Các mô hình sản xuất năng lượng tái tạo bền vững tại tỉnh Thái Nguyên

MỤC LỤC

Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

Luận văn sẽ tập trung xem xét tiềm năng, tình hình khai thác, sản xuất, tiêu thụ năng lượng tái tạo, từ đó đề xuất ra mô hình sản xuất sử dụng NLTT phù hợp với tỉnh Thái Nguyên. - Phạm vi nội dung: Tổng quan tiềm năng các nguồn NLTT trên địa bàn tỉnh, xem xét hiện trạng khai thác các nguồn NLTT trên địa bàn tỉnh, đánh giá hiện trạng cung cấp và tiêu thụ điện trên địa bàn, đề xuất mô hình sản xuất sử dụng NLTT có tính bền vững trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.

Ý nghĩa lý luận và thực tiễn luận văn 1. Ý nghĩa lý luận của luận văn

Tiến hành thu thập và xử lý số liệu về tiềm năng, tình hình khai thác, tình hình tiêu thụ các dạng NLTT trên địa bàn tỉnh. Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, chuyên gia đề xuất mô hình sản xuất năng lượng tái tạo phù hợp với địa phương.

Cơ cấu của luận văn

Khái niệm về phát triển bền vững

Để duy trì sự sống của bản thân và tiếp tục sự phát triển của nòi giống, ngay từ thời kỳ nguyên thuỷ của lịch sử nhân loại, con người đã có những hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên, chế biến thành những vật phẩm cần thiết cho mình, hoặc để cải thiện những điều kiện thiên nhiên, tạo nên môi trường sống thích hợp với mình [13, tr. Phát triển đương nhiên sẽ biến đổi môi trường, nhưng làm sao cho môi trường vẫn làm đầy đủ các chức năng: đảm bảo không gian sống với chất lượng tốt cho con người, cung cấp cho con người các loại tài nguyên cần thiết, tái xử lý các phế thải của hoạt động của con người, giảm nhẹ tác động bất lợi của thiên tai, duy trì các giá trị lịch sử văn hoá, khoa học của loài người.

Khái niệm về năng lượng tái tạo

Ngoài ba mặt chủ yếu này, một số người còn đề cập đến những khía cạnh khác của phát triển bền vững như chính trị, văn hóa, tinh thần, dân tộc. Nguyên nhân chủ yếu bao gồm mật độ năng lượng thấp, quá trình thu nhận năng lượng kém hiệu quả và thiếu thiết bị chuyển đổi của nhiều loại năng lượng, Những đặc tính này ảnh hưởng trưc tiếp tới giá thành và mức độ cạnh tranh với nguyên liệu hóa thạch và phân hạch.

Các loại hình năng lượng tái tạo a. Năng lượng gió

Từ kết quả phân tích, đánh giá, Công ty Cổ phầnTư vấn Xây dựng Điện 3 đã tìm ra 3 địa điểm có tính khả thi cao là: Phước Hải, Phước Hữu và Phước Nam thuộc huyện Ninh Phước tỉnh Ninh Thuận có thể xây dựng thành các trung tâm phát điện gió với tổng công suất khoảng 235 MW. Nguồn: Viện Năng lượng, Tổng sơ đồ phát triển năng lượng tái Ngoài yếu tố giá thành sản xuất cao, một rào cản khác đối với sự phát triểntạo NLTT có thể kể đến đó là thiếu các chính sách và tổ chức hỗ trợ cho phát triển NLTT, đến nay vẫn chưa có văn bản luật về NLTT.

Bảng 1.1: Tổng hợp giá trị tổng xạ trung bình ngày trong năm và số giờ nắng của một số khu vực khác nhau ở Việt Nam
Bảng 1.1: Tổng hợp giá trị tổng xạ trung bình ngày trong năm và số giờ nắng của một số khu vực khác nhau ở Việt Nam

Các tiêu chí đánh giá của mô hình sản xuất năng lượng tái tạo bền vững Để đánh giá tính bền vững của các mô hình sản xuất năng lượng tái tạo

Về mặt kinh tế, tính bền vững của các mô hình sản xuất năng lượng tái tạo được đánh giá thông qua chi phí tiết kiệm được từ việc sử dụng năng lượng tái tạo như tiền chiếu sáng, chi phí chiếu sáng, hệ thống sưởi ấm….Việc sử dụng năng lượng tái tạo gần như không đòi hỏi chi phí cho nguyên liệu đầu vào, không bị ảnh hưởng bởi sự tăng giá của năng lượng truyền thống như than, điện, dầu, khí. Hệ thống chỉ thị và các phương pháp xác định các chỉ thị này - cũng như các chỉ thị về mặt kinh tế, xã hội cần được nhiều nhà quản lý, khoa học, doanh nghiệp góp ý để đi đến thống nhất và được Chính phủ phê chuẩn trước khi đưa vào áp dụng đánh giá và so sánh mức độ phát triển bền vững của quốc gia tại các thời kỳ khác nhau cũng như với các quốc gia khác trên thế giới.

Bảng 1.4: Bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững về môi trường Vấn đề Mục tiêu
Bảng 1.4: Bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững về môi trường Vấn đề Mục tiêu

Cơ sở thực tiễn về năng lượng tái tạo

    Cũng theo dự đoán này thì năng lượng gió sẽ tăng dần và vượt qua nhiều nguồn năng lượng truyền thống nhưng tiềm ẩn rủi ro cao như điện hạt nhân và thủy điện lớn, và vào năm 2030 năng lượng gió sẽ trở thành nguồn năng lượng chiếm tỷ trọng lớn thứ hai, chỉ đứng sau nhiệt điện. Vai trò khác nhau của năng lượng tái tạo trong chính sách năng lượng quốc gia và vấn đề về vị trí xây dựng dự án điện gió cần xem xét đến các yếu tố môi trường tự nhiên như điều kiện tự nhiên phù hợp và nhân tố xã hội như xung đột lợi ích, thiết kế các vùng phù hợp [27, tr.

    Hình 1. 1: Sự phát triển năng lượng gió của một số quốc gia giai đoạn 1980 – 2005
    Hình 1. 1: Sự phát triển năng lượng gió của một số quốc gia giai đoạn 1980 – 2005

    Khái quát về đối tượng nghiên cứu

      Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2005 và 2011 và tính toán của Đề án Bảng 2.1 cho thấy khu vực dịch vụ của tỉnh có tốc độ chuyển dịch cơ cấu tương đối chậm (bình quân chỉ tăng 0,03%/năm) do các ngành dịch vụ có khả năng tạo giá trị gia tăng cao của tỉnh (du lịch - khách sạn - nhà hàng, thương mại..) chưa khai thác tốt các tiềm năng, lợi thế phát triển và cũng chưa có đủ kỹ năng quản lý, vận hành theo hướng hiện đại. Mặt khác tới đây sẽ có nhiều phụ tải công nghiệp lớn sẽ đi vào hoạt động như nhà máy Samsung Electronics và khu công nghiệp Yên Bình; dự án khai thác và chế biến khoáng sản Núi Pháo; khu công nghiệp Sông Công; cụm công nghiệp cảng Đa Phúc thì với việc nguồn cấp điện chính cho tỉnh là từ nguồn điện mua từ Trung Quốc nên để có thể đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện, tỉnh nên có kiến nghị, giải pháp đầu tư cho việc phát triển nguồn điện.

      Hình 2. 1:Tốc độ tăng GDP của tỉnh Thái Nguyên thời kỳ 2000-2011 (%)
      Hình 2. 1:Tốc độ tăng GDP của tỉnh Thái Nguyên thời kỳ 2000-2011 (%)

      Thực trạng khai thác nguồn năng lượng tái tạo trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

        “Xây dựng mô hình cấp nước ứng dụng công nghệ bơm sử dụng năng lượng mặt trời cho trạm cấp nước tập trung” trong khuôn khổ dự án “Hỗ trợ Chương trình Mục tiêu Quốc gia Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2011- 2015” [8, tr. Giai đoạn 2003- 2006, Thái Nguyên được lựa chọn là tỉnh thí điểm thuộc vùng kinh tế Đông Bắc nhận hỗ trợ phát triển khí sinh học, với nguồn tài trợ từ dự án “Chương trình Khí sinh học cho Ngành Chăn nuôi Việt Nam” do Cục Chăn nuôi, thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và Tổ chức hợp tác phát triển Hà Lan (SNV).

        Bảng 2.6: Các trạm thủy điện nhỏ hiện có tỉnh Thái Nguyên (Công suất <50 kW)
        Bảng 2.6: Các trạm thủy điện nhỏ hiện có tỉnh Thái Nguyên (Công suất <50 kW)

        Đánh giá về thực trạng khai thác các nguồn năng lượng tái tạo trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

          Tóm lại, việc ứng dụng điện mặt trời hiện còn khó khăn do giá thành thiết bị công nghệ điện mặt trời còn cao cũng như là còn thiếu các chính sách hỗ trợ cần thiết từ Chính phủ, nhưng ở quy mô toàn cầu điện mặt trời được xác định là một trong những giải pháp nguồn chiến lược, mang tính khả thi cao, nhiều nước đã và đang đầu tư mạnh mẽ cho nghiên cứu triển khai nên công nghệ sử dụng điện mặt trời ngày càng đa dạng, vì vậy giá thành có xu hướng giảm, phạm vi ứng dụng ngày càng rộng nên nguồn năng lượng mặt trời trong tương lai không xa và có thể. Có thể nhận xét rằng, cả quá trình vài chục năm qua, đầu tư phát triển NLTT, ngoại trừ thủy điện nhỏ, các dự án đầu tư phát triển các nguồn năng lượng gió, mặt trời, sinh khối, rác thải… chủ yếu nhờ các nguồn tài trợ không hoàn lại từ một số tổ chức quốc tế, một số nước như: Thụy Điển, Đan Mạch, Nhật Bản.

          Quan điểm và mục tiêu phát triển các mô hình sản xuất năng lượng tái tạo bền vững trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

          ĐỀ XUẤT MỘT SỐ MÔ HÌNH SẢN XUẤT NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN. Quan điểm và mục tiêu phát triển các mô hình sản xuất năng lượng tái.

          Dự báo nhu cầu điện đến năm 2020 của tỉnh Thái Nguyên

          Thái nguyên là tỉnh có đặc thù được cấp điện từ nguồn điện mua Trung Quốc, với việc tiếp tục có sự tăng trưởng mạnh nhu cầu phụ tải trong giai đoạn tới việc làm giảm sự phụ thuộc vào điện nhập khẩu là hết sức cần thiết. Ngoài ra trên địa bàn tỉnh vẫn còn nhiều xã chưa và không thể được cấp điện từ lưới điện quốc gia vì vậy cấp điện cho các xã trên từ nguồn năng lượng tái tạo là một giải pháp kinh tế hiệu quả.

          Các giải pháp để phát triển các mô hình năng lượng tái tạo bền vững trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

            Ngoài ra, khi thủy điện nhỏ đi vào hoạt động góp phần tận dụng được nguồn năng lượng thiên nhiên hiện có, đồng thời tiết kiệm nguồn nhiên liệu hóa thạch như than, dầu… đang ngày càng khan hiếm; điều hòa lượng nước cho nông nghiệp thủy lợi, giao thông vận tải và sinh hoạt của người dân, nhất là vào mùa khô; đóng góp quan trọng vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở những vùng khó khăn, bảo vệ an ninh - quốc phòng. Bên cạnh đó các chương trình khuyến khích phát triển của Bộ Công thương, Tập đoàn điện lực Việt Nam trong giai đoạn 2010 -2011 đã hỗ trợ lắp đặt 20.000 máy nước nóng được lắp đặt, trong giai đoạn 2011 -2015 tiếp tục hỗ trợ 70.000 máy được lắp đặt với mức hỗ trợ 1 triệu đồng/máy, trong đó không chỉ hỗ trợ phát triển các máy nước nóng quy mô gia đình, giai đoạn này EVN còn khuyến khích hỗ trợ các hệ thống công nghiệp, với mức hỗ trợ 1 triệu đồng/200 lít dung tích lắp đặt.

            Bảng 3.2. Thông tin chung về các hộ sử dụng bình nước nóng NLMT STT Hộ gia
            Bảng 3.2. Thông tin chung về các hộ sử dụng bình nước nóng NLMT STT Hộ gia