lợng sản xuất vừa là ngời làm chủ, vận hành nền sản xuất tiên tiến ấy. Công nhân CNĐT còn phải nắm đợc những yếu tố, điều kiện tự nhiên và có kinh nghiệm, kỹ năng thực hành để có thể đa ra những giải pháp linh hoạt phù hợp để tận dụng khai thác tốt nhất những điều kiện tự nhiên để đảm bảo nâng cao chất lợng hiệu quả lao động.

Vai trò của công nhân ngành Công nghiệp đóng tàu

Họ là lực lợng lao động đông đảo bao gồm cả các kỹ s, kỹ thuật viên và những ngời thợ lành nghề ở những cấp bậc khác nhau đang làm chủ những tri thức khoa học kỹ thuật và công nghệ tiên tiến, có kinh nghiệm và sự am hiểu sâu sắc những nhân tố tự nhiên tác động đến các quy trình sản xuất đóng mới và sửa chữa tàu thuỷ. Từ đó giúp các doanh nghiệp đa ra những phơng hớng, giải pháp tối u nhằm đổi mới phơng thức sản xuất, phơng thức lao động, cải tiến công cụ lao động và công nghệ phù hợp với yêu cầu sản xuất, giảm thiểu chi phí sản xuất và rút ngắn thời gian thi công đóng mới và sửa chữa tàu, đem lại năng suất, chất lợng và hiệu quả kinh tế cao.

Những nhu cầu thực tiễn cơ bản qui định sự phát triển của công nhân ngành công nghiệp đóng tàu

Hiện ngành đang tập trung mọi lực lợng đẩy mạnh quá trình hợp tác quốc tế với các nớc có trình độ công nghệ đóng tàu phát triển của thế giới nh Ba lan, Hà Lan, Anh, Na Uy, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc,… Bớc đầu đã thu đợc nhiều hợp đồng trong chuyển giao công nghệ và các hợp đồng đóng mới và sửa chữa tàu với giá trị hợp đồng lên tới hàng tỷ USD: Chúng ta đã ký với Công ty thơng mại Đức MDC 8 tàu container loại 700TUE, dự án này sẽ mở đờng cho Vinashin tiến tới đạt 2 Tỷ USD kim ngạch xuất khẩu đóng tàu vào năm 2010, cao hơn 17% so với kim ngạch tổng thể đặt ra trong giai đoạn 2006 - 2010. Ngo i ra, trong xu thế to n cầu hoá kinh tế quốc tế hiện nay đang đặt raà à cho mọi ngành, mọi nghề phải không ngừng nghiên cứu áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật và công nghệ tiên tiến vào việc đổi mới cải tiến phơng tiện, công cụ sản xuất của mình đáp ứng yêu cầu của quá trình sản xuất nhằm tạo ra các sản phẩm có chất lợng và đủ sức cạnh tranh cao trên trờng quốc tế.

Những kinh nghiệm quốc tế trong phát triển đội ngũ công nhân ngành công nghiệp đóng tàu

Quy trình sản xuất đóng mới và sửa chữa tàu ngày càng thể hiện sự phân công lao động có tính chuyên môn hoá cao: các hợp đồng đóng mới tàu sau khi đợc ký kết với các đối tác thì đợc phân và bàn giao từng phân đoạn, tổng đoạn bộ phận gia công, chế tạo, lắp ráp về các xởng sản xuất theo nguyên tắc khoán sản phẩm và chịu trách nhiệm; quyền lợi của ngời công nhân gắn liền với các sản phẩm tàu nhất định. Nghiờn cứu, nhận rừ những mặt tớch cực và tiờu cực của vấn đề đỡnh công, bãi công giúp các nhà hoạch định đờng lối chính sách mà trực tiếp là các tổ chức cơ sở Đảng, công đoàn và các tổ chức đoàn thể khác trong các nhà máy đóng tàu có những giải pháp tuyên truyền để nâng cao trình độ lý luận chính trị, ý thức pháp luật cho đội ngũ công nhân nhận thấy đợc những quyền lợi và nghĩa vụ chính đáng hợp pháp của mình.

Bảng: Thống kê số lợng công nhân đóng tàu Hải Phịng từ 2004- 2007 Năm Công nhân2004-2005Công nhân2005-2006 Công nhân2006-2007
Bảng: Thống kê số lợng công nhân đóng tàu Hải Phịng từ 2004- 2007 Năm Công nhân2004-2005Công nhân2005-2006 Công nhân2006-2007

Những vấn đề đặt ra đối với phát triển công nhân ngành công nghiệp đóng tàu

Thứ hai, chúng ta phải chỉ đạo sát sao công tác thẩm định công nghệ, so sánh và phân tích đánh giá công nghệ trên các tiêu chí cạnh tranh nh: xuất xứ, giá cả, chi phí vận hành, chi phí sản xuất, năng suất, yêu cầu nguyên liệu đầu vào, chất lợng sản phẩm đầu ra, chu kỳ phát triển của sản phẩm và công nghệ, xử lý nghiêm những hiện tợng tiêu cực bớt xén trong quá trình chuyển giao công nghệ dẫn đến chuyển giao những công nghệ không đồng bộ, công nghệ lạc hậu vào Việt Nam. Do vậy, yêu cầu cấp bách và thiết thực nhất đối với ngành đóng tàu Việt Nam nói chung và các nhà máy đóng tàu ở Hải Phòng nói riêng là phải đào tạo gấp rút đội ngũ công nhân có chất lợng cao, tạo ra sức cạnh tranh lớn về nhân lực, đảm bảo đợc mọi công đoạn trong công việc đóng tàu, thậm chí có khả năng xuất khẩu chuyên gia đóng tàu Việt Nam ra nớc ngoài.

Dự báo xu hớng phát triển của đội ngũ công nhân ngành công nghiệp đóng tàu

Thứ ba, chính sự phát triển “nóng” cả về quy mô số lợng, chất lợng và chất lợng của ngành công nghiệp đóng tàu ở nớc ta và Hải Phòng nói riêng hiện nay trực tiếp đòi hỏi đội ngũ công nhân ngành CNĐT phải tự mình vơn lên trởng thành về mọi mặt thích ứng với yêu cầu phát triển của ngành, trong thời kỳ đẩy mạnh quá trình CNH, HĐH đất nớc. Với phơng châm biến các cơ sở nhà máy sản xuất trong công ty trở thành trờng học thứ hai của ngời lao động, bên cạnh đó, Tổng Công ty còn chủ động liên kết, hợp tác với các Viện khoa học công nghệ, các trờng Đại học, Cao đẳng, các trờng dạy nghề trong nớc và trên thế giới để đa ngời lao động của ngành nhanh chóng tiếp cận và triển khai ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ đóng tàu tiên tiến.

Phát triển đội ngũ công nhân ngành công nghiệp đóng tàu ở Hải Phòng gắn liền với xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam phù hợp

Đội ngũ công nhân ngành công nghiệp đóng tàu là một bộ phận của GCCN Việt Nam, việc xây dựng đội ngũ công nhân này lớn mạnh không ngừng là yêu cầu đặt ra hết sức bức thiết không chỉ đối với sự phát triển ngành công nghiệp đóng tàu mà nó còn góp phần làm cho giai cấp công nhân Việt Nam lớn mạnh cả về số lợng và chất lợng đủ sức lãnh đạo đất nớc trong thời kỳ mới. Đối với giai cấp công nhân, coi trọng phát triển về số lợng, nâng cao giác ngộ về bản lĩnh chính trị, trình độ học vấn và nghề nghiệp, thực hiện "trí thức hoá công nhân", nâng cao năng lực ứng dụng sáng tạo công nghệ mới, lao động đạt năng suất, chất lợng và hiệu quả ngày càng cao, xứng đáng là một lực lợng đi đầu trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc và vai trò lãnh đạo cách mạng trong thời kú míi [12, tr.124-125].

Xây dựng, phát triển đội ngũ công nhân ngành Công nghiệp

Xây dựng đội ngũ công nhân ngành công nghiệp đóng tàu lớn mạnh, có bản lĩnh chính trị vững vàng, phẩm chất tốt, có trình độ văn hoá, tay nghề cao để đội ngũ này khẳng định đợc vai trò là nòng cốt trong liên minh giai cấp công nhân - nông dân - trí thức, xứng đáng là lực lợng đi đầu trong sự nghiệp CNH, HĐH và phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hải Phòng. Điều đó cho thấy bên cạnh việc xây dựng và phát triển đội ngũ công nhân ngành CNĐT ngoài việc chú ý phát triển về số lợng, chất lợng chuyên môn cần phải chú trọng đến việc tuyên truyền giáo dục chủ nghĩa Mác- Lênin và t tởng Hồ Chí Minh, đờng lối, chủ trơng của Đảng, pháp luật của Nhà nớc nhằm nâng cao lập trờng giai cấp, bản lĩnh chính trị, tác phong công nghiệp, ý thức sống và làm việc theo hiến pháp, pháp luật cho đội ngũ công nhân ngành CNĐT để họ vững vàng trớc những thách thức, diễn biến phức tạp của tình hình chính trị - xã hội trong nớc và quốc tế.

Thực hiện các chính sách xã hội nhằm đảm bảo quyền lợi cho

Hai là, về chính sách bảo hiểm xã hội, Nhà nớc cần hoàn thiện các chính sách pháp luật về bảo hiểm xã hội đối với ngời lao động, đồng thời cần nâng cao tinh thần trách nhiệm về sự phối kết hợp với Tổng Công ty CNTT Việt Nam trong thu hút nguồn quỹ BHXH, chăm lo quản lý và phát triển quỹ, tổ chức các hoạt động quần chúng bảo vệ tăng cờng sức khoẻ, sinh đẻ có kế hoạch, chăm sóc ngời già. Ngoài ra cần quan tâm nhiều hơn đến việc tạo điều kiện về nhà ở, đi lại cho công nhân để đảm bảo điều kiện làm việc tốt nhất cho họ; với chính sách nhà ở cần có chính sách xây dựng khu gia đình công nhân và khu nhà ở tập thể cho những ngời cha lập gia đình dần hình thành và xây dựng môi trờng sống, môi trờng văn hoá lành mạnh, cải thiện, nâng cao đời sống tinh thần, đời sống văn hoá phát huy truyền thống trởng thành, phát triển của ngành công nghiệp đóng tàu Việt Nam.

Đổi mới nhận thức của các cấp uỷ Đảng, Chính quyền và các tổ chức đoàn thể về xây dựng, phát triển đội ngũ công nhân trong các nhà

Phải xem công tác xây dựng, phát triển đội ngũ công nhân ngành công nghiệp đóng tàu lớn mạnh cả về số lợng và chất lợng là nhiệm vụ cơ bản hàng đầu, có vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triển kinh tế hớng ra biển, bảo vệ vững chắc nhiệm vụ an ninh quốc phòng trên biển, đảo mà Đảng và Nhà nớc ta đặt ra trong thêi kú míi. Các cấp cần chủ động kết hợp linh hoạt trong đầu t xây dựng mở rộng quy mô các nhà máy đóng tàu gắn liền với khâu chủ động tìm kiếm thu hút vốn, tận dụng sự u đãi và trợ giúp của Nhà nớc, liên kết chặt chẽ với các cơ sở đào tạo nghề trong ngành và ngoài ngành để xúc tiến nhanh công tác đào tạo và đào tạo lại bổ sung nguồn nhân lực tơng xứng với tốc độ phát triển nhanh của ngành hiện nay.

Đẩy mạnh công tác đào tạo và đào tạo lại đội ngũ công nhân ngành công nghiệp đóng tàu đáp ứng yêu cầu của quá trình đóng mới và

Thứ ba: Các cơ sở đào tạo trong tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam cần có chính sách tuyển chọn và hỗ trợ về mặt kinh phí đào tạo cho những sinh viên có kết quả học tập cao đi học tập tu nghiệp nớc ngoài, ở những cơ sở đào tạo có chất lợng cao; tạo điều kiện đầy đủ để những sinh viên, học viên này có thể học lên trên đại học, với các bậc học chuyên sâu tạo nguồn cho các nhà máy trong những năm tới. Thứ t: Bố trí sắp xếp công việc cho đội ngũ công nhân đúng với chuyên môn đợc đào tạo để họ phát huy đợc năng lực chuyên môn của mình một cách sáng tạo; khuyến khích mọi công nhân tham gia học tập nâng cao trình độ về chuyên môn, bổ sung trình độ tin học, ngoại ngữ, cải tiến kỹ thuật và sử dụng có hiệu quả các thiết bị, công nghệ mới.

Tăng cờng sự liên kết giữa cơ sở đào tạo nhân lực với cơ sở sản xuÊt

Sự liên kết này sẽ giúp cho các nhà máy đóng tàu Hải Phòng chủ động hơn trong việc kết hợp với các cơ sở đào tạo để có những đề tài nghiên cứu khoa học nhằm khắc phục những vấn đề vớng mắc, kém hiệu quả trong thực tế sản xuất. Hơn nữa qua đây nó càng giúp cho các nhà máy đóng tàu tuyển chọn.

Giáo dục chính trị t tởng nâng cao trình độ giác ngộ của đội ngũ công nhân ngành công nghiệp đóng tàu

Vì vậy, việc giáo dục giác ngộ ý thức giai cấp công nhân, nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng, rèn luyện bản lĩnh chính trị vững vàng kiên định con đờng đi lên CNXH, tin tởng vào sự lãnh đạo sáng suốt của giai cấp công nhân và chính Đảng chân chính của nó cho đội ngũ công nhân ngành công nghiệp đóng tàu ở Hải Phòng hiện nay là một đòi hỏi khách quan của công cuộc đổi mới, đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc hiện nay. - Thấy rừ vai trũ vị trớ của GCCN Việt Nam núi chung và đội ngũ cụng nhân ngành công nghiệp đóng tàu trong việc phát triển kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là phát triển CNH, HĐH ngành công nghiệp đóng tàu phục vụ đắc lực cho mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế biển, và chiến lợc an ninh quốc phòng biển đảo của nớc ta trong tình hình mới hiện nay.

Thực hiện quy chế dân chủ trong các doanh nghiệp, nhà máy

Thực hiện tốt quy chế dân chủ sẽ giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa các cấp uỷ Đảng - Ban Giám đốc - Công đoàn nhằm phát huy quyền làm chủ của cụng nhõn, phõn định rừ chức năng, nhiệm vụ của mỗi tổ chức ấy trong việc chăm lo đời sống vật chất và đời sống tinh thần của đội ngũ công nhân. Vì đây là hình thức dân chủ trực tiếp để công nhân tham gia vào quản lý doanh nghiệp và qua đây công nhân xây dựng các thoả - ớc lao động tập thể, thảo luận thông qua quy chế làm chủ và sử dụng các quỹ có liên quan đến lợi ích của ngời lao động, cải thiện điều kiện việc làm, vệ sinh môi trờng.

Tăng cờng sự lãnh đạo của tổ chức Đảng, vai trò quản lý của Nhà nớc và Đoàn thể trong các nhà máy đóng tàu ở Hải Phòng

Nhà nớc cần thể chế hoá đờng lối của Đảng về CNH, HĐH gắn liền với việc tiếp tục đổi mới hệ thống chính sách xã hội trực tiếp tác động đến nhu cầu lợi ích của giai cấp công nhân, tạo môi trờng kinh tế, xã hội lành mạnh cho sự phát triển của đội ngũ công nhân ngành công nghiệp nói chung và công nhân ngành CNTT ở Hải Phòng nói riêng. Đồng thời các cán bộ đó phải biết chăm lo đến đời sống, vật chất và đời sống tinh thần cho công nhân, thực hiện quyền dân chủ của công nhân, biết phát huy tinh thần đoàn kết tập thể và tính sáng tạo của đội ngũ công nhân trong sản xuất trong đổi mới sáng kiến cải tiến công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm tàu, tăng cờng sức mạnh cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và quốc tế.