MỤC LỤC
Sản phẩm địa phương với tư cách như một sản phẩm có thể được chào bán cùng lúc trên nhiều thị trường khác nhau: thị trường du lịch, thị trường đầu tư, thị trường xuất nhập khẩu, thị trường dân cư… với mỗi thị trường lại có những khách hàng khác nhau. Dựa vào khái niệm sẵn có về thị trường, có thể đưa ra một khái niệm về thị trường đầu tư FDI như sau: thị trường đầu tư FDI là nơi gặp gỡ giữa nhà đầu tư và chính quyền địa phương để trao đổi sản phẩm “môi trường kinhdoanh của địa phương”, nhằm thỏa mãn nhu cầu tìm kiếm địa điểm kinh doanh của nhà đầu tư.
• Báo cáo năng lực tài chính của nhà đầu tư (do nhà đầu tư lập và chịu trách nhiệm). • Hồ sơ đăng ký kinh doanh tương ứng với mỗi loại hình doanh nghiệp theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp và pháp luật có liên quan. • Hợp đồng liên doanh đối với hình thức đầu tư thành lập tổ chức kinh tế liên doanh giữa nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài. Nhà đầu tư nước ngoài lần đầu đầu tư vào Việt Nam phải có dự án đầu tư và làm thủ tục đăng ký đầu tư hoặc thẩm tra đầu tư tại cơ quan quan nhà nước quản lý đầu tư để cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư. Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đồng thời là Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. • Thủ tục đăng kí đàu tư:theo luật dầu. Thủ tục đăng ký đầu tư đối với dự án có vốn đầu tư nước ngoài:. Ðối với dự án có vốn đầu tư nước ngoài có quy mô vốn đầu tư dưới ba trăm tỷ đồng Việt Nam và không thuộc Danh mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện thì nhà đầu tư làm thủ tục đăng ký đầu tư tại cơ quan nhà nước quản lý đầu tư cấp tỉnh để được cấp Giấy chứng nhận đầu tư. Hồ sơ đăng ký đầu tư bao gồm:. b) Báo cáo năng lực tài chính của nhà đầu tư;. c) Hợp đồng liên doanh hoặc hợp đồng BCC, Ðiều lệ doanh nghiệp (nếu có). Ví dụ : Việt Nam muốn mời gọi nhà đầu ư từ các cong ty đa quốc gia trong lĩnh vực điện tử nhằm biến VN thành một địa điểm sản xuất hàng điện tử của ASEAN thì VN cần tiếp cận được những nhà đầu tư trong lĩnh vực điện tử như: Canon, Sony, Matshushita, LG… phải cung cấp cho họ những thế mạnh của VN trong lĩnh vực này: như nhu cầu nội địa đầy tiềm năng, đội ngũ lao động có tay nghể…. Trong phần giới thiệu về địa phương ở tài liệu cũng như trên diễn đàn, địa phương nào cũng ghi đầy đủ các lợi thế của mình là: "đất đai, tiềm năng du lịch, nhân công rẻ, giá thuê đất giảm, ưu đãi thuế và hỗ trợ san lấp mặt bằng..".họ đã đưa cho các khách hàng tiềm năng những thông tin mà khách hàng không cần, hoặc đưa ra những thông tin quá chung chung quá rập khuôn, khiến cho các nhà đầu tư không thấy được lợi thế cạnh tranh riêng biệt của từng địa phương.Các nhà đầu tư cần thông tin đậc thù hơn như họ có thể.
Thị trường Trung Quốc bị đánh giá có chỉ số rủi ro cao : do iệc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ còn chưa được thực hiện đầy đủ; bất ổn xã hội ở các vùng nông thôn, nhất là ở các tỉnh miền Tây; nguy cơ đồng nhân dân tệ có khả năng tăng giá mạnh. Chính vì các lí do trên mà các nhà đàu tư đang theo đuổi chiến lược “Trung Quốc cộng một” - nghĩa là ngoài việc đầu tư ở Trung Quốc, họ còn chọn một nước khác, chủ yếu là một nước ở khu vực Asean để đầu tư. Một cuộc chạy đua đầu tư vào Việt Nam giữa nhiều tập đoàn sản xuất công nghệ cao đang diễn ra với vốn đầu tư lên đến hàng tỷ USD: các nhà đàu tư như Sanyo, Matsushita, Sony, Fujitsu, Toshiba, Panasonic, Nidec… đã sớm xây dựng nhà máy ở Việt Nam trong nhiều năm qua và giờ đây tiếp tục rót thêm nhiều vốn mở rộng đầu tư với quy mô lớn hơn.
Các nhà đàu tư công nghệ cao quan tâm tới Việt Nam vì nhiều nguyên nhân : hính sách cởi mở trong thu hút đầu tư và tận dụng thời cơ VN gia nhập WTO, Yếu tố chi phí lao động thấp, hạ giá thành sản phẩm, thị trường rộng lớn và không ngừng lớn mạnh khi thu nhập và đời sống của người dân được cải thiện từ sự phát triển ổn định của nền kinh tế. Hơn nữa, việc đầu tư khai thác khu vực này sẽ tạo sẽ tạo ra làn sóng đầu tư mới vào lĩnh vực công nghiệp, ví dụ sản xuất vật liệu xây dựng, thiết bị nội thất, đồ gia dụng. Tuy nhiên đứng ở góc độ khác, thì sự gia tăng vốn đàu tư vào bất dộng sản lại cho thấy tính hấp dẫn của đầu tư vào các lĩnh vực khác: công nghiệp chế biến, nông nghiệp… do cơ sở hạ tầng yếu kém, và những bất ổn của môi trường kinh tế vĩ mô gần đây gây ra nhiều khó khăn cho các nhà sản xuât.
Xây dựng và triển khai thực hiện chương trình xúc tiến, kêu gọi đầu tư ở trong nước và nước ngoài, nhằm thu hút các tập đoàn công nghiệp lớn với công nghệ cao như: Mỹ, Nhật Bản, Canada, Pháp, Đức…. -Tăng cường đối thoại trực tiếp giữa cơ quan quản lý Nhà nước với Doanh nghiệp nhằm kịp thời tháo gỡ khó khăn cho Doanh nghiệp trong quá trình đầu tư cũng như sản xuất kinh doanh.
Trong thu hút đầu tư FDI, cạnh tranh về giá có thể được thể hiện ở các chi phí để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà đầu tư tại địa phương như chi phi: tiền thuê đất, chi phí sử dụng lao động, chi phí sử dụng đất, nước, các cơ sở hạ tang của địa phương… ở một góc độ nào đó, đây cũng giống như “giá” của môi trường đầu tư. “Không để cho các nhà đầu tư nước ngoài khi đến Bắc Ninh tìm kiếm cơ hội rồi phải ra đi không trở lại” bằng những cải cách toàn diện và đồng bộ trong thủ tục hành chính, không chỉ trong khâu đăng kí và cấp chứng nhận đầu tư cho nhà đàu tư mà trong tất cả các khâu: hải quan, thuế, giải phóng mặt bằng… nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho chủ đầu tư thực hiện công việc sản xuất kinh doanh. Định vị phải dựa trên khả năng của địa phương và cả tỉnh hình bên ngoài: xu thế dòng vốn FDI, các chiến lược cạnh tranh trong thu hút FDI của các địa phương khác, hành vi của các nhà đầu tư… muốn định vị thành công đòi hỏi Bắc Ninh cần phải “biêt mình, biết ta”.
Việc áp dụng cơ chế “một cửa liên thông” không chỉ cải thiện môi trường kinh doanh, thu hút đầu tư mà còn tạo bước chuyển tích cực trong cải cách thủ tục hành chính, đồng thời xây dựng sự tín nhiệm của nhân dân và cộng đồng doanh nghiệp vào bộ máy quản lý Nhà nước để mô hình “một cửa liên thông” hoạt động hiệu quả cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa ba cơ quan là Sở KH-ĐT, Công an và Cục Thuế. Rà soát, bổ sung, hoàn thiện cơ chế thu hút đầu tư vào tỉnh theo hướng vừa thông thoáng, hấp dẫn, an toàn hơn cho các nhà đầu tư và phù hợp với điều kiện thực tế của tỉnh vừa đảm bảo đúng quy định của pháp luật, có tính khả thi cao, ổn định trong thời gian dài. Quy hoạch, xây dựng trước các khu tái định cư gắn với quy hoạch khu dân cư đô thị phục vụ công tác giải phóng mặt bằng; đầu tư hạ tầng nông thôn cho các địa phương có đất chuyển đổi sang làm công nghiệp, dịch vụ để thúc đẩy tiến độ bồi thường, giải phóng mặt bằng cho dự án.
Hoạt động xúc tiến đầu tư như một chiếc cầu nối lôi cuốn các công ty nước ngoài, là “bà mối” giúp cho các chủ đầu tư nước ngoài và các đối tác trong nước có thể gặp nhau một cách nhanh chóng và rút ngắn thời gian “tìm hiểu”, hoạt động xúc tiến đầu tư đem đến cho các nhà đầu tư nước ngoài cái nhìn toàn cảnh về môi trường đầu tư của địa phương, những lợi thế và triển vọng. Thành lập Quỹ xúc tiến đầu tư, quỹ hỗ trợ đầu tư, quỹ hỗ trợ xuất khẩu của tỉnh và xây dựng chương trình vận động đầu tư thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng, mạng Internet; đề nghị Thủ tướng Chính phủ thành lập cơ quan Hải quan tại địa phương.