Hoàn thiện và mở rộng đấu giá phát hành cổ phiếu lần đầu tại Việt Nam

MỤC LỤC

Tổ chức quản lý công ty cổ phần

Tuy nhiên, nếu như trình tự và thủ tục triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông không thực hiện đúng theo quy định của Luật Doanh nghiệp và Điều lệ công ty hay nội dung quyết định vi phạm quy định của pháp luật hoặc Điều lệ công ty thì cổ đông, thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc (Tổng giám đốc) và Ban kiểm soát có quyền yêu cầu Toà án xem xét và huỷ bỏ quyết định của Đại hội đồng cổ đông. - Thẩm định báo cáo tài chính hàng năm của công ty; kiểm tra từng vấn đề cụ thể liên quan đến quản lý, điều hành hoạt động của công ty khi xét thấy cần thiết hoặc theo quyết định của Đại hội đồng cổ đông, theo yêu cầu của cổ đông, nhóm cổ đông lớn (quy định tại khoản 2 Điều 53 của Luật Doanh nghiệp);.

Các loại hình công ty cổ phần

- Báo cáo Đại hội đồng cổ đông về tính chính xác, trung thực, hợp pháp của việc ghi chép, lưu giữ chứng từ và lập sổ kế toán, báo cáo tài chính, các báo cáo khác của công ty; tính trung thực, hợp pháp trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của công ty;. Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc (Tổng giám đốc), các cán bộ quản lý khác phải cung cấp đầy đủ và kịp thời thông tin, tài liệu về hoạt động kinh doanh của công ty theo yêu cầu của Ban kiểm soát, trừ trường hợp Đại hội đồng cổ đông có quyết định khác.

CỔ PHIẾU 1. Định nghĩa

Các loại cổ phiếu

Vì cổ phiếu là chứng thư xác nhận quyền sở hữu cổ phần do đó, các loại cổ phiếu phụ thuộc vào các loại cổ phần của công ty cổ phần. + Cổ phiếu ưu đãi cổ tức (Ưu đãi cổ tức có 4 loại: cổ phiếu ưu đãi cộng dồn và không cộng dồn, cổ phiếu ưu đãi dự phần và không dự phần);.

CÁC HÌNH THỨC PHÁT HÀNH CỔ PHIẾU 2. Phân loại theo phạm vi phát hành

Phân loại theo tính chất chắc chắn của đợt phát hành 1. Phát hành không qua bảo lãnh

Đối với hợp đồng bảo lãnh “cam kết chắc chắn”, tổ chức phát hành luôn luôn thu về được số vốn cần thiết vì nếu không bán hết, tổ chức bảo lãnh sẽ phải mua hết số cổ phần còn lại. Đối với hợp đồng bảo lãnh “tối thiểu - tối đa”, công ty phát hành sẽ yêu cầu tổ chức bảo lãnh bán tối thiểu một tỷ lệ nào đó, nếu số lượng bán không đạt được tỷ lệ tối thiểu này, đợt phát hành sẽ huỷ bỏ.

PHÁT HÀNH CỔ PHIẾU QUA ĐẤU GIÁ

Các phương thức đấu giá áp dụng trong phát hành cổ phiếu

Chính vì vậy, phương thức này còn được gọi là phương thức đa giá, với đặc điểm của phương thức này là tổ chức đấu giá kín, những người mua sẽ không biết được mức giá người khác đặt mua và người trúng thầu sẽ thanh toán ở nhiều mức giá khác nhau. Phương thức đấu giá này còn đựơc gọi là đấu giá theo phương thức đơn giá, cũng tương tự phương thức đấu giá theo kiểu Anh, các mức giá đặt mua sẽ được sắp xếp theo thứ tự từ giá cao nhất đến giá thấp nhất tương ứng với khối lượng đặt mua tại từng mức giá.

Sử dụng phương thức đấu giá trong phát hành cổ phiếu lần đầu (Initial Public Offerings - IPO)

Đồng thời, tổ chức phát hành cũng luôn muốn việc phát hành phải chắc chắn thành công, do đó việc dàn xếp sao cho có một mức giá không cao quá, để đảm bảo sự thành công cho đợt phát hành thường được thương lượng và xác định giữa người bảo lãnh và nhà phát hành ngay từ đầu. Kết quả là đối với một số DNNN hoạt động hiệu quả, có tên tuổi, nếu giá cổ phần xác định là mệnh giá thì không hợp lý do chưa phản ánh đầy đủ các yếu tố về tài sản vô hình như đã đề cập ở trên.

KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VỀ PHÁT HÀNH CỔ PHẦN LẦU ĐẦU

Kinh nghiệm IPO của một số nước trên thế giới

Một số nước dành một tỷ lệ cổ phần nhất định trong phần vốn do Nhà nước nắm giữ để bán bằng hình thức đấu thầu cho các nhà đầu tư chiến lược nhằm tạo điều kiện cho sự thay đổi trong phương thức quản lý, nâng cao khả năng cạnh tranh và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Chẳng hạn như Trung Quốc thành lập Công ty Đầu tư Chứng khoán Trung Quốc, Philippin thành lập Công ty phát triển Bancom, Thái Lan thành lập CTCK Đầu tư Thái, Hàn Quốc thành lập Công ty Đầu tư Hàn Quốc,….

Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Giá bảo lãnh phát hành trong một đợt phát hành cổ phiếu ra công chúng thường được xác định theo một số cách sau: Theo sự thỏa thuận giữa tổ chức phát hành với tổ chức bảo lãnh chính (ở Mỹ), trung bình trọng số của các mức giá thắng thầu trong một cuộc đấu giá (ở Nhật Bản) hoặc là giá thỏa thuận giữa tổ chức phát hành với tổ chức bảo lãnh phát hành chính với giá tham chiếu được xác định bằng cách lấy mức trung bình của giá trị nội tại và giá trị tương đối của công ty (ở Hàn Quốc). Ngoại trừ một vài trường hợp phát hành bổ sung để huy động thêm vốn cổ phần thông qua phương thức đấu giá như Công ty cổ phần Kinh đô Miền Bắc, Ngân hàng Quân đội, Ngân hàng Eximbank… và Quy chế đấu giá để áp dụng cho các trường hợp này đều tạm theo sự hướng dẫn của Thông tư 80/2002/TT- BTC.

THỜI KỲ BÁN CỔ PHẦN LẦN ĐẦU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC CỔ PHẦN HểA KHễNG QUA ĐẤU GIÁ

Tổng kết sơ lược theo các giai đoạn thực hiện CPH

Nhất là đó cú những quan điểm rừ ràng trong việc xử lý những tồn tại về tài chớnh, chuyển giao tài sản, xác định giá trị doanh nghiệp; cho phép bán rộng rãi cổ phiếu cho mọi đối tượng có nhu cầu mua, quy định cụ thể loại hình doanh nghiệp mà Nhà nước cần nắm giữ cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt và loại hình DNNN không cần nắm giữ hoặc không tham gia cổ phần; về ưu đãi cho doanh nghiệp sau khi đã CPH cũng như người lao động trong doanh nghiệp CPH; về sự phân cấp mạnh mẽ đối với. Tóm lại, trong giai đoạn này, hoạt động chào bán, phân phối cổ phần của doanh nghiệp CPH trong giai đoạn này chưa được điều chỉnh bằng các văn bản pháp quy, ngoại trừ một số hướng dẫn việc tổ chức bán cổ phần tại doanh nghiệp như mở sổ đăng ký mua cổ phần, thông báo công khai tình hình tài chính doanh nghiệp đến thời điểm CPH, thông báo công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng chủ trương bán cổ phần được quy định trong công văn 3395-VPCP/ĐMDN ngày 29/08/1998 của Văn phòng chính phủ.

Bảng 1: Tỷ lệ phân phối cổ phần của các DNNN CPH giai đoạn thí điểm
Bảng 1: Tỷ lệ phân phối cổ phần của các DNNN CPH giai đoạn thí điểm

Đánh giá thực tiễn về thời kỳ bán cổ phần lần đầu tại các DNNN CPH không qua đấu giá (từ tháng 6/1992 đến tháng 8/2002)

Hoạt động chào bán cổ phần trong giai đoạn này chưa hiệu quả, thiếu khung pháp lý quy định quá trình phát hành và giám sát hoạt động phát hành, đảm bảo cho các giao dịch phát hành được minh bạch, công bằng, bảo đảm tỷ lệ sở hữu rộng rãi và bảo vệ công chúng đầu tư, nhất là nhà đầu tư nhỏ. ƒ Thiếu một chuẩn mực về trình tự thủ tục kiểm soát đăng ký đặt mua và phân phối cổ phần cho những người đặt mua: Khung pháp lý về CPH DNNN trong giai đoạn này chỉ đề cập đến việc quản lý và thanh toán tiền mua cổ phần, chưa đưa ra những quy định cụ thể về trình tự thủ tục đặt mua cổ phần, hồ sơ đăng ký mua, trình tự ưu tiên phân phối cổ phiếu,… để đảm bảo hoạt động chào bán cổ phần được minh bạch và công bằng.

THỜI KỲ BÁN CỔ PHẦN LẦN ĐẦU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC CỔ PHẦN HểA QUA PHƯƠNG THỨC ĐẤU GIÁ

Quy trình thực hiện

Trường hợp DNNN CPH tự tổ chức đấu giá thì Giám đốc doanh nghiệp hoặc người do Giám đốc ủy quyền làm Chủ tịch Hội đồng đấu giá, trường hợp tổ chức đấu giá qua Tổ chức tài chính trung gian thì Giám đốc Tổ chức tài chính trung gian hoặc người do Giám đốc ủy quyền làm Chủ tịch Hội đồng đấu giá. Lựa chọn thời điểm niêm yết thông tin về việc bán đấu giá: Theo quy định của Thông tư 80/2002/TT-BTC niêm yết thông tin phải tiến hành trong vòng 30 ngày trước khi thực hiện cuộc đấu giá nên Đơn vị tổ chức đấu giá sẽ nghiên cứu và lựa chọn thời điểm thích hợp cho niêm yết (vốn đã nằm trong Kế hoạch tổ chức đấu giá).

Sơ đồ 1:   Qui trình và các bước thực hiện cụ thể việc đấu giá bán cổ phần lần  đầu của các DNNN CPH theo thông tư 80/2002/TT-BTC
Sơ đồ 1: Qui trình và các bước thực hiện cụ thể việc đấu giá bán cổ phần lần đầu của các DNNN CPH theo thông tư 80/2002/TT-BTC

Kết quả thực hiện trong thời kỳ bán cổ phần qua đấu giá

ƒ Gửi báo cáo đã được ký duyệt đến cơ quan quyết định CPH thông qua Ban Đổi mới Quản lý Doanh nghiệp cùng cấp trong thời hạn quy định là 07 ngày, kể từ ngày kết thúc việc mua cổ phần theo kết quả đấu giá. Tuy nhiên, gần đây, Hiệp hội đầu tư chứng khoán (VAFI), các cơ quan báo chí chuyên ngành (đặc biệt là báo Chứng khoán Việt Nam, báo Đầu tư chứng khoán…) liên tục có những ý kiến cho rằng việc thực hiện bán đấu giá cổ phần của một số DNNN CPH có thương hiệu, làm ăn hiệu quả không công khai, minh bạch, luôn bị bưng bít, che dấu thông tin; nếu có công bố thông tin thì nội dung công bố lập lờ, khụng rừ ràng, khụng chớnh xỏc.

Phân tích kết quả khảo sát sự đánh giá và quan điểm của các nhà đầu tư cá nhân về ”Đấu giá bán cổ phần”

Để làm sáng tỏ vấn đề này, chúng ta sẽ nghiên cứu, phân tích từng vấn đề một vấn đề liên quan đến quá trình phát hành cổ phần lần đầu thông qua đấu giá gồm: Quy chế phát hành qua đấu giá; Cách thức tổ chức phát hành qua đấu giá bán cổ phần; Việc thực hiện công bố thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng và Nội dung bản cáo bạch cung cấp cho các nhà đầu tư…. Đồng thời, kết quả khảo sát trên cũng cho thấy thêm một vấn đề là các nhà đầu tư tham gia mua cổ phần phát hành lần đầu qua đấu giá hiện nay đa phần mang tâm lý đầu cơ hơn là đầu tư dài hạn, do có rất nhiều người đặt giá mua dựa trên mức giá kỳ vọng cụ thế nào đó sau khi đấu giá vì họ cho rằng cổ phiếu này thuộc loại có nhiều người quan tâm (với thứ tự được đa số lựa chọn là 1).

Bảng 8: Các nhân tố  ảnh hưởng giá cổ phiếu (dựa trên kết quả khảo sát các  quan điểm của nhà đầu tư)
Bảng 8: Các nhân tố ảnh hưởng giá cổ phiếu (dựa trên kết quả khảo sát các quan điểm của nhà đầu tư)

ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN ĐẤU GIÁ BÁN CỔ PHẦN

Hiệu quả đạt được

Việc cho phép xử lý tài chính đối với những khoản nợ tồn đọng cũng đã phơi bày toàn bộ thực trạng của các doanh nghiệp Nhà nước khi cổ phần hóa, giúp nhà đầu tư có một cái nhìn khách quan hơn về công ty cổ phần và những vấn đề nằm sau báo cáo tài chính. Bên cạnh đó, điều quan trọng hơn là việc đưa ra chính sách tổ chức bán đấu giá cổ phần một cách công khai cho các đối tương bên ngoài doanh nghiệp đã phần nào tránh được tình trạng CPH khép kín như trước khi có Nghị định 64/NĐ-CP.

Những tồn tại và nguyên nhân

Ví dụ nếu doanh nghiệp tự đứng ra bán, doanh nghiệp cho thực hiện đấu giá cạnh tranh giữa các người mua trực tiếp, nếu doanh nghiệp sử dụng dịch vụ bảo lãnh phát hành của các CTCK thì các CTCK có thể đấu giá để xác định giá phát hành, hoặc doanh nghiệp có thể sử dụng dịch vụ xác lập giá của tổ chức bảo lãnh bằng cách nhờ tổ chức bảo lãnh phát hành tập hợp nhu cầu mua từ công chúng đầu tư qua phương pháp lập sổ – về bản chất cũng là một phương pháp đấu giá. Vì thực tế cho thấy, có một số trường hợp .Ví dụ như trường hợp cổ phần hóa duy nhất cho đến nay đã thực hiện theo một số quy định của Nghị định mới là Bảo Minh cho thấy: Một số cổ đông chiến lược của Bảo Minh mặc dù được mua với giá rất hấp dẫn so với giá đấu giá bình quân (130.000 đồng so với 220.000 đồng) nhưng đã bán lại ngay sau đó để hưởng chênh lệch giá, trong trường hợp này, cổ đông chiến lược không những không mang lại sự đóng góp cho trong việc đổi mới cho công nghệ, khả năng quản lý mà còn làm ảnh hưởng đến uy tín của công ty cổ phần cũng như quyền lợi của những cổ đông còn lại.

CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO TÍNH HIỆU QUẢ VÀ TÍNH ĐẠI CHÚNG CỦA VIỆC PHÁT HÀNH CỔ PHIẾU THÔNG QUA

Những kiến nghị từ phía nhà đầu tư

Theo cuộc khảo sát đã nói trên, người viết đề tài đã tổng hợp ý kiến của hơn 100 các nhà đầu tư có đưa ra ý kiến đóng góp cho việc hoàn thiện việc tổ chức đấu giá ra bên ngoài nhằm đảm bảo được mục tiêu công bằng, công khai, minh bạch. Ví dụ như thời gian đăng báo phải kéo dài, thời gian phát hành hồ sơ và nhận đăng ký mua tối thiểu 1-2 tuần, phải đăng trên các báo có nhiều người đọc, trên các trang web công ty phát hành và tổ chức đấu giá, công bố thông qua Hiệp hội các nhà đầu tư chứng khoán, thông qua TTGDCK, thông qua các phương tiện thông tin đại chúng khác được nhiều người biết đến.

Về vấn đề giám sát hoạt động tổ chức đấu giá: 16,92%

Cỏc quy định cần rừ ràng về nội dung cụng bố thụng tin: nhằm đẩy mạnh việc cụng bố thụng tin sao cho rừ ràng, chi tiết, minh bạch, bản cỏo bạch phải theo mẫu thống nhất và có nội dung cụ thể. Ngoài các báo cáo tài chính còn phải công bố các báo cáo kế toán quản trị,.

Về vấn đề trách nhiệm của các chủ thể tham gia phát hành và các

Các giải pháp về hoàn thiện hệ thống văn bản pháp lý

ƒ Quy định Mẫu bản cáo bạch: Phải bao gồm các thông tin cơ bản về doanh nghiệp, tóm tắt hồ sơ xác định giá trị doanh nghiệp khi CPH, tình hình cơ sở vật chất, tình hình tài chính, kế hoạch tương lai, tóm tắt dự thảo điều lệ… Theo quan điểm của người viết, trong trường hợp này có thể áp dụng Mẫu bản cáo bạch như đối với trường hợp phát hành ra công chúng hoặc niêm yết theo hướng dẫn của Nghị định 144/2003/NĐ-CP và Thông tư 60/2004/TT-BTC. Bên cạnh đó, việc công khai hóa thông tin về doanh nghiệp có thể phải quy định cả việc công khai hóa Hồ sơ xác định giá trị doanh nghiệp, Đề án CPH và dự thảo điều lệ của công ty cổ phần… Đây là những thông tin mà cho tới nay, các nhà đầu tư tham dự đấu giá vẫn chua được cung cấp một cách đầy đủ.

Các giải pháp về xây dựng, phát triển thị trường chứng khoán

Bởi lẽ, trước tình hình thực tế là các cổ phiếu sau khi được phát hành lần đầu thông qua đấu giá đều không thực hiện niêm yết cho dù có đủ điểu kiện, hầu hết nhà đầu tư muốn giao dịch cổ phiếu thì không đơn giản. Do đó, việc xây dựng khung pháp lý và phát triển thị trường giao dịch OTC là vô cùng cần thiết để tạo tính thanh khoản cho các cổ phiếu chưa niêm yết và giúp nhà đầu tư mạnh dạn hơn trong việc bỏ vốn đầu tư.

Các giải pháp khác

Chính sách này cũng góp phần làm hiệu quả hóa nền kinh tế mà qua đó, phương tiện sản xuất và lực lương sản xuất phải được đặt vào tay những người có khả năng sử dụng nó một cách hiệu quả nhất, tạo ra nhiều của cải cho xã hội nhất. Việc tổ chức đấu giá có thể quy trách nhiệm về tổ chức tài chính trung gian và các bộ, ngành có thể quy định những biện pháp kiên quyết có tính chất răn đe (Ví dụ: có thể bị loại trừ không cho tổ chức các đợt đấu giá khác nếu làm sai các quy định liên quan tới đấu giá) nhằm tránh sự mập mờ ngay từ đầu trong khâu đấu giá mà không cần có hội đồng đấu giá.