Phân tích môi trường và xây dựng chiến lược kinh doanh tại Công ty Cổ phần Nhựa Quốc Tế KS

MỤC LỤC

Chiến lược tạo giá trị và lợi ích cho khách hàng

Một trong những hướng quan trọng là luôn nắm bắt được nhu cầu và sự thay đổi nhu cầu của khách hàng để đưa ra những sản phẩm và dịch vụ phù hợp nhất, thoả mãn nhất khách hàng truyền thống của doanh nghiệp. Chiến lược này tập trung vào hoàn thiện quy trình hoạt động, quá trình sản xuất để đảm bảo một mức chất lượng ổn định và không ngừng nâng cao, tiết kiệm chi phí từ đó tránh được những chi phí không hợp lý của toàn bộ quá trình.

Phân tích môi trường kinh doanh

Phân tích môi trường chung theo mô hình PEST

(Nguồn: Công ty CP Nhựa quốc tế KS) Nhận xét: Các tỷ số lợi nhuận của nhà máy trong năm 2010 và 2011 đều dương, cho thấy sự tăng trưởng tốt của công ty là do ban lãnh đạo đã không ngừng nâng cao trình độ quản lý, trình độ nhận thức, sự chuẩn bị về nguồn nguyên liệu, về phương tiện vận chuyển, sự đầu tư đổi mới công nghệ sản phẩm. Nước ta có dân số đông, nên nhu cầu về xây dựng nhà ở, nước sinh hoạt rất lớn, hơn nữa cơ sở hạ tầng trong lĩnh vực cấp thoát nước sinh hoạt còn rất thấp kém, cần phải cải tạo và đầu tư mới rất nhiều – đây là những lĩnh vực chính sẽ sử dụng các sản phẩm ống nhựa của Công ty. Trong vài năm gần đây, do đời sống dân cư ngày càng tăng, nên người dân rất chăm lo đến sức khoẻ và đang có nhu cầu sử dụng các loại sản phẩm từ nhựa tiện dụng, thân thiện với con người và môi trường như: hộp đựng thức ăn sạch, túi ly lông, bao bì dễ hủy..Điều này giúp bảo vệ sức khoẻ cho con người trong hiện tại cũng như trong tương lại lâu dài.

Phân tích môi trường cạnh tranh

- Tốc độ tăng trưởng và phát triển xã hội cao sẽ kéo theo nhu cầu sử dụng sản phẩm của ngành nhựa - Đời sống, nhận thức, thu nhập người dân tăng nên yêu cầu chất lượng các sản phẩm nhựa gia dụng, sinh hoạt cũng vì đó mà nâng cao. Nguyên liệu chính phục vụ cho sản xuất của công ty là bột nhựa PVC, hạt nhựa PVC, hạt nhựa PEHD, hạt nhựa PP, PP-R và một số loại phụ gia, hoá chất khác. Do tính chất và đặc thù ngành nhựa là ngành gia công chất dẻo nên chi phí nguyên vật liệu chiếm tới khoảng 55-60% giá thành sản phẩm.

Nhà cung ứng nước ngoài

Phân tích nội bộ công ty

    Việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng toàn diện TQM cũng như tuân thủ chặt chẽ hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008(hệ thống quản lý chất lượng mới nhất) các sản phẩm của Công ty luôn được người tiêu dùng và các đối thủ đánh giá là các sản phẩm có chất lượng cao và ổn định, góp phần tạo ra danh tiếng, uy tín tốt của sản phẩm “Nhựa Quốc Tế KS” trên thị trường. - Điểm yếu về mặt bằng sản xuất: Sản xuất hàng hoá của Công ty ngày càng nhiều, trong khi đó mặt bằng sản xuất còn nhỏ, nên ảnh hưởng lớn tới việc quản lý về diện tích đặt máy móc thiết bị, kho chứa nguyên liệu, kho thành phẩm, giao thông nội bộ và việc cấp phát sản phẩm..Việc di chuyển phân xưởng cũ sang địa điểm mới rộng hơn là một việc làm cấp thiết hiện nay. Nhìn chung, toàn bộ chuỗi hoạt động của công ty chưa được hoàn thiện ở các chức năng chính như: cung cấp sản phẩm vượt trội, Marketing và bán hàng còn yếu, các dịch vụ khách hàng cho đến các chức năng hỗ trợ như hệ thống phân phối, nhà xưởng, nguồn nhân lực…Đó là lý do Nhựa Quốc Tế KS chưa được đánh giá cao trên thị trường (trong ma trận định vị doanh nghiệp SPACE).

    Ngoài Nhật Bản đã vững thế cạnh tranh, các DN VN đang ngày càng thể hiện quyết tâm năng động hội nhập trong việc vươn tới những thị trường mới như Trung Quốc, Ấn Độ, Trung Đông, châu Phi và các nước thành viên mới của EU - vốn là những khu vực có nhu cầu cao không chỉ về sản phẩm bao bì mà còn về các sản phẩm nhựa tiêu dùng và xây dựng. CIF Cảng Chùa vẽ (Hải phòng). 9 Hạt nhựa PS CFR Cảng Cát Lái. a) Mục tiêu tổng quát:. - Phát triển ngành Nhựa Việt Nam thành một ngành kinh tế mạnh với tốc độ tăng trưởng cao và bền vững. Từng bước xây dựng và phát triển ngành Nhựa đồng bộ từ sản xuất nguyên liệu đến chế biến sản phẩm cuối cùng, xử lý phế liệu nhựa và chế biến thành nguyên liệu, tăng dần tỷ trọng nguyên liệu trong nước để trở thành ngành công nghiệp tự chủ, có khả năng hội nhập vững chắc vào kinh tế khu vực và thế giới. - Phát triển ngành Nhựa Việt Nam thành ngành công nghiệp tiên tiến, sản xuất được những sản phẩm chất lượng cao, đa dạng hóa về chủng loại, mẫu mã, có tính cạnh tranh cao, thân thiện với môi trường, đáp ứng phần lớn nhu cầu của thị trường trong nước, có khả năng xuất khẩu những sản phẩm có giá trị gia tăng cao với sản lượng ngày càng cao, để ngành Nhựa Việt Nam phát triển ngang tầm với khu vực và trên thế giới. - Chuyển dịch cơ cấu các nhóm sản phẩm nhựa theo hướng giảm tỷ trọng các nhóm sản phẩm nhựa bao bì và nhựa gia dụng, tăng dần tỷ trọng nhóm sản phẩm nhựa vật liệu xây dựng và nhựa kỹ thuật. Định hướng phát triển:. a) Phát triển ngành Nhựa Việt Nam theo hướng hiện đại, tăng cường tự động hóa, từng bước loại bỏ công nghệ, thiết bị cũ, thay thế bằng thiết bị tiên tiến, hiện đại của thế giới, sử dụng công nghệ vật liệu mới đảm bảo các chỉ tiêu chất lượng, an toàn, vệ sinh, đáp ứng các tiêu chuẩn môi trường theo quy định của Việt Nam và quốc tế. b) Đầu tư phát triển ngành Nhựa đi tắt, đón đầu những công nghệ tiên tiến, công nghệ sạch, tiết kiệm năng lượng, nhằm tạo ra các sản phẩm có chất. lượng cao, có giá trị gia tăng cao, giá thành hạ, đủ sức cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước, bảo đảm môi trường sinh thái. c) Huy động tổng hợp mọi nguồn lực trong và ngoài nước tập trung đầu tư các nhà máy sản xuất nguyên liệu, bán thành phẩm, hóa chất, phụ gia cho ngành nhựa.

    Bảng 2-12: Tổng hợp phân tích nội bộ doanh nghiệp theo chuỗi giá trị
    Bảng 2-12: Tổng hợp phân tích nội bộ doanh nghiệp theo chuỗi giá trị

    Tầm nhìn, sứ mệnh chiến lược

    - Đầu tư chiều sâu cho máy móc thiết bị, nhập các dây chuyền công nghệ sản xuất hiện đại, cải tiến các thiết bị cũ, đáp ứng các yêu cầu sản xuất mới. - Xúc tiến quảng cáo, bán hàng rộng rãi, tham gia các hội trợ và triển lãm quốc tế, đẩy mạnh hoạt động quảng bá trên thị trường Mỹ, Nhật, Đài Loan. - Đầu tư cho hoạt động nghiên cứu và phát triển về thị trường và SP - Cung cấp kịp thời cho khách hàng những sản phẩm có chất lượng cao, phù hợp với nhu cầu của khách hàng.

    Xây dựng chiến lược kinh doanh 1 Chiến lược khác biệt hóa

      + Năm 2009, Công ty đã Hợp tác với Công ty IPLEX - Australia để sản xuất các phụ tùng nhựa PVC xuất khẩu sang thị trường Australia, do đó ban lãnh đạo công ty cần chú ý quan tâm hơn đến đối tác này, sau đó sẽ nhờ họ tư vấn cho thị hiếu của thị trường Australia, để có những điều chỉnh tốt hơn. + Nhu cầu pallet nhựa dùng thay thế pallet gỗ đang tăng nhanh trên thị trường, Công ty cần nắm bắt thị hiếu này, từ đó đầu tư máy móc, thiết bị để sản xuất các loại pallet nhựa và đưa sản phẩm này bán ra thị trường một cách sớm nhất để lôi kéo, thu hút khách hàng. Công ty cần phải tìm kiếm thêm các đại lý tiêu thụ, các cửa hàng giới thiệu, xây dựng các kênh thông tin truyền thống, kết hợp với hiện đại nhằm hỗ trợ cho việc tiêu thụ sản phẩm đến tay người tiêu dùng, cung cấp các thiết bị cho các công trình dân dụng vừa và nhỏ.

      Hình 3-3: Định hướng kênh phân phối công ty nhựa Quốc Tế KS
      Hình 3-3: Định hướng kênh phân phối công ty nhựa Quốc Tế KS

      Các giải pháp để thực hiện chiến lược 1. Giải pháp về thị trường

        + Nghiên cứu qua tại liệu, mạng internet: Việc tìm hiểu tại văn phòng được thực hiện thông qua các tài liệu, nó có ưu điểm là chi phí không quá cao, có thể thu thập được số liệu một cách tổng hợp về các thị trường, từ đó có thể phân tích so sánh giữa các thị trường để có thể lựa chọn được những thị trường được coi là có triển vọng đối với công ty. Người lao động sẽ cảm thấy hứng thú hơn, cảm nhận như một phần tài sản của họ, họ sẽ phấn đấu làm việc hăng say hơn, trực tiếp đóng góp cũng như quản lý, bởi trong lợi nhuận thu được từ việc kinh doanh thì họ cũng có được lợi ích, vừa phát huy được tính minh bạch về tài chính. - Xõy dựng thương hiệu đồng bộ, toàn diện và bài bản từ trong cốt lừi Phối hợp sử dụng tối ưu các công cụ khác nhau để truyền tải những giá trị thương hiệu của Công ty ra bên ngoài và đến với khách hàng qua các kênh nghe, nhìn, giao tiếp và trải nghiệm đặc trưng của sản phẩm, dịch vụ.