Hệ thống giao thông đường bộ Hà Nội: Thực trạng, khó khăn và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác nâng cấp, cải tạo

MỤC LỤC

Hiện trạng hệ thống giao thông đờng bộ Việt Nam

Các thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh có mức tăng trởng kinh tế cao hơn mức tăng trởng bình quân cả nớc và là các đô thị trọng điểm của vùng, nên số dân, lao động các nơi chuyển đến làm ăn sinh sống có xu hớng tăng nhanh. Với chủ trơng đúng đắn của Đảng và Nhà nớc về đầu t và phát triển giao thông trong thời gian qua, hàng năm ngân sách bình quân TW khoảng trên dới 3.500 tỷ đồng vốn đầu t và vốn sự nghiệp để phát triển đờng quốc lộ cộng với nguồn vay vốn nớc ngoài, vốn đầu t của các doanh nghiệp,.

Bảng 1: Cơ cấu các loại đờng bộ toàn quốc
Bảng 1: Cơ cấu các loại đờng bộ toàn quốc

Nguyên nhân dẫn đến những hiện trạng trên

Chính những thực tế trên đã dẫn đến tình trạng chung chung, ai cũng có trách nhiệm, song xét cho cùng thì chẳng ai có trách nhiệm cả, việc phân cấp quản lý quy hoạch còn quá cồng kềnh. Cơ quan quản lý đô thị và các tổ chức chính quyền đoàn thể của đô thị không có quyền hạn quyết định các vấn đề quy hoạch phát triển đô thị mà mình sinh sống. Sự quyết định đó phụ thuộc vào cơ quan lãnh đạo cấp trên, nhng cơ quan lãnh đạo cấp trên thì.

Sự cần thiết của công tác nâng cấp và cải tạo hệ thống giao thông

Lý luận về tầm quan trọng của công tác nâng cấp và cải tạo hệ thống giao thông đờng bộ đối với sự phát triển KT - XH

Nếu chúng ta xây dựng một hệ thống giao thông phát triển, chỉ huy hoạt động an toàn, hạn chế thấp nhất xảy ra tai nạn giao thông thì sẽ góp phần to lớn thúc đẩy phát triển KT - XH, giữ vững an ninh quốc phòng. Nếu hệ thống giao thông nói chung và giao thông đờng bộ nói riêng không phát triển thì sẽ ảnh hởng xấu, thậm chí kìm hãm sự phát triển KT - XH, ảnh hởng trực tiếp đến an ninh quốc phòng và trật tự an toàn xã hội. Nhận thức đợc tầm quan trọng đó, trong những năm gần đây Đảng và Chính phủ đã đặc biệt quan tâm đến việc duy trì, nâng cấp và mở rộng hệ thống giao thông đờng bộ, đã ban hành nhiều chủ trơng chính sách nhằm từng bớc phát triển, mở rộng hệ thống giao thông đờng bộ với phơng châm Nhà nớc, các tổ chức, thành phần kinh tế và toàn dân tham gia xây dựng và phát triển giao thông.

Nâng cao hiệu quả công tác nâng cấp và cải tạo hệ thống giao thông đờng bộ là vấn đề của sự phát triển

Vậy nên công tác nâng cấp và cải tạo hệ thống giao thông đ- ờng bộ trong thành phố là một vấn đề hết sức quan trọng và cần đợc quan tâm đúng mức để có thể đạt đợc những chỉ tiêu phát triển KT - XH đề ra trong tơng lai tới. Các nhân tố ảnh hởng đến công tác nâng cấp và cải tạo hệ thống.

Các nhân tố ảnh hởng đến công tác nâng cấp và cải tạo hệ thống giao thông đờng bộ

    Nh vậy, vai trò của nguồn vốn đối với công tác nâng cấp và cải tạo hệ thống giao thông đờng bộ là vô cùng to lớn, nó đợc ví nh một mắt xích quan trọng nhất trong công tác này, nó quyết định tính khả thi cũng nh sự sống còn của một dự án. Nguy hại nhất là t cách cá nhân của đội ngũ cán bộ tham gia công tác, nếu thiếu trung thực sẽ dẫn đến những hành vi thông đồng với nhà thầu để kiếm lời từ công trình mà không quan tâm đến chất lợng của công trình. Do đó, nếu phơng tiện giao thông cộng công và cá nhân càng tăng thì hệ số sử dụng lòng đờng càng tăng cao, hiện nay hệ số này đang trong tình trạng quá tải từ 2 - 3 lần so với tiêu chuẩn cho phép, nhanh chóng làm giảm tuổi thọ của các con đờng, chu kỳ nâng cấp cải tạo ngày càng rút ngắn.

    Giới thiệu chung về Hà Nội

    Điều kiện tự nhiên

    Sự tác động của mật độ dân c làm cho các yếu tố của KCHT đô. Đánh giá thực trạng công tác nâng cấp, cải tạo hệ thống giao thông đờng bộ trên địa bàn hà nội.

    Một số hiện trạng trên địa bàn Hà Nội

      Lợng dân số trong độ tuổi lao động chiếm 60% so với tổng dân số của Hà Nội, nguồn lao động nhìn chung có trình độ văn hoá, trình độ kỹ thuật cao, tay nghề vững vàng, cần cù,. Đặc điểm cơ bản của mạng lới đờng khu vực này là bề rộng lòng đờng nhỏ, bình quân 2 làn xe, hè rộng 2-3m, các điểm giao cắt quá gần nhau, bán kính cong bằng ngã t nhỏ rất dễ xảy ra tắc nghẽn… Đối với các khu vực hạn chế phát triển (trong vành đai II), hầu hết các tuyến đờng mang tính độc đạo, huyết mạch. Nhìn chung chỉ tiêu sử dụng đất nội thành rất thấp, so với quy chuẩn xây dựng Việt Nam và so với các đô thị trên thế giới, mật độ xây dựng của nhiều khu vực quá cao ảnh hởng tới môi trờng ở, đặc biệt tại các khu phố cổ và khu phố cũ, đang thiếu trầm trọng các diện tích phụ trợ cần thiết nh cây xanh, khoảng không.

      Một số khó khăn và những nguyên nhân chính làm ảnh hởng đến hiếu quả của công tác nâng cấp cải tạo hệ thống giao thông đờng

        Chủ đầu t tìm mọi cách đôn đốc nhà thầu thi công nhng ít hiệu quả, quan hệ giữa các bên luôn trong trạng thái căng thẳng, đến khi nhà thầu rơi vào tình thế “nớc đến chân mới nhảy”, tiến độ thi công bị ảnh hởng nghiêm trọng, có nguy cơ bị vỡ thì họ lợi dụng chuyện này gây sức ép lại chủ đầu t và t vấn để xin thay đổi thiết kế, thay đổi vật liệu, thay đổi biện pháp thi công. Đã có trờng hợp thi công lớp cơ bản, đơn vị có đủ tất cả các thiết bị cần thiết, sau khi rải vật liệu đúng cao độ cán bộ kỹ thuật đã cho tiến hành ngợc với quy trình quy định nh cho lu nặng đi trớc lu nhẹ đi sau mà cán bộ t vấn giám sát cũng không có ý kiến gì, chỉ khi chủ đầu t tìm hiểu nguyên nhân tại sao đoạn đờng do đơn vị đó thi công hay có hiện tợng lợn sóng và bị cao su mới phát hiện ra là do làm sai quy trình. Hay khi có tai nạn lao động gây tử vong công nhân nh tại công trờng thi công cầu Cầm, quả búa văng khỏi giá làm chết 2 công nhân, nhà thầu phải bồi thờng hàng trăm triệu đồng, trong khi các máy móc thiết bị đợc đa vào công trờng đều phải đợc t vấn kiểm tra và cấp chứng chỉ chấp thuận các thiết bị có tình trạng hoàn động tốt.

        Phơng hớng phát triển và tổ chức không gian kinh tế xã hội thủ đô

          Tất cả đòi hỏi nguồn vốn rất lớn ( khoảng 40 ngàn tỷ đồng ) trong khi nguồn vốn của Hà Nội hạn chế. Mặt khác công tác giải phóng mặt bằng rất tốn kém lại mất rất nhiều thời gian. Chính vì vậy làm chậm tiến độ xây dựng mới và giải toả các nút cổ chai trên địa bàn Hà Nội. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện của công tác nâng cấp và cải tạo hệ thống giao. thông trên địa bàn Hà Nội. Do hiện trạng hệ thống giao thông đờng bộ của Hà Nội còn yếu kém, đặc biệt dẫn đến tình trạng ùn tắc giao thông đang ngày càng diễn biến phức tạp. ơng đơng với 1800 tỷ đồng/năm ).Đứng trớc tình hình thực tế đó mục tiêu và quan điểm phát triển hệ thống giao thông đờng bộ của Hà Nội nói riêng và của hai thàn phố nói chung đợc đặt ra nh sau: Quỹ đất cho xây dựng KCHT giao thông đô thị phải đạt 20 - 25% theo tiêu chuẩn của các đô thị trên thế giới. Tiếp tục củng cố, khôi phục, nâng cấp các công trình giao thông đờng bộ hiện có, đầu t chiều sâu một số công trình quan trọng để nâng cấp lu lợng xe, hoàn chỉnh mạng lới đờng bộ, đồng thời xây dựng mới một số công trình có yêu cầu cấp thiết. • Nghiên cứu và triển khai xây dựng hệ thống đờng cao tốc, trớc hết là ở các vùng kinh tế phát triển, khu vực kinh tế trọng điểm, các trục giao thông quan trọng có lu lợng giao thông lớn.

          Các nhóm giải pháp

          Giải pháp chung

          Các biện pháp quản lý ngay trong bớc lựa chọn nhà thầu này có thể cha tuân thủ hoàn toàn quy chế đấu thầu hiện hành nhng đổi lại có thể đảm bảo chất lợng công trình bắt đầu từ khi xuất phát. Nên để đạt đợc hiệu quả cao trong việc nâng cấp hệ thông giao thông đờng bộ, chúng ta cần phải đặc biệt quan tâm đến công tác đào tạo, tu dỡng nhằm nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ. Tăng cờng cử cán bộ chuyên môn đi học ở nớc ngoài để sau khi trở về nớc sẽ là các chuyên gia hay kỹ s có trình độ thực sự, có nh vậy công tác nâng cấp và cải tạo hệ thông giao thông đờng bộ mới không phải phụ thuộc vào các kỹ s nớc ngoài, tiết kiệm đợc một phần kinh phí do không phải thuê kỹ s nớc ngoài với mức tiền lơng phải trả cho họ là 20.000 USA/tháng, trong khi đó mức lơng trả cho kỹ s trong nớc chỉ có 1000 USA/tháng.